Nội dung nâng cao kiến thức về tâm lý học cho HLV và HDV bĩng bàn

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số biện pháp nhằm nâng cao năng lực tâm lý cho vận động viên bóng bàn trẻ của tp.hcm (Trang 99)

bĩng bàn tr TP.HCM

Căn cứ theo tình hình trên đây, ban chủ nhiệm đề tài đã phối hợp với Sở TDTT TP. HCM mở lớp nâng cao kiến thức cho HLV và HDV Bĩng bàn TP HCM năm 2007. Tham gia lớp học cĩ 21 học viên của các đơn vị sau đây: Trương nghiệp vụ, CLB Hoa Lư, bộ mơn bĩng bàn, ban thể thao thành phố, sở y tế, Q.1, Q.5, Q.Bình Thạnh, Q. Thủ Đức, Q. Phú Nhuận, Q.10, Trường Nguyễn Thị Minh Khai, Hoc Mơn.

Nội dung của lớp học:

Phần tâm lý học :

1. Đặc điểm tâm lý VĐV Bĩng bàn trẻ – Giảng viên: Cử nhân Nguyễn Trọng Trúc. TTK LĐ BB TP.HCM

2. Tổng hợp các kết qủa nghiên cứu về tâm lý trong huấn luyện Bĩng bàn (ý nghĩa, tầm quan trọng, các bước nghiên cứu) Giáo viên – Tiến sĩ: Nguyễn Tiên Tiến.

3. Giới thiệu các test nghiên cứu về tâm lý – các bài tập chuyên mơn bĩng bàn phát triển khả năng tâm lý. Giáo viên –Thạc sĩ : Trần Hồng Quang.

4. Các biện pháp tâm lý: lý thuyết và hướng dẫn thực hành. GV. PGS.Tiến Sĩ Lê Nguyệt Nga.

Các nội dung khác: Tuyển chọn VĐV năng khiếu và đồng đội, tâm lý và ý chí VĐV– kế hoạch trọng điểm về huấn luyện thể lực kỹ thuật cơ bản. Các phương pháp huấn luyện chung trong bĩng bàn – phương pháp huấn luyện bộ pháp của Bĩng bàn kế hoạch huấn luyện thiếu niên nhi đồng – chiến thuật cơ bản. Giáo viên chuyên gia Trung quốc: Tạ Vĩnh Phương.

Luật Bĩng bàn : Bà Trương Thanh Tuyền

Phần thực hành: kỹ thuật đánh bĩng bàn: chuyên gia Trung quốc Tạ Vĩnh Phương.

Lớp học cĩ tiến hành kiểm tra lý thuyết thực hành . Tổng số giờ của lớp học là 84 tiết học.

3.3. Biên soạn và hướng dẫn sử dụng tài liệu phục vụ cho việc nâng cao nhận thức của huấn luyện viên về vấn đề nghiên cứu:

a. Hướng dẫn các bài test tâm lý.

b. Hướng dẫn các bài tập chuyên mơn bĩng bàn c. Hướng dẫn liệu pháp tâm lý.

3.4. Ban chủ nhiệm đề tài phối hợp ban huấn luyện đội bĩng bàn trẻ đưa nội dung huấn luyện tập luyện đã sử dụng năm 2007 vào khoa học huấn luyện

năm 2008 : trong năm thứ nhất Ban chủ nhiệm đề tài đã cố gắng hồn thành mọi cơng việc ghi trong tiến độ nghiên cứu.

Năm 2008 ban chủ nhiệm đề tài tiếp tục nâng cao trình độ cho HLV bĩng bàn trẻ theo các nội dung sau:

1) Liệu pháp hồi phục bằng phương pháp xoa bĩp thể thao: phần lý thuyết do BS.CKCI Vũ Lưu Ly PGĐ. TTNCKH & YH Trường ĐH TDTT TP.HCM đảm nhiệm. HLV được thực hành xoa bĩp trên VĐV và trên học viên của lớp. 2) Phương pháp tác động bằng ngơn ngữ: a) Phương pháp trao đổi khích lệ b) Phương pháp thuyết phục c) Phương pháp dẫn giải d) Phương pháp ám thị và gợi ý e) Phương pháp phê bình

f) Phương pháp hài hước

3) Phương pháp tác động bằng hành vi và biểu lộ tình cảm 4) Phương pháp điều tiết cảm xúc bằng hoạt động thân thể. 5) Phương pháp tác động bằng hồn cảnh.

3.3.1.3 Tìm hiu tâm lý ca VĐV bĩng bàn tr TP.HCM

1. Xây dựng bảng “tự mình yêu cầu” và “tự mình khống chế” để đánh giá trạng thái kỹ thuật thi đấu của VĐV.

Tiến sĩ Terui. Aolike là nhà tâm lý học về TDTT nổi tiếng ở Canada cho biết: “ tự mình yêu cầu và tự mình khống chế là then chốt đạt được thành tích ưu việt”.

Tự mình yêu cầu cũng cĩ nghĩa là yêu cầu đối với bản thân mình, cũng cĩ nghĩa là đặt một số mục tiêu phấn đấu và cố gắng đạt được nĩ. Tự mình khống chế cĩ nghĩa là tự thân năng lực kiểm sốt được các căng thẳng kích thích hoặc yếu tố ngồi cĩ thể xuất hiện bất cứ lúc nào.

Tại sao cĩ lúc chúng ta phát hiện hai tuyển thủ bĩng bàn cĩ thể năng cơ bản giống nhau, kỹ thuật chơi bĩng lại mỗi người một cách, về thành tích lại luơn luơn khác hẳn? Đây chính là sự khác biệt tồn tại do họ vận dụng tồn bộ năng lực của mình như thế nào, và năng lực này lại thể hiện nổi bật ở các mặt như ý trí tiến lên, lịng tự tin và ý trí phấn đấu.

Trong các bài học bĩng bàn, cĩ thể phát hiện một số học trị huấn luyện rất khắc khổ, cẩn thận, cố gắng, tập trung cao độ, tinh thần ổn định khi thi đấu khiêm tốn nghe lời chỉ dẫn, nhưng lại cĩ một số học trị lại chưa tích cực, dễ nơn nĩng, thát thường khi thi đấu, và cĩ các biểu hiện khơng tốt. Về tinh thần này, cĩ thể thiết kế một bảng cho điểm tự yêu cầu và tự kìm chế tổng hợp số điểm tự cho của học trị và số điểm cho của giáo viên (bảng 5, 6). Theo các tình hình khác nhau, học trị cĩ thể thay đổi nội dung yêu cầu và khống chế,

từ đĩ giáo viên cĩ thể phát hiện và tìm ra sự liên hệ giữa tư tưởng, tâm lý, trạng thái lâm trận và giữ được trạng thái thi đấu tốt, điều chỉnh khống chế các yếu tố bất lợi.

Sử dụng bảng tự mình yêu cầu giúp học sinh khơng những hiểu được những điều về mình tồn diện hơn, và cũng giúp cho HLV một cơ hội trực tiếp tìm hiểu học sinh.

2. Các vấn đề cĩ thể gặp trước và sau thi đấu

Một người VĐV bĩng bàn ưu tú, nên cĩ khả năng chịu đựng tâm lý tốt, bất kể gặp phải những khĩ khăn gì, đều phải cĩ lịng tin đi ứng phĩ. Trước khi xuất phát tham gia thi đấu giải Vơ địch Bĩng bàn Thế giới lần thứ 44, HLV trưởng đội tuyển Trung Quốc Cai Zhen Hua và 4 HLV khác đặt ra 10 vấn đề cho VĐV tham gia thi đấu, giúp mọi người cĩ sự chuẩn bị tâm lý tốt cho cuộc thi đấu.

3. Điều tra tâm lý VĐV

Thắng bại của thi đấu bĩng bàn, dưới trình độ kỹ thuật tương đương, luơn luơn quyết định bởi trạng thái tâm lý của hai bên. Giáo viên (HLV) phải quan sát và tìm hiểu các chuyển biến về tâm lý của học trị (VĐV) trước khi, trong khi và sau khi thi đấu. Đối với giáo viên (HLV), mỗi người học trị (VĐV) cĩ ca tính, động cơ học tập, trạng thái tâm lý khác nhau, cho nên phải làm tốt cơng việc hướng dẫn về tâm lý theo thời cơ khác nhau, đối tượng khác nhau, kỹ thuật và chiến thuật khác nhau.

Theo phân tích tâm lý học về thể thao, tinh thần và tình cảm của con người cĩ tác dụng động lực (lực tăng) và trở lực (lực giảm) : nĩ cĩ quan hệ mật thiết với sức khỏe thân tâm con người, phát triển trí lực, phát triển đức tư tưởng, sự tăng trưởng năng suất làm việc, học tập,luyện tập, thi đấu. Phân loại tinh thần tình cảm là:

(1)Tinh thần nguyên thủy (cơ bản) cĩ thể chia là: vui vẻ, buồn bã, phẫn nộ, sợ hãi;

(2)Chia theo cường độ tinh thần và thời gian liên tục: tâm trạng, kích động, chịu sự kích thích

(3)Tình cảm xã hội cao cấp cĩ thể chia: trách nhiệm đạo đức, cảm nhận về cái đẹp, cảm nhận về lí chí

Con đường hình thành tính cách của mỗi người mỗi khác nhau, do hồn cảnh gia đình, hồn cảnh thời thơ ấu, giáo dục nhà trường, hoạt động nghề nghiệp và thực tiễn xã hội khác nhau. Tính cách và khí chất của con người cĩ quan hệ mật thiết, đều thuộc phạm trù đặc trưng cá tính tương đối ổn định; hai điều này sẽ ảnh hưởng tới nhau; khí chất cĩ thể ảnh hưởng tốc độ và đặc trưng nào đĩ và hình thành phẩm chất, tính cách; ngược lại tính cách lại ảnh hưởng sự biến hĩa của khí chất. Sự khác biệt cá tính con người chủ yếu thể hiện ở tính cách khác nhau. Tính cách quyết định phương hướng hoạt động

của một con người, khí chất quyết định phương thức hành vi của một con người.

Một đội là một đại “gia đình” sự đồn kết của HLV và VĐV là nền mĩng giành được thành tích ưu việt. Đồn kết khơng những ảnh hưởng thành tích của cá nhân, củng ảnh hưởng thành tích cả đội. Nếu cĩ một cặp tuyển thủ đánh đơi, nếu cĩ mâu thuẫn trước khi thi đấu, sẽ sớm tiêu hao năng lượng, phân tán sức chú ý, ảnh hưởng tinh thần, sẽ khĩ phối hợp lẫn nhau, hiệp đồng tác chiến. Trong quá trình 40 năm huấn luyện và thi đấu của đội bĩng bàn Trung Quốc, nhắm đúng đặc điểm khác nhau mà thực hiện cơng tác chỉ dẫn tâm lý khác nhau đối với các tuyển thủ khác nhau đã đặt nền mĩng tốt cho việc giành được quán quân cho mơn bĩng bàn đồng đội và đánh đơi. Ví dụ là Đặng Á Bình / Kiều Hồng ở đội “mơ ước” của Trung Quốc, đồng đội phối hợp tốt nhất là Lưu Vĩ / Vương Đào, Khổng Lệnh Huy / Lưu Quốc Lương vv… nên tìm hiểu và nắm bắt được đặc trưng cá tính, tính cách và khí chất của VĐV giúp ích cho việc quản lý, dạy theo năng khiếu và cĩ sự khác biệt về từng người.

HLV thiết kế nội dung chỉ dẫn trong bảng, theo thực tế huấn luyện khác nhau, các thời kỳ thi đấu khác, tâm lý khác nhau của VĐV. Làm tốt cơng tác huấn luyện tâm lý trước khi, trong khi và sau khi thi đấu cĩ mục đích.

4. Mối quan hệ giữa HLV và VĐV

Nhằm nâng cao mức độ hăng hái của VĐV, giữ được trạng thái thi đấu tốt, nên bồi dưỡng năng lực cùng nhau giải quyết vấn đề của VĐV và HLV. Những nội dung như hướng dẫn cụ thể, sự phản hồi với tính tích cực, cĩ ảnh gì đối với VĐV, cĩ thể thiết kế bảng điều tra tâm lý để quan sát hành vi của HLV.

Kết quả nghiên cứu 4 nội dung nêu trên sẽ được trình bày trong nội dung nghiên cứu 4.

3.3.2 Phương pháp tác động bằng ngơn ngữ.

Đây là phương pháp mà HLV, cán bộ tâm lý thường dùng nhất trong huấn luyện và tư vấn tâm lý cho VĐV.

3.3.2.1 Phương pháp trao đổi khích l:

Trong tập luyện và thi đấu, VĐV thường gặp nhiều vấn đề, khĩ khăn. Chính lúc họ gặp thất bại, đau khổ, e sợ, mất lịng tin, cảm thấy cơ độc, HLV đã kịp thời nâng đỡ, động viên họ. HLV đã tâm sự riêng với VĐV, nêu ra những hy vọng cĩ thể dẫn tới thắng lợi của họ hoặc là nĩi chuyện trước tồn đội để nâng cao sĩ khí. Thực tế cho thấy cĩ nhiều VĐV mặc dù đang khĩ khăn, bị dẫn điểm nhưng nhờ được HLV động viên khích hợp nên họ khơng mất lịng tin mà quyết tâm thi đấu hơn. Kết quả nghiên cứu của phương pháp này được trình bày trong bảng…

3.3.2.2 Phương pháp thuyết phc.

Khi VĐV chưa thơng hiểu một vấn đề, yêu cầu nào đĩ hoặc chưa cĩ cách xử lý thoả đáng thì HLV đã dùng phương pháp này để thuyết phục phân tích đầy đủ làm cho VĐV tháo gỡ được vướng mắc, lịng dạ thanh thản. Phân tích đầy đủ, rõ cái lợi và cái hại, hệ quả tiêu cực hay tích cực…; gợi ý, đề xuất những cách giải quyết, trong đĩ nhấn mạnh cách tốt nhất theo ý của mình. VĐV tự chọn lấy cách giải quyết thích hợp nhất. Quan hệ HLV và VĐV càng gần gũi, chan hồ và tin cậy thì hiệu quả thuyết phục trên càng nhanh và sâu. Kết quả của phương pháp thuyết phục được trình bày trong bảng…

3.3.2.3 Phương pháp dn gii.

Khi VĐV cĩ chướng ngại tâm lý HLV đã căn cứ vào cá tính, mức chướng ngại tâm lý, chọn cách giáo dục trực tiếp, thuyết phục cho ra lẽ, dẫn dắt VĐV vươn lên theo hướng tích cực; tránh để tích tụ thêm nặng nề. Trong quá trình này, HLV đã nhẫn nại lắng nghe ý kiến thổ lộ của VĐV. VĐV tâm sự, nĩi hết được, “nỗi lịng” cũng đã là một điều rất quan trọng để giải quyết các vấn đề.

Khi giải quyết chướng ngại tâm lý HLV đã nghe cho thấu hiểu, làm rõ tận tường các nguyên nhân, đặc biệt là nguyên nhân chính, đã đề ra cách giải quyết cĩ hiệu quả. Kết quảđược trình bày trong bảng…

3.3.2.4 Phương pháp ám th và gi ý.

Cĩ những trường hợp chỉ dựa vào giáo dục, phê bình, động viên cũng khơng đạt được hiệu quả đáng kể. Đối với VĐV cĩ tính tự tơn mạnh, trình độ cao. HLV dùng ám thị, gợi ý, tình cảm để bày tỏ ý định của mình, rồi để cho VĐV tự lĩnh hội, phân tích thì lại đạt được mục đích mong muốn. Bảng…đã nĩi lên điều này.

3.3.2.5 Phương pháp phê bình

Đối với những VĐV vi phạm kỷ luật, mắc sai lầm rõ rệt, ảnh hưởng nhiều đến tập luyện và thi đấu,HLV đã phê bình để VĐV tiến bộ. HLV cịn nêu ra trong phương hướng và biện pháp sửa chữa thích hợp. Qua đĩ, VĐV cũng thật sự cảm thấy sự thơng cảm, ý tốt nhưng nghiêm khắc ở HLV. Bảng…đã nĩi lên điều này.

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số biện pháp nhằm nâng cao năng lực tâm lý cho vận động viên bóng bàn trẻ của tp.hcm (Trang 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)