Phiếu phỏng vấ n

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số biện pháp nhằm nâng cao năng lực tâm lý cho vận động viên bóng bàn trẻ của tp.hcm (Trang 54 - 73)

Việc sử dụng phiếu phỏng vấn để tìm hiểu những đặc tính về nhân cách, những quan điểm, thái độ, khả năng chịu tác động tâm lý và những điều kiện hành động khác là một phương tiện rộng rãi của dự báo nhân cách. Mơn TLHTT trong những năm qua đã sử dụng rất nhiều loại phiếu phỏng vấn chuẩn cho cơng việc dự báo truyền thống của mình. Nhiều cuộc thử nghiệm đã thực hiện đi thực hiện lại để tìm hiểu phẩm chất nhân cách cĩ tính đại diện của VĐV ở những mơn thể thao khác nhau.

Các cơng trình của Seitz và Lamrek:

- Mục đích dự báo: Phiếu phỏng vấn về nhân cách tập trung hướng vào các lĩnh vực nhận thức, cảm xúc và thái độ.

- Bảng danh mục các câu hỏi _ trả lời

- Các câu trả lời thường là: Cĩ _ khơng, đúng _ sai, đúng _ khơng đúng; thường xuyên _ hiếm (ít) _ khơng.

Phiếu đơn chiều: những phiếu phỏng vấn chỉ bao gồm những câu hỏi về một phạm vi nào đĩ.

Phiếu đa chiều: Phiếu gồm nhiều câu hỏi về nhiều phạm vi

Cách đánh giá: Khi xử lý kết quả phiếu phỏng vấn: những câu trả lời được phân tích và sắp xếp thứ tự vào từng chủ đề. Khi đánh giá phiếu phỏng vấn địi hỏi phải đảm bảo tính khách quan.

Lập bảng: Sự chuyển đổi kết quả của các câu trả lời thành các giá trị bằng con số gọi chung là lập bảng số liệu.

Thí dụ: Hệ thứ bậc: Thường xuyên _ ít _ khơng được chuyển thành hệ thứ bậc 3 _ 2 _ 1, hoặc thành hệ thứ bậc cĩ tính chính xác cao hơn 5 _ 4 _ 3 _ 2 _ 1. Với cách này ta cĩ thể so sánh nhiều cá nhân trong một phạm trù với nhau.

Biến dạng phân cực: cĩ thể cho ta biết thái độ chủ quan, cảm giác, cách sống qua việc phân chia rõ cột phiếu với số lượng cần thiết. Người ta sử dụng các cặp giá trị ngược nhau mạnh _ yếu, thụ động _ tích cực, sảng khối _ u uất …vv và chia thành 7 mức. Mathesius đã dùng phiếu này nghiên cứu những phạm trù sức khỏe về thể chất, tính tích cực, tính tình và đánh giá về mặt tình cảm. Wehner và Durchhol đã vận dụng tổng hợp phương pháp này để nghiên cứu những yếu tố về nhân cách.

Trong đề tài này chúng tơi sử dụng các phiếu phỏng vấn sau đây:

2.1.2.1 Trạng thái tâm lý của VĐV

1) Phương pháp xác định trng thái cm xúc – Xan test

Cơ sở lý luận: Phương pháp này do các nhà nghiên cứu thuộc viện hàn lâm khoa học quân sự Liên Xơ đề xướng.

Nội dung cơ bản của phương pháp này là VĐV tự đánh giá bản thân theo 3 dấu hiệu: cảm giác; tính tích cực hoạt động và trạng thái vào thời điểm cần đánh giá.

* Biểu mẫu kiểm tra được trình bày trang 1 phụ lục

Chú thích và đánh giá kết quả:

- Mục cĩ chữ X: phản ánh cảm giác (điểm càng cao càng tốt)

- Mục cĩ chữ A: phản ánh tính tích cực hoạt động (điểm càng thấp càng tốt)

- Mục cĩ chữ N: phản ánh tâm trạng (điểm càng cao càng tốt)

* Các trạng thái (X, A, N) được đánh giá bằng điểm trung bình cộng của các câu trả lời ứng với từng mục. Căn cứ vào điểm trung bình đĩ huấn luyện viên cĩ thể chẩn đốn tâm trạng của VĐV. Trong đề tài phân loại các mục A, X, N như sau: X và N 9 trở lên là rất tốt 8-8.9 tốt 6.5-7.9 khá 5-6.4 trung bình 3-4.9 kém dưới 3 là rất kém A từ 2 trở xuống: rất tích cực 2.1-3 là tích cực 3.1-4.5 tương đối tích cực 4.6 -5.9 là trung bình 6-7.9 là kém 8 trở lên là rất kém

2) Phương pháp tđánh giá cm xúc ca A. WASHMAN và D.RISD.

Đây là phương pháp xác định trạng thái cảm xúc của hai nhà tâm lý học Mỹ A. WASHMAN Và D. RISH được sử dụng khá rộng rãi đểđánh giá trạng thái cảm xúc của VĐV trước khi tập luyện và thi đấu .

* Bảng đánh giá bao gồm 4 loại trạng thái :

- “Nghị lực sảng khối – mệt mỏi” - “Hưng phấn – ức chế “

- “Tin tưởng vào bản thân – Bất lực “

* Mỗi trạng thái được chia thành 10 mức và được đánh giá theo điểm từ 1 đến 10 Nghiệm thể chỉđược đánh dấu một trong 10 mức.

Ch dn :Bạn hãy tự đánh giá tâm trạng của mình bằng cách đánh dấu vào số thứ tự ứng với nhận định phù hợp với tâm trạng của mình. Đánh dấu nhanh khơng cần suy nghĩ nhiều .

Đánh giá kết qu : Trạng thái tâm lý của VĐV được đánh giá thơng qua điểm theo cơng thức : P = P1 + P2 + P3 + P4

Trong đĩ :

P1, P2, P3, P4 : Điểm ứng với của các trạng thái thành phần của VĐV tại thời điểm đánh giá.

P : Trạng thái tâm lý tổng hợp của VĐV tại thời điểm đánh giá Biểu mẫu kiểm tra được trình bày trang 2 phụ lục

3) Phương pháp đánh giá mc độ lo lng ca TR.SLIPB EGER. Ch dn: bạn hãy chú ý đọc những câu dưới đây và hãy! Gạch chân những con số ở những cột bên phải phù hợp với tâm trạng của mình lúc này. Chú ý gạch ngay khi ý nghĩ đầu tiên xuất hiện trong đầu mà khơng cần phải suy nghĩ lâu.

Biểu mẫu kiểm tra được trình bày trang 3 phụ lục.

Đánh giá kết qu : Trạng thái lo lắng được đánh giá theo cơng thức : X = (A-B) + 50 A: Tổng điểm của các câu :3,4,6,7,9,12,13,14,17,18 B: Tổng điểm của các câu :1,2,5,8,10,11,15,16,19,20 Nếu X < 30 điểm : Mức độ lo lắng thấp Nếu X = 30 – 45 điểm : Mức độ lo lắng trung bình Nếu X > 45 điểm : Mức lo lắng cao

4) Trc nghim v mt s nét tính cách: tính lc quan – bi quan (M) Cách đánh giá:

Loại A: Từ 24 đến 35 điểm: Bi quan khá nặng, khĩ chữa, cần phải làm gì đĩ để khắc phục.

Loại B: Từ 36 đến 47 điểm: Đơi lúc cũng cĩ biểu hiện lạc quan nhưng bi quan là chính. Hãy nhìn đời một cách vui vẻ hơn.

Loại C: Từ 48 đến 60 điểm: Nhìn cuộc đời một cách nghiêm túc nhưng khơng từ bỏ được tâm trạng bi quan.

Loại D: Từ 61 đến 75 điểm: cĩ quan điểm đúng đắn thực tế với cuộc sống, duy trì được tinh thần lạc quan trong mọi tình huống của cuộc sống.

Loại E: Từ 76 đến 90 điểm: Là người lạc quan bẩm sinh. Như thế là đúng. Tuy nhiên thật đáng tiếc, trong một chừng mực nào đĩ phẩm chất này lại cản trở việc sửa chữa sai lầm khuyết điểm.

Loại F: Từ 91 đến 100 điểm: nhẹ dạ quá mức, khơng cịn là lạc quan nữa.

Biểu mẫu kiểm tra được trình bày trang 4 phụ lục

2.1.2.2 Khí chất của VĐV 1) Tìm hiu tính cách và khí cht. Cơ s lý lun: Theo H.J.Eysenck, tính chất phản ứng của hành vi và mức độ ổn định và khơng ổn định của cảm xúc phản ánh tính chất của nhân cách (khí chất và tính cách). Do đĩ cĩ thể xác định khí chất và tính cách dựa trên những đặc điểm này. Ơng đưa ra một mơ hình vịng trịn để mơ tả một số tính chất của nhân cách. Từ đĩ ơng đưa ra phương pháp chẩn đốn khí chất và tính cách dưới đây: Ưu tư (Melancholi ) Sơi nổi (Cholori Điềm tĩnh

(Flegmatic) (Linh hoSanguilic)ạt

1 2 0 0 24 Hướng ni Khơng n định (khơng thăng bng) n định (thăng bng) Hướng

Bảng câu hỏi được trình bày trong trang 6 phụ lục.

Cách cho đim

A/ Cho mỗi câu một điểm nếu những câu sau đây trả lời là “cĩ” (+): 1, 3, 8, 10, 13, 17, 22, 25, 27, 39, 44, 46, 49, 53, 56.

Cho mỗi câu một điểm nếu những câu sau đây trả lời là “khơng” (-): 5, 15, 20, 29, 32, 34, 37, 41, 51.

B/ Cho mỗi câu một điểm, nếu các câu hỏi sau đây trả lời là “cĩ” (+); khơng cho điểm nếu trả lời là “khơng”: 2, 4, 7, 9, 11, 14, 16, 19, 21, 23, 26, 28, 31, 33, 35, 38, 40, 43, 45, 47, 50, 52, 55, 57.

C/ Cho mỗi câu một điểm, nếu các câu sau đây trả lời là “cĩ” (+): 6, 24, 36.

Cho mỗi câu một điểm nếu các câu sau đây trả lời là “khơng” (-): 12, 18, 30, 42, 48, 54.

Cách đánh giá:

Các điểm trong mục A nĩi lên mức độ hướng ngoại, hướng nội trong tính cách của người trả lời. Nếu tổng số điểm trong mục A lớn hơn 12 thì cĩ nghĩa là người trả lời cĩ tích cách hướng ngoại, cịn nhỏ hơn 12 thì cĩ nghĩa là họ cĩ tính cách hướng nội

2. Để tìm hiểu khí chất ta làm như sau:

- Tính tổng số điểm ở mục C để xác định độ tin cậy của các câu trả lời

- Tính tổng số điểm của mục A để xác định vị trí của nĩ trên trục “hướng nội- hướng ngoại” ở hình (Trục này được chia thành 24 điểm từ trái sang phải).

2.1. Tính số điểm mục B rồi xác định vị trí của nĩ trên trục “ ổn định - khơng ổn định” ở hình trên (trục này được chia thành 24 điểm tính từ dưới lên trên). Tìm toạ độ của hai điểm trên xem nĩ rơi vào gĩc nào để xác định khí chất.

Các điểm trong mục A nĩi lên mức độ hướng ngoại, hướng nội trong tính cách của người trả lời. Nếu tổng số điểm trong mục A lớn hơn 12 thì cĩ nghĩa là người trả lời cĩ tích cách hướng ngoại, cịn nhỏ hơn 12 thì cĩ nghĩa là họ cĩ tính cách hướng nội.

2) Trc nghim khí cht.

Bảng phiếu hỏi cĩ 20 câu, mỗi câu cĩ 4 phương án. Trong từng câu bạn hãy chọn một phương án phù hợp với bản thân mình nhất. Mục 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 KC Hăng a a d d b a a b a a a c b a a a b b b a L.hoạt b b c b a b b c b b b b a b b b c c c b Đ. tĩnh c c a c d c c d c c c a c c c c a d d c Ưu tư d d b a c d d a d d d d d d d d d a a d Điểm 3 2 1 1 1 2 1 1 2 1 1 1 1 1 1 3 1 1 2 3 (Tổng cộng là 30 điểm). Cách phân loi:

- Nếu tổng điểm của một loại khí chất nào đĩ đạt trên 20 điểm thì thuộc về loại khí chất đĩ.

- Nếu tổng điểm của một loại khí chất nào đĩ đạt từ 15 – 20 điểm đồng thời điểm của ba loại khí chất kia tương đương nhau thì được coi là kề cận với loại khí chất đĩ.

- Nếu điểm của hai loại khí chất xấp xỉ nhau (chênh nhau khơng quá 3 điểm) cao hơn 2 loại kia từ 4 điểm trở lên thì được coi là hỗn hợp của 2 loại khí chất đĩ

- Nếu cĩ 3 loại khí chất cĩ điểm tương đương nhau và cao hơn loại thứ 4 thì được coi là hỗn hợp của 3 loại khí chất đĩ.

Bảng câu hỏi được trình bày trong trang 8 phụ lục.

3) Loi hình thn kinh

Test phân loại loại hình thần kinh (biểu 808).

Cơ s lý lun: loại hình thần kinh là một trong những yếu tố cơ bản cần thiết phải được kiểm tra ở VĐV. Các cơng trình nghiên cứu của B.A Viatkin (1978, 1981), Medviedep (1993) cũng như nhiều nhà tâm lý học đã khẳng định muốn cĩ thành tích cao trong thể thao đại đa số các VĐV phải cĩ loại hình thần kinh linh hoạt và thăng bằng mạnh.

Kiểm tra xác định loại hình thần kinh dùng biểu 808 do các nhà khoa học Trung Quốc xây dựng.

Biểu cĩ 14 loại dấu hiệu khác nhau.

+ 8 loại tương tự nhau nhằm đánh giá khả năng phân biệt tinh vi, phức tạp của đối tượng.

+ 6 loại khác nhau rõ rệt nhằm đánh giá khả năng phân biệt độ thơ, đơn giản và tạo nên hiệu ứng kích thích mới;

Thực hiện tiến hành theo 3 cách thức khác nhau, với tổng thời gian là 25 phút, mỗi cách làm 5 phút và thời gian nghỉ giữa hai lần làm là 5 phút.

+ Cách thức 1: quy định dấu hiệu đầu tiên của dịng thứ nhất là dương tính, các dấu hiệu cịn lại là âm tính. Đối tượng sẽ gạch chéo vào các dấu hiệu dương tính theo hàng ngang từ trái sang phải, tư trên xuống dưới.

+ Cách thức 2; quy định dấu hiệu đầu tiên của mỗi hàng là dấu hiệu dương tính của hàng đĩ. Đối tượng phải gạch chéo vào những dấu hiệu dương tính đĩ theo hàng ngang. Cũng theo hàng ngang từ trái sang phải, từ trên xuống dưới.

+ Cách thức 3: lấy dấu hiệu thứ hai của hàng ngang thứ nhất làm dấu hiệu dương tính và quy định dấu hiệu 0 làm dấu hiệu điều kiện. Đối tượng phải gạch chéo vào dấu hiệu dương tính đã quy định, những tín hiệu dương tính xuất hiện đầu tiên sau dấu hiệu điều kiện phải khoanh trịn lại, những tín hiệu dương tính sau đĩ lại gạch chéo bình thường.

Sau khi xử lý bằng cách tính K, % sai, % sĩt để so sánh với bảng chuẩn tìm ra loại hình thần kinh của từng VĐV.

X lý kết qu.

Tính tổng dấu hiệu đã kiểm duyệt được (A). - Tính % số dấu hiệu bỏ sĩt (O). - Tính % số dấu hiệu gạch sai (X) - Tính tổng số dấu hiệu gạch đúng. Cách tính điểm: - Tồn điểm 100 điểm - Mỗi hàng làm hết 2 điểm

- Mỗi dấu hiệu đã kiểm duyệt được 0,05 điểm (kể cảđúng và sai). - Mỗi dấu hiệu bỏ sĩt bị trừ 0,5 điểm

- Mỗi dấu hiệu gạch sai ở:

Cách thức 1, 2: khơng bị trừ điểm

Cách thứ 3:

+ Những dấu hiệu ức chếđiều kiện gạch sai bị trừ 0,5 điểm + Những dấu hiệu âm tính bị gạch sai khơng bị trừ điểm. - Điểm của từng cách thức thực nghiệm

K1 = 0,05 A1 – 0,5 O1 K2 = 0,05 A2 – 0,5 O2 K1 = 0,05 A3 – 0,5 O3 – 0,5E K1 + K2 + K3 K = --- 3 Trong đĩ: K1, 2, 3 là điểm của từng cách thức A1, 2, 3 là tổng số dấu hiệu đã duyệt của từng cách thức O1, 2, 3 là tổng phù hiệu bỏ sĩt của từng cách thức - Tính tỷ lệ % dấu hiệu bỏ sĩt. O1 + O2 + O3 dấu hiệu bỏ sĩt G = --- x 100; (---x100) D1 + D2 + D3 Số dấu hiệu phải gạch Trong đĩ: G là tỷ lệ % của 3 cách thức O1, 2, 3 là số dấu hiệu bị bỏ sĩt D1, 2, 3 là số dấu hiệu phải gạch - Tính tỷ lệ!% dấu hiệu bị gạch nhầm: X1 + X2 + X3 Số dấu hiệu gạch nhầm H = --- x 100; --- x 100 A1 + A2 + A3 Tổng số dấu hiệu đã duyệt Trong đĩ: H là tỷ lệ % số dấu hiệu gạch nhầm X1, 2, 3 là số dấu hiệu gạch nhầm

A1, 2, 3 là tổng số dấu hiệu đã duyệt

Sau đĩ dựa trên thang điểm chuẩn ta sẽ phân loại thần kinh của mỗi người theo 14 kiểu loại khác nhau (xem bảng).

Biểu mẫu kiểm tra được trình bày trang 11 phụ lục

4) Phương pháp xác định các tính cht ca h thn kinh theo các du hiu biu hin tc độ ca các quá trình thn kinh.

Các dấu hiệu của tính linh hoạt ( phụ lục trang 12)

Các dấu hiệu của tính thích nghi ( phụ lục trang 13)

Các dấu hiệu của tính năng động ( phụ lục trang 13)

Đánh giá kết qu:

Kết quả của quá trình thử nghiệm được tính theo cơng thức:

k n a − = k: (sức mạnh, tính linh hoạt, tính thích nghi, tính nă ới 0 (k Tính chất của hệ thần kinh

n: tổng số lượng dấu hiệu được xem xét

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số biện pháp nhằm nâng cao năng lực tâm lý cho vận động viên bóng bàn trẻ của tp.hcm (Trang 54 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)