Các bài tập rèn luyện khả năng ổn định cảm xúc thi đấu và các bài tập

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số biện pháp nhằm nâng cao năng lực tâm lý cho vận động viên bóng bàn trẻ của tp.hcm (Trang 108)

tp tăng độ khĩ trong hun luyn chuyên mơn.

Các bài tp rèn luyn kh năng n định cm xúc thi đấu trong tình thế:

- Bịđối phương dẫn trước 0 – 4; 5 – 8; 6 – 9. - Tỷ số ngang nhau 5 – 5; 8 – 8; 10 – 10.

- Ta dẫn trước đối phương 5 – 1; 6 – 4; 9 – 6; 10 – 7.

Các bài tp tăng độ khĩ trong hun luyn k chiến thut ca các nhĩm như

sau:

Nhĩm Năng khiếu tập trung

- Đẩy trái né giật lao

- Đẩy trái vụt phải 2 điểm về 1 điểm

- Đơi cơng 2 đường chéo và 2 đường thẳng - Sử dụng nhiều bĩng, giao bĩng tấn cơng.

HLV nhĩm dự bị tập trung sử dụng các bài tập:

- Bĩng nhiều: tăng số lượng bĩng đánh trong một kỹ thuật - Bĩng đơn: tăng thời gian tập trong thời gian tập bĩng

HLV nhĩm đội tuyển:

- Di chuyển giật phải tự do ½ bàn. Yêu cầu kết hợp giao bĩng, đỡ giao bĩng ngắn giữa hoặc trái -> hất bĩng -> di chuyển giật phải tự do ½ bàn -> bất ngờ về trái -> lặp lại

- Di chuyển giật phải: kết hợp giao bĩng ngắn xốy xuống -> khống chế ngắn dài tự do -> gĩc né bất ngờ lao, gĩc phải giậc đường thẳng, bất ngờ chủ động biến đường -> 2 bên cùng tự do.

3.3.5 Huấn luyện biểu tượng

3.3.5.1 Biu tượng vn động cĩ th xúc tiến nm vng động tác k

thut.

Biểu tượng là những hình ảnh cụ thể của các sự vật, hiện tượng của thế giới bên ngồi và các tính chất của chúng được lưu giữ lại trong ý thức khi khơng cịn lưu lại những tác động trực tiếp lên các cơ quan cảm thụ của con người.

Khi tri giác hành động vận động (kỹ thuật động tác) con người phản ánh những hành động vận động đĩ vào ý thức của mình. Những hành động trực qua cụ thể về hành động xuật hiện do kết quả của sự tri giác đĩ khơng mật đi mà được lưu giữ một thời gian trong ý thức của con người và được tái hiện lại khi cần. Những hình ảnh đĩ được gọi là biểu tượng vận động.

Biểu tượng vận động là hình ảnh và những tính chất của hành động vận động được hình thành trên cơ sở cảm giác và tri giác trước đĩ và được lưu giữ lại trong ý thức.

Các kỹ thuật đã học được lưu lại trong trí nhớ dưới dạng các hình ảnh. Những hình ảnh này là cơ sở để con người học tập, tiếp thu và hồn thiện kỹ thuật. Con người chỉ cĩ thể thực hiện được hành động khi đã hình thành được biểu tượng về hành động. Trong giai đoạn đầu của việc hình thành một kỹ năng vận động, biểu tượng vận động đĩng vai trị của chương trình hành động. Nĩ là hình ảnh trọn vẹn của hành động và là điều kiện để thực hiện hành động đĩ.

Nắm vững động tác kỹ thuật vận động, trong giai đoạn đầu là lấy biểu tượng thị giác làm chủ đạo, theo sự thuần thục của động tác kỹ thuật, biểu tượng động tác từ mơ hồ đến mức rõ rệt dần, và ở hưng phấn ngoại vi của máy phân tích khác nhau truyền dẫn ngày càng mạnh. VĐV dựa vào biểu tượng hồi ức thi phạm của HLV, hướng tư duy quá độ hình thành khái niệm kỹ thuật động tác thể thao nghiêm ngặt và hồn chỉnh từ các gĩc độ của tư duy. Và luyện tập nhiều lần, tăng cường cảm nhận đối với bĩng – cảm giác về bĩng.

3.3.5.2 Các bài tp dùng trong hun luyn biu tượng.

Tên bài tập và cách thức tiến hành đã trình bày trong mục 1.6.1.1

Thời gian tập luyện tại các CLB sau 4 tuần (12 hoặc 16 buổi) tập liên tục, kiểm tra lại kết quả của 4 bài test dùng trong huấn luyện biểu tượng.

Kết quả nghiên cứu về huấn luyện biểu tượng đối với VĐV bĩng bàn trẻ được trình bày trong nội dung nghiên cứu 4.

3.3.6 Liệu pháp xoa bĩp hồi phục

Từ thời xa xưa đã cĩ những sổ sách y học cĩ giá trị cịn lưu lại cho đến nay, đã ghi chép lại vai trị quan trọng của xoa bĩp trong việc điều trị người bệnh và người bị chấn thương. Từ massage được tạo bởi hai từ ghép lại:

mass bắt nguồn từ Ai cập cĩ nghĩa là “chạm, sờ” và massein là từ cĩ nguồn gốc Hy lạp cĩ nghĩa là “ nắn bĩp”. Tuy nhiên, những kiến thức về lý thuyết chung cũng như những áp dụng về xoa bĩp khơng chỉ ở Ai cập, Hy lạp mà cịn ở các nước khác như: Italy, Nhật, Batư và Trung quốc.

Ngày nay, xoa bĩp đã phát triển ở rất nhiều nơi trên thế giới từ Châu Á đến Châu Âu và xoa bĩp khơng chỉ dùng trong y học với mục đích chữa bệnh mà cịn sử dụng trong thể thao với mục đích giảm mệt mỏi gĩp phần thúc đẩy quá trình hồi phục hoặc xoa bĩp khởi động nhằm nâng cao khả năng vận động cho VĐV. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Các kỹ thuật xoa bĩp dưới đây là theo hệ thống xoa bĩp của Nga( Liên xơ cũ), đây là một hệ thống được sử dụng rộng rãi ở nhiều nước trên thế giới, cĩ hiệu quả tốt và ngày càng được hồn thiện.

3.3.6.1 Cơ sở sinh lý của xoa bĩp

Xoa bĩp là một kích thích cơ học lên cơ thể trực tiếp bằng tay hoặc bằng máy xoa bĩp chuyên dụng. Cơ chế tác động của xoa bĩp là ứng dụng tác động cơ học lên tổ chức được xoa bĩp và cơ chế phản xạ thần kinh. Hai cơ chế này luơn kết hợp chặt chẽ, đan quyện vào nhau.

1. Cơ chế phản xạ:

Trong cơ thể, hệ thần kinh điều khiển mọi các chức năng của các cơ quan. Hệ thống thần kinh gồm: hệ thần kinh trung ương- cĩ não và tuỷ sống, hệ thần kinh ngoại biên- cĩ các dây thần kinh nối liền hệ thần kinh trung ương với các cơ quan khác, hệ thần kinh thực vật- cĩ hai phần là thần kinh giao cảm và phĩ giao cảm, cĩ chức năng điều khiển mọi hoạt động của các cơ quan nội tạng.

Cơ thể con người tồn tại và phát triển được là nhờ các phản xạ, khi cĩ một bất kỳ một kích thích nào bất kể từ bên ngồi hay bên trong cơ thể đều được tiếp nhận bởi các đầu mút thần kinh tại mỗi cơ quan. Xoa bĩp cũng là một dạng kích thích, khi xoa bĩp đã tác động đến các đầu mút thần kinh cảm giác nằm trong da và các mơ liên kết như gân, cơ, dây chằng, bao khớp, cơ quan cảm thụ bản thể nằm trong thành mạch máu. Các cơ quan cảm thụ này tiếp nhận kích thích sau đĩ truyền xung động về thần kinh trung ương( não và tuỷ sống) thơng qua các dây thần kinh hướng tâm. Tại trung tâm, các kích thích được phân tích và cho những phản ứng thích hợp theo các dây ly tâm đến các cơ quan trong cơ thể như: tuần hồn, hơ hấp, tiêu hố, quá trình trao đổi chất , các mơ cơ, dây chằng, bao khớp, tình trạng trương lực cơ... Tuỳ thuộc phương pháp, thời gian tác động mà xoa bĩp cĩ tác dụng tăng tính hưng phấn hoặc cĩ tác dụng làm thư giãn tồn thân cũng như tại chỗ- nơi được xoa bĩp.

2. Cơ chế cơ học: 1) Tác động trên da

Xoa bĩp tác động lên cơ thể bằng các động tác như vuốt, miết, nhào cơ..trước hết, các động tác xoa bĩp đã tác động trực tiếp lên da- tại nơi này nhiệt độ tăng lên làm các mạch máu trong da giãn ra, tăng bài tiết của tuyến nhờn, tuyến mồ hơi nhờ đĩ tạo điều kiện thuận lợi cho việc đào thải các sản phẩm chuyển hố, tăng lưu thơng máu và lympho làm tăng dinh dưỡng cho da. Xoa bĩp làm bong lớp tế bào sừng chết khỏi lớp biểu bì giúp cho da hơ hấp tốt hơn, tăng tính đàn hồi của da và khả năng chống đỡ với những tác động bên ngồi.

2) Tác động lên cơ, dây chng bao khp:

Cũng giống như trên da, các động tác xoa bĩp khi tác động lên cơ đã làm nhiệt độ tăng lên từ 0,5 đến 5 C, đồng thời tác động vào tồn bộ mạch máu và bạch huyết trong cơ làm các mao mạch giãn nở, tăng tốc độ lưu thơng của mạch máu và bạch huyết- tăng khả năng cung cấp oxy và chất dinh dưỡng cho cơ, giúp đào thải nhanh các sản phẩm của quá trình chuyển hố như acid lactic... Trong cơ thể, cơ chiếm một tỷ lệ tương đối lớn do đĩ khi xoa bĩp cơ đã giúp làm tăng lưu thơng một khối lượng máu lớn từ ngoại vi trở về tim nhanh- tăng nhanh quá trinh trao đổi chất và dinh dưỡng cho cơ thể.

Xoa bĩp cũng giúp tăng cung cấp máu nuơi dưỡng các dây chằng, bao khớp, tăng tạo chất hoạt dịch khớp, tăng khả năng đàn hồi của dây chằng nhờ vậy mở rộng hơn biên độ hoạt động của khớp, phịng tránh được chấn thương cũng như thối hố khớp trong tập luyện và thi đấu thể thao.

Những điều cần chú ý trong khi làm xoa bĩp:

1) Các yêu cầu khi làm xoa bĩp:

-Người được xoa bĩp cĩ tư thế nằm thật thoải mái, mặc trang phục bơi gọn gàng cĩ khăn tắm rộng. Với tư thế nằm sấp kê gối dưới chân, nếu nằm ngửa đặt gối dưới đầu.

-Xoa bĩp viên phải cĩ một sự hiểu biết cơ bản về giải phẫu cơ thể người cũng như những chống chỉ định làm xoa bĩp( khơng làm xoa bĩp cho những người bị các bệnh viêm nhiễm ngồi da( nấm, chàm tổ đỉa), người đang bị sốt, bị các bệnh hiểm nghèo- ung thư..

-Bàn tay của xoa bĩp viên là phương tiện chính nên cần giữ cho bàn tay luơn sạch sẽ, mĩng tay cắt ngắn, khơng đeo nhẫn, luơn giữ tay mềm,ấm.

-Tư thế đứng của xoa bĩp viên cũng cĩ vai trị quan trọng để tránh bị mệt mỏi, đau lưng và di chuyển dễ dàng trong quá trình thực hiện.

-Xoa bĩp viên cần nắm vững kỹ thuật xoa bĩp, kết hợp các kỹ thuật thật nhịp nhàng uyển chuyển, xác định lực cho mỗi vùng cơ thể, mỗi một đối tượng khác nhau khơng gây cảm giác đau.

-Xoa bĩp viên phải nhiệt tình, lịch sự, thể hiện là người cĩ văn hố, trình độ chuyên mơn.

2) Các kỹ thuật xoa bĩp:

1. Xoa vuốt:

Là kỹ thuật khởi đầu và kết thúc của một buổi xoa bĩp. Xoa vuốt tác động lên mặt da, nhiệt độ tại nơi được tác động cĩ thể tăng 0,5 độ C

Thực hiện động tác xoa vuốt bắng mặt phẳng lịng bàn tay, bốn ngĩn tay khép, ngĩn tay cái mở vuơng gĩc với bốn ngĩn tay, bàn tay thả lỏng ơm lấy phần được xoa bĩp tối đa và lướt nhẹ trên da chuyển động tay từ dưới lên trên, hướng về tim từ trong ra ngồi. Phối hợp hai bàn tay liên hồn ở những phần cơ thể cĩ diện tích lớn.

Xoa vuốt với nhịp độ vừa phải trên một diện rộng trong một thời gian cĩ tác dụng làm giảm căng thẳng, do đĩ xoa vuốt được áp dụng khi vận động viên ở trạng thái quá hưng phấn, bồn chồn trước thi đấu.

2. Xoa miết:

Xoa miết được thực hiện tiếp theo sau khi xoavuốt .Xoa miết tác động lên lớp mỡ dưới da, phần bao cơ. Nhiệt độ nơi xoa miết phải tăng từ 1-2 độ C.

Xoa bĩp viên cĩ thể đứng hai tư thế để thực hiện kỹ thuật xoa miết đĩ là đứng vuơng gĩc hoặc song song với vùng làm xoa bĩp. Cĩ thể dùng gờ bàn tay cạnh ngĩn út hoặc gờ cạnh ngĩn cái hoặc gờ chính và cạnh bàn tay phía ngĩn cái để thực hiện, thực tế thường dùng gờ cạnh ngĩn út và gờ chính phối hợp gờ cạnh ngĩn cái để làm.

Thực hiện động tác xoa miết bằng gờ cạnh ngĩn út : các ngĩn tay khép lại, ngĩn cái đè nhẹ lên ngĩn trỏ, bàn tay hơi khum miết từ dưới lên trên hướng về tim, từ trong ra ngồi. Để cĩ lực hơn cĩ thể bổ trợ bằng tay cịn lại.

Trong thể thao thường kết hợp xoa vuốt và xoa miết để làm giảm căng thẳng, giảm trương lực cơ.

3. Nhào cơ: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhào cơ là kỹ thuật áp dụng tiếp theo sau xoa vuốt và xoa miết.

Nhào cơ là một trong những động tác chính chiếm 60 đến 80% thời gian

trong một buổi xoa bĩp hồi phục. Nhào cơđược tác động lên phần cơ. Nhào cơ làm nhiệt độ nơi được nhào tăng từ 3 đến 4 độ C.

Cĩ hai tư thế đứng khi thực hiện: vuơng gĩc hoặc song song với bộ phận được làm. Tuỳ mỗi tư thế mà áp dụng một hoặc kết hợp hai, ba kiểu trong những dạng nhào cơ sau:

Các dạng nhào cơ:

Nhào cơ bằng một bàn tay theo một đường vịng trịn. Đối với các cơ lớn cần phải bổ trợ bằng một bàn tay.

Nhào cơ bằng hai bàn tay theo hai đương trịn ngược chiều nhau. Nhào cơ bằng cả ngĩn tay cái.

Nhào cơ bằng gờ cạnh bàn tay phía ngĩn út. Nhào cơ bằng gờ chính lịng bàn tay

Nhào cơ bằng khớp các ngĩn tay

4. Rung cơ:

Xoa bĩp viên đứng song song với nơi được xoa bĩp, các ngĩn tay xoè rộng hơi khum ơm lấy vùng cơ được rung, lắc nhẹ cơ trong tay từ dưới lên trên.

5. Xoa xát:

Xoa xát được áp dụng trên các khớp, cân cơ, dây chằng. Nhiệt độ tại nơi xoa xát được tăng từ 1 đến 3 độ C. Các dạng xoa xát:

Xoa xát dạng kẹp.

Xoa xát bằng phần mềm các ngĩn tay. Xoa xát bằng gờ dưới cạnh bàn tay Xoa xát bằng khớp các ngĩn tay. Xoa xát bằng đầu các ngĩn tay.

6.Hoạt động bao khớp thụđộng.

Hoạt động bao khớp ở các khớp như: cổ tay, khuỷu, khớp gối, cổ chân

7.Đấm, vỗ, chặt:

Nắm bàn tay dùng lực cổ tay dùng cạnh bàn tay phía ngĩn út đấm từ dưới lên trên, từ trong ra ngồi. Phối hợp đấm bằng hai bàn tay, khoảng cách giữa hai bàn tay là 3-4 cm.

Tay nắm hờ giống như động tác đấm, hướng phần lịng bàn tay xuống nơi xoa bĩp, vỗ từ dưới lên trên, từ trong ra ngồi.

Tay xoè các ngĩn, thả lỏng các ngĩn tay , dùng lực cổ tay chặt xuống bằng cạnh bàn tay phía ngĩn út, chặt từ dưới lên theo chiều của thớ cơ, phối hợp hai bàn tay.

8.Rũ cơ

Nắm cổ tay hoặc cổ chân rũ tồn bộ chi.

3.3.6.2 Xoa bĩp hi phc

Xoa bĩp hồi phục được áp dụng trong quá trình tập luyện với mục đích làm giảm sự mệt mỏi, rút ngắn thời gian hồi phục, nâng cao khả năng hoạt động thể lực.

Xoa bĩp hồi phục được thực hiện sau những buổi tập nặng. Thời gian của một buổi xoa hồi phục từ 40 đến 50 phút.

Nếu thực hiện xoa bĩp từng phần thì thời gian khơng quá 25 phút. Phần lý thuyết trên do BS.CKCI Vũ Lưu Ly – PGĐ TTNCKH YH Trường ĐH TDTT TP.HCM đảm nhận

Phần thực hành do 1 tình nguyện viên người Nhật 2 kỹ thuật viên của Phịng NCKH & YH TDTT trực thuộc sở VHTT Thể thao TP.HCM đảm nhận.

Trong mỗi buổi xoa bĩp, các kỹ thuật viên đều cĩ ghi biên bảng số liệu y học, trong đĩ nêu rõ thời gian địa điểm đối tượng, nội dung, mơ tả liệu pháp, thời gian xoa bĩp và ngày kiểm tra và xác nhận cĩ chữ ký của người lấy số liệu và cĩ xác nhận của trưởng phịng nghiên cứu khoa học và y học. Trong bảng số liệu y học ghi lại nhịp tim ngay sau buổi tập ngay sau xoa bĩp; huyết

áp ngay sau buổi tập sau khi xoa bĩp; cảm giác ngay sau buổi tập và sau khi xoa bĩp.(trang 27, 28 phụ lục) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sự biến đổi của nhịp tim huyết áp cảm giác của VĐV cĩ sử dụng liệu pháp xoa bĩp và khơng xử dụng liệu pháp xoa bĩp được trình trong nội dung nghiên cứu 4.

Biên bản số liệu y học được trình bày trong phần phụ lục

Ngồi các phương pháp nêu trên, để giúp cho quá trình hồi phục của VĐV, đề tài cịn giới thiệu cho HLV và VĐV các phương pháp sau đây:

1. Phương pháp thị giác ứng động cơ ( xem phụ lục trang 29)

2. Phương pháp tự ám thị và thả lỏng. ( xem phụ lục trang 31)

3.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 4: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA HỆ

THỐNG CÁC BÀI TẬP TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số biện pháp nhằm nâng cao năng lực tâm lý cho vận động viên bóng bàn trẻ của tp.hcm (Trang 108)