Huấn luyện tâm lý cho VĐV bĩng bàn

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số biện pháp nhằm nâng cao năng lực tâm lý cho vận động viên bóng bàn trẻ của tp.hcm (Trang 30)

Theo tài liệu Huấn luyện tâm lý cho VĐV bĩng bàn do CN. Nguyễn Trọng Trúc - biên dịch [46]

Bĩng bàn là mơn thể thao thuộc các mơn lấy kỹ năng làm chủ đạo, nhưng lại phải kết hợp với kỹ năng, thể năng và trí năng. Mơn thể thao này cĩ đặc điểm là thể tích của quả bĩng nhỏ, tốc độ nhanh, xốy mạnh, biến hĩa nhiều, tính kỹ xảo mạnh vv… ơng Trương Nhiếp Lâm cho biết: “thắng bại của tất cả cuộc thi đấu, 50% là kỹ thuật và chiến thuật, 50% là tác phong chiến đấu lâm trận”. Các cuộc thi đấu của bĩng bàn hiện đại, nhất là đối kháng với trình độ cao, căng thẳng và kịch liệt, khơng những là cuộc đọ sức về kỹ thuật, chiến thuật, tố chất thể lực, quan trọng hơn nữa là sự đọ sức về tố chất tâm lý.

Thi đấu bĩng bàn cũng như mơn thi đấu khác, cũng như các cuộc chiến tại chiến trường, “tướng lĩnh phải cĩ mưu trí, binh lính phải cĩ lịng dũng cảm”, huấn luện viên cĩ mưu lược suy tính kỹ càng, chỉ huy một cách bình tĩnh; vận động viên phải cĩ cái gan dám đánh dám đấu, bền gan vững trí, coi thường nguy hiểm, hăng hái, mạnh bạo, tranh thủ từng quả bĩng, giữ vững trạng thái tâm lý tốt, mới cĩ thể phát huy được tiềm năng tối đa, tranh thủ thành tích tốt nhất.

Triết lý đánh Bĩng bàn của một số chuyên gia Trung Quốc.

Bài phát biểu “chơi giỏi mơn bĩng bàn như thế nào” của đồng trí Từ Dân Sinh vào năm 1964, đã nĩi lên rất nhiều về triết lý đánh bĩng bàn và huấn luyện về tâm lý.

1. Vềđộng cơđánh bĩng bàn.

Ơng đã nĩi: “Hồi trước tơi đánh bĩng bàn khơng cĩ tinh thần trách nhiệm, chỉ tự cảm thấy khơng trơi chảy, thì cảm thấy khơng ai, hiểu rằng vận động viên khơng nên suy nghĩ các hoạt động của mình bằng cái mất cịn của cá nhân, mà là đặt vinh dự của tổ quốc lên hàng đầu. ví dụ, chạy điền kinh, cĩ lúc khơng cảm thấy mình khơng thể chạy tiếp nhưng nghĩ đây là rèn luyện ý trí, thì cũng phải kiên trì.” “cĩ một số người lại cho rằng ngày thường khơng nghiêm túc chặt chẽ cũng khơng sao, đến lúc cĩ thi đấu quan trọng chắc chắn sẽ cĩ đủ khả năng, chắc chắn sẽ ứng phĩ được. Nhưng trong thực tế khơng phải như thế, tơi cho rằng nếu khơng cĩ cơ sở về tư tưởng cũng khơng cĩ cơ sở luyện tập trong ngày thường, sự thành cơng sẽ khơng đảm bảo được.

2. Về lịng tin.

Ơng đã nĩi: “Lịng tin được tạo dựng hàng ngày khi tay cầm cái vợt, thì nghĩ đến nhiệm vụ của mình chuẩn bị sẵn sàng, mang tinh thần tranh giành

dành dự cho Tổ quốc”, lúc nào cũng phải nhớ đến trái bĩng tuy nhỏ nhưng ý nghĩa lại khơng tầm thường hoặc thi đấu, khi đánh bĩng tốt thì cĩ lịng tin lúc đánh kém lại mất lịng tin, đĩ là chưa tìm hiểu kỹ về đối thủ, đơi lúc thi đấu tuy bị thua, nhưng phải cĩ lịng tin vì đây là rèn luyện cho tương lai”.

Những ví dụ trên, nếu phân tích từ gĩc độ tâm lý học thể thao thì đĩ là quá trình hành vi của vận động viên. Xây dựng động cơ rèn luyện đúng đắn, đặt mục tiêu phấn đấu nhanh chĩng nâng cao trình độ huấn luyện qua phương thức tự thúc đẩy.

3. Về tri giác chuyên mơn.

Khi nhắc đến việc động não, lúc huấn luyện và thi đấu ơng cho rằng: “động não khi luyện tập cĩ nghĩa là nghiên cứu về hình vợt, điểm đánh bĩng, phát lực, bước chân, chỉ cần khơng vi phạm luật, khơng đánh bĩng chỉ bằng duy nhất một động tác tay. Khi bạn đánh bĩng tăng xốy, thì phải biết được nên tiếp xúc vị trí nào của bĩng, yêu cầu phải cĩ gĩc độ hình vợt như thế nào, cĩ phải biết được dùng lực ở bộ phận nào của tay v.v.” “Phải nhớ khi huấn luyện, ví dụ gặp bĩng xốy lên, cĩ cảm giác gì ở cây vợt, lại cĩ cảm giác gì khi bĩng xốy xuống, trong não luơn cĩ ấn tượng sâu sắc… tậm trí cĩ vết dơ ở trên trái bĩng,, cĩ mồ hơi, lúc đánh cũng cĩ thể cảm giác được ngay.

Trong tâm lý học thể thao, tính hữu hiệu của khơng ít động tác quyết định bởi tính chuẩn xác về tri giác trong tình huống xung quanh khi hồn thành động tác. Cơ sở về tri giác chuyên mơn là khả năng phân tích phát triển cao độ khi tham gia tập luyện mơn thể thao nào đĩ. Trong thực tiễn vận động, tri giác chuyên mơn thơng thường là các “cảm giác”: “cảm giác bĩng” của VĐV các mơn bĩng, “cảm giác thời gian” của VĐV điền kinh, “cảm giác cự ly” của vận động viên đánh bốc, đánh kiếm, “cảm giác nước” của VĐV bơi lội.

Điển hình đặc trưng của “cảm giác bĩng” độ đàn hồi của bĩng, sức mạnh, tốc độ khi đánh bĩng, độ cao khi bĩng bay đi. (Tâm lý học TDTT của N.A Luchike của Liên xơ cũ do cục nghiên cứu khoa học của học viện TDTT Vũ Hán, năm 1979 xuất bản). Nếu khơng cĩ năng lực điều khiển bĩng đầy đủ, thì sẽ khơng thể cho là cĩ trình độ kỹ thuật của VĐV mơn bĩng bàn, vì đây cĩ liên quan đến tri giác phân hĩa chuyên mơn về “cảm giác bĩng”.

4. Về đặc điểm tâm lý về tư duy chiến thuật trong hoạt động vận

động.

Trong bài văn, ơng Từ Dân Sinh cho biết: Đơi lúc phải phân tích tâm lý của đối phương để quyết định chiến thuật như vậy cĩ thể sẽ trưởng thành chí khí của mình, cổ vũ lịng tin của mình. Trong một lần thi đấu quốc tế, khi tơi thi đấu với một tuyển thủ nước ngồi, tơi dẫn đầu rất nhiều nhưng đối phương vẫn bình tĩnh tự nhiên. Lúc bấy giờ tơi suy nghĩđây chỉ là một hiện tượng giả “thơi đi, đừng làm như thế này nữa! Ai cũng biết phải cố bình tĩnh vào giờ

này!” Như vậy tơi đã thắng lần đĩ. Lại cĩ một lần thi đấu tơi gặp tuyển thủ khác, lúc đầu tơi cĩ một chút căng thẳng, nhưng nhìn thấy sắc mặt đối thủ rất kém, tay run khi giao bĩng. Tơi nghĩ, đối phương cịn run sợ hơn tơi, tơi cảm thấy rất bình tĩnh. Khi thi đấu luơn luơn là bạn sợ đối phương và đối phương cũng sợ bạn. Nĩi về chiến thụật cũng như vậy, bạn sợ đối phương né người cơng, đối phương lại sợ bạn biến đường bĩng mà khơng dám né người. Chúng ta phải học cách phân tích đối phương, vận dụng chiến thuật để lèo lái người khác.

Vận dụng tâm lý học về TDTT để phân tích các ví dụ trên hồn tồn phù hợp 3 đặc điểm cơ bản tư duy chiến thuật trong thể thao sau đây.

Một: Tính hình tượng về trực quan.

Tình huống thi đấu chĩc lát là qua, đối với hành động của đối thủ VĐV chưa kịp đánh giá lần thứ hai, thì phải hồn thành các hành động ứng đáp tình huống chớp nhống đã qua một cách thích hợp nhất.

Hai: Tính hiện thực.

Giải quyết nhiệm vụ chiến thuật đa số quyết định bởi kỹ năng chiến thuật được bồi dưỡng trong quá tình huấn luyện. Thơng qua vận dụng linh hoạt kỹ năng chiến thuật, VĐV phải thực hiện tồn bộ ý đồ của mình sẽ cĩ được kết quả ngay.

Ba: Tốc độ là năng lực nhanh chĩng thực hiện quyết định chiến thuật. Ơng Trang Tác Đống cũng cho biết: thi đấu bĩng bàn vẫn là quá trình biến đổi của lượng sang biến đổi của chất, thường cĩ 5 tình huống sau đây:

Khi dẫn đầu: dễ thả lỏng. Khi lạc hậu: dễ hoang mang. Khi giằng co: dễ sụp đổ.

Lúc then chốt: dễ bị tay yếu mềm. Lúc cuối cùng: dễ chờđợi.

Sự xuất hiện của hiện tượng này cĩ quan hệ trực tiếp với thành bại. Hiện tượng này do thiếu tu dưỡng huấn luyện về mặt tâm lý khí chất, vì thế bồi dưỡng và điều tiết tâm lý một cách chính xác, dám đối mặt thất bại và vấp váp, là đường lối chính xác về thành cơng.

Tố chất tâm lý và phẩm chất tâm lý của VĐV, và tâm lý chuyển biến khi thi đấu đều tồn tại khách quan, cĩ thể thực hiện chuẩn đốn bằng phương pháp khoa học.

Từ năm 1994, nhân viên tâm lý về TDTT của Trung Quốc ta đã từng bước triển khai phục vụ khoa học về mặt tâm lý VĐV trong đội ngũ tập huấn Olympic, nhằm vào đặc điểm vận động chuyên mơn, kiểm tra các chỉ tiêu về cá tính vận động, loại hình được chú ý khi thi đấu, gánh nặng tâm lý khi thi đấu và đạt được hiệu quả tốt.

1.6 CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU. 1.6.1 Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi.

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số biện pháp nhằm nâng cao năng lực tâm lý cho vận động viên bóng bàn trẻ của tp.hcm (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)