Sự biến đổi của nhịp tim sau buổi tậ p

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số biện pháp nhằm nâng cao năng lực tâm lý cho vận động viên bóng bàn trẻ của tp.hcm (Trang 129 - 138)

Bng 3.50 S biến đổi ca nhp tim sau bui tp và sau khi s dng liu pháp xoa bĩp

NHỊP TIM (LẦN/ PHÚT) Giá Trị Ngay sau

buổi tập Sau khi xoa bóp Hồi phục X 122.98 78.77 44.20 S 7.11 5.90 5.02 Cv% 5.78 7.49 11.35

Bng 3.51S biến đổi ca nhp tim sau bui tp và sau khi khơng s dng liu pháp xoa bĩp

NHỊP TIM (LẦN/ PHÚT)

Giá Trị

Ngay sau buổi tập Sau khi nghỉ Hồi phục

X 121.20 79.90 41.30 S 8.50 4.33 5.25

Cv% 7.01 5.42 12.71

Qua 2 bảng trên ta thấy sau buổi tập thì nhịp tim của 2 nhĩm tương dương nhau (122.98 lần/ phút và 121.20 lần/ phút), sau khi cĩ xoa bĩp là 78.77 lần/ phút và khi khơng cĩ xoa bĩp là 79.90 lần/ phút, mạch hồi phục của nhĩm cĩ xoa bĩp là 44.20 lần nhiều hơn so với nhĩm khơng cĩ xoa bĩp là 41.30 lần.

3.4.5.2 S biến đổi huyết áp.

Bng 3.52 S biến đổi huyết áp ca VĐV bĩng bàn ngay sau bui tp và sau khi s dng liu pháp xoa bĩp

HUYẾT ÁP (mmHg) Max Min Giá Trị 1 2 phHồụi c 1 2 phHồụi c X 140.57 111.70 28.86 80.34 71.36 8.98 S 6.31 6.55 5.48 2.26 5.10 5.01 Cv% 4.49 5.87 19.00 2.81 7.15 55.80

*Ghi chú: 1: Ngay sau buổi tập 2: Sau khi xoa bĩp

Bng 3.53 S biến đổi huyết áp ca VĐV bĩng bàn ngay sau bui tp và sau khi khơng s dng liu pháp xoa bĩp

HUYẾT ÁP (mmHg) Max Min Giá Trị 1 2 Hồi phục 1 2 Hồi phục X 136.50 114.00 22.50 79.50 72.50 7.00 S 9.14 6.99 8.90 1.58 6.35 5.37 Cv% 6.70 6.13 39.54 1.99 8.75 76.78

Qua 2 bảng trên ta thấy ở nhĩm VĐV cĩ tham gia xoa bĩp, huyết áp tối đa ngay sau buổi tập X = 140.57 mmHg cao hơn so với nhĩm khơng xoa bĩp là 136.50 mmHg mức độ hồi phục của nhĩm cĩ xoa bĩp là 28.86 và của nhĩm khơng xoa bĩp là 22.50. Huyết áp tối thiểu nằm trong phạm vi giới hạn bình thường là < 90 mmHg và > 60 mmHg mức độ hồi phục của nhĩm cĩ xoa bĩp là 8.98 mmHg và nhĩm khơng xoa bĩp là 7.00 mmHg

3.4.5.3 Cảm giác của VĐV sau buổi tập

Cảm giác của VĐV sau khi được xoa bĩp hồi phục: cĩ 27 VĐV (61.36%) cảm thấy bớt đau; cĩ 13 VĐV (29.54%) cảm thấy bớt mỏi; cĩ 2 VĐV (4.54%) cảm thấy bớt đau mỏi và cĩ 2 VĐV (4.54% cảm thấy thoải mái.

Ở nhĩm khơng xoa bĩp cĩ 3 VĐV (30%) cảm thấy cịn đau; cĩ 5 VĐV (50%) cảm thấy cịn mỏi cịn mệt; cĩ 1 VĐV (10%) cảm thấy bớt mệt và 1 VĐV (10%) cảm thấy bớt mỏi.

Để tìm hiểu sâu hơn cảm giác cơ của VĐV trước và sau xoa bĩp, ý nghĩ của VĐV đối với xoa bĩp, trước đây VĐV đã thực hiện xoa bĩp chưa và ý kiến đề xuất của VĐV đối với ban huấn luyện, đề tài đã tiến hành phỏng vấn VĐV. Kết quả phỏng vấn được trình bày ở bảng dưới đây.

Bng 3.54 Cm giác cơ ca VĐV. I. CẢM GIÁC CƠ III. THỰC HIỆN 1.1. Trước xoa bĩp 1.2. Sau xoa bĩp II. Ý NGHĨ ĐỐI VỚI XOA BĨP 3.1 Xoa bĩp bộ phận 3.2 Xoa bĩp tồn thân IV. Ý KIẾN ĐỀ XUẤT VỚI BAN HUẤN LUYỆN T T a b c d a b c d e a b c d e f g a b a b a b C Số người 18 12 4 0 18 14 4 0 1 8 11 10 4 1 1 2 7 18 0 25 9 11 10 % 54.55 36. 36 12.12 0 54.55 42 42. 12.12 0 3.03 24.24 33.33 30.30 12.12 3.03 3.03 6.06 21.21 55 54. 0 75.76 27.27 33.33 30.30 Qua phần tổng hợp trên ta thấy:

Trước xoa bĩp: Cĩ 54.55% VĐV cảm giác mỏi, 36.36 cảm giác đau, 12.12 cảm giác nhức.

Sau xoa bĩp: Cĩ 54.55 % VĐV cảm thấy giảm mỏi, 42.42 % giảm đau, 12.12 % giảm nhức, 3.03 % khơng khác trước xoa bĩp. Cĩ 24.24% VĐV cảm thấy rất thích, 33.33% thấy thích, 30.30% thấy rất cần, 12.12% thấy cần, 3.03% thấy khơng thích, 3.03% thấy khơng cần và 6.06% khơng cĩ ý kiến.

Xoa bĩp bộ phận: Cĩ 21.21% VĐV đã thực hiện , 54.55% chưa thực hiện . Xoa bĩp tồn thân: Cĩ 0% VĐV đã thực hiện, 75.76% chưa thực hiện.

Cĩ 27.27% VĐV đề xuất với ban huấn luyện duy trì xoa bĩp sau buổi tập nặng, 33.33% đề xuất hai người thay nhau xoa bĩp, 30.30% đề xuất tự xoa bĩp.

Ghi chú:

I. Cảm giác cơ.

1.1. Trước xoa bĩp: a. Mõi b. Đau c. Nhức d. Buốt

1.2. Sau xoa bĩp: a. Giảm mõi b. Giảm đau c. Giảm nhức d. Giảm buốt e. Khơng khác trước xoa bĩp.

II. Ý nghĩ của VĐV đối với xoa bĩp: a. Rất thích b. Thích c. Rất cần d. Cần e. Khơng thích f. khơng cần g. Khơng cĩ ý kiến

III. Thực hiện:

3.1. Xoa bĩp bộ phận: a. Đã thực hiện b. Chưa thực hiện .

3.2. Xoa bĩp tồn thân: a. Đã thực hiện b. Chưa thực hiện .

Bảng 3.55 Ảnh hưởng ca phương pháp tác động bng ngơn ngđến VĐV

Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6

1.1 1.2 1.3 1.4 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 3.1 3.2 3.3 4.1 4.2 4.3 5.1 5.2 5.3 6.1 6.2

Tổng 10 10 4 3 10 5 2 6 7 4 9 6 4 9 9 9 6 10 8

% 62.5 62.5 25.0 18.17 62.5 31.25 12.5 0 37.5 43.75 25 56.25 37.5 25 56.25 56.25 56.25 37.5 62.5 50

Ảnh hưởng ca phương pháp tác động bng ngơn ngđến VĐV (tiếp theo)

Qua bảng trên ta thấy:

1. Khi gặp khĩ khăn, được HLV động viên khích lệ cĩ 62.5% VĐV cĩ lịng tin và cĩ quyết tâm, cịn lại cảm thấy vui vẻ hơn (25%) và cĩ người chia sẻ 18.17%.

2. Khi bạn chưa hiểu hoặc chưa biết cách sử lý vấn đề được HLV giải thích thuyết phục cĩ 62.5% VĐV tháo gỡ được vướn mắc, thanh thản hơn (31.25%), tâm phục (12.5%), tự giải quyết yêu cầu (37.5%)

3. Khi cĩ chướng ngại tâm lý được HLV chỉ rõ nguyên nhân, dẫn dắt VĐV vươn lên theo hướng tích cực cĩ 43.75% VĐV giải quyết được chướng ngại tâm lý, vui vẻ (25%), phấn chấn hơn (56.25%).

4. Khi HLV dùng cách gợi ý, ám thị, bày tỏ ý định để giải quyết một vấn đề nào đĩ thì cĩ 37.5% VĐV tự lãnh hội, tự phân tích được (25%), tự giác làm theo ý định của HLV (56.25%).

5. Khi VĐV vi phạm kỷ luật bị HLV phê bình cĩ 56.25% đã hiểu HLV phê bình là để VĐV tiến bộ, VĐV cố gắn phấn đấu

để lần sau khơng mắc phải (56.25%), HLV qua nghiêm khắc (37.5%).

Câu 7 Câu 8 Câu 9

8.1 8.2 8.3 8.4 9.1 9.2 9.3

C K

C K C K C K C K C K C K C K

Tổng 15 1 14 2 16 14 2 16 15 1 3 13 8 8

6. Khi gặp khĩ khăn HLV biết cách hài hước, tìm những câu chuyện vui hĩm hỉnh cĩ 62.5% VĐV hiểu biết hơn, quyết tâm hơn cịn lại 50% VĐV cảm thấy thả lỏng hơn và gần gũi HLV hơn.

7. Khi HLV dùng ngơn ngữ tác động đến cảm xúc của VĐV cĩ 93.75% VĐV cảm thấy lời nĩi của HLV giúp cảm xúc của họổn định phát triển theo hướng tích cực, cịn lại 6.25 % khơng cảm thấy điều trên.

8. HLV tác động bằng hành vi và biểu lộ tình cảm:

1) Cĩ 87.5% VĐV tin vào mặt mạnh của mình tin vào bản thân mình khi được HLV trầm tỉnh quả quyết lời nĩi chỉ đạo ngắn gọn đơn giản, cịn lại 12.5% khơng cảm thấy điều trên.

2) Cĩ 100% VĐV cảm thấy khi VĐV quá kích động, HLV đã khuyên giải chậm rãi nhẹ nhàng, ơn hịa.

3) Cĩ 87.5% khi VĐV hồn tồn mất tự tin HLV đã mạnh mẽ mệnh lệnh để trấn áp sự sợ hãi của HLV, cĩ 12.5% khơng cảm thấy điều trên.

4) Cĩ 100% khi VĐV quá ỉu sìu, quá thờơ, HLV đã yêu cầu hoạt động mạnh, khởi động với đồng đội hưng phấn cao. 9. Cĩ 93.75% VĐV khí thế kém tinh thần suy nhược, HLV đã dùng các bài tập với cường độ lớn, nhịp điệu nhanh và cĩ tính

tranh đua cao, cịn lại 6.25% khơng nhận thấy điều trên.

Cĩ 18.75% VĐV nhận thấy khi VĐV quá hưng phấn thì HLV dùng các bài tập ngược lại, cịn lại 81.25% khơng nhận thấy

điều trên.

Cĩ 50% VĐV cảm thấy e ngại HLV dùng các bài tập cĩ tính đối kháng cao, cịn lại 50% khơng nhận thấy điều trên.(đây là phương pháp điều tiết cảm xúc bằng hoạt động thân thể.

Bảng 3.56 Ảnh hưởng ca phương pháp tác động bng ngơn ngđến VĐV nhĩm d tuyn.

Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6

1.1 1.2 1.3 1.4 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 3.1 3.2 3.3 4.1 4.2 4.3 5.1 5.2 5.3 6.1 6.2

Tổng 5 4 3 3 4 1 3 1 1 5 4 2 1 5 2 3 1 4

Ảnh hưởng ca phương pháp tác động bng ngơn ngđến VĐV nhĩm d tuyn (tiếp theo)

Đối với các VĐV đội dự tuyển bĩng bàn TP.HCM thì cĩ 100% VĐV cảm thấy cĩ lịng tin khi được HLV động viên khích lệ, thấy phấn chấn hơn khi cĩ chướng ngại tâm lý được HLV nhẫn nại lắng nghe dẫn dắt VĐV, khi bị kỷ luật HLV phê bình là để cho VĐV tiến bộ thơng cảm ý tốt nhưng nghiêm khắc của HLV, HLV dùng ngơn ngữ tác động đến cảm xúc của VDDV giúp họ ổn định phát triển theo hướng tích cực, khi VĐV sợ thua hoặc kém tự tin HLV đã trầm tĩnh kiên định ngơn ngữ chỉ đạo ngắn gọn quả quyết, nhấn mạnh mặt mạnh của bên ta làm cho VĐV tin tưởng, khi VĐV quá hưng phấn, HLV chưa cĩ biện pháp làm giảm mức độ hưng phấn của VĐV.

Cĩ 80 % VĐV đội tuyển khi gặp khĩ khăn được HLV động viên khích lệ thì cĩ quyết tâm hơn, khi VĐV chưa hiểu yêu cầu chưa biết cách giải quyết vấn đềđược HLV giải thích thuyết phục VĐV đã tháo gỡ được vướn mắc, khi được HLV gợi ý nĩi rõ ý định của mình về vấn đề nào đĩ thì VĐV tự lĩnh hội được, khi gặp khĩ khăn HLV biết cách hài hước tìm những câu chuyện vui, hĩm hỉnh VĐV đã thả lỏng hơn, gần gũi với HLV hơn.

Chú thích: C: Có K: Không

Câu 1: Khi bạn e sợ mất lòng tin, cô độc, that bại, đau khổ. Được HLV động viên, trao đổi, khích lệ, nêu lên những hy vọng dẫn đến chiến

thắng, bạn thấy:

1.1. Có lòng tin 1.2. Có quyết tâm 1.3. Vui vẻ hơn 1.4. Có người chia sẻ.

Câu 2: Khi bạn chưa hiểu yêu cầu, chưa biết cách xử lý thỏa đáng yêu cầu của HLV, được HLV giải thích, thuyết phục, phân tích đầy đủ, có cái lợi, cái hại, đề xuất cách giải quyết. Bạn đã:

2.1. Tháo gỡ được vướng mắc 2.4. Khẩu phục

2.2Thanh thản. 2.5. Tự giải quyết được yêu cầu của HLV.

Câu 7 Câu 8 Câu 9

8.1 8.2 8.3 8.4 9.1 9.2 9.3 C K

C K C K C K C K C K C K C K

Tổng 5 5 3 2 3 2 3 2 2 3 5 2 3

2.3. Tâm phục

Câu 3: Khi bạn có chướng ngại tâm lý. Được HLV nhẫn nại lắng nghe ý kiến, thổ lộ của bản thân VĐV (tâm sự nổi lòng), chỉ rõ các nguyên

nhân, (dẫn giải) dẫn dắt VĐV vươn lên theo hướng tích cực. Bạn đã:

3.1. Giải quyết được chướng ngại tâm lý 3.2. Vui vẻ 3.3. Phấn chấn hơn

Câu 4: HLV không chỉ đích danh VĐV nào mà dùng cách gợi ý, ám thị, tình cảm, bày tỏ ý định của HLV về một vấn đề nào đó. Bạn đã:

4.1. Tự lĩnh hội 4.2. Tự phân tích 4.3. Tự giác làm theo ý định của HLV.

Câu 5: Khi VĐV vi phạm kỷ luật, mắc sai lầm rõ rệt, ảnh hưởng đến tập luyện và thi đấu, bị HLV phê bình. Bạn đã hiểu:

5.1. HLV phê bình là đểcho VĐV tiến bộ.

5.2. Bạn đã hiểu rõ cái sai của mình, thông cảm ý tốt nhưng nghiêm khắc của HLV.

5.3. Bạn có gắng phấn đấu lần sau không mắc lại sai lầm, khuyết điểm trên, biết giữ gìn danh dự.

Câu 6: Khi VĐV gặp khó khăn như: trong tập luyện khô khan, vất vả, khó khăn xuất hiện bất ngờ… HLV biết cách hài hước: những câu chuyện

vui, hóm hỉnh. Bạn đã:

6.1. Thêm sự hiểu biết, quyết tâm hơn.

6.2. Thả lỏng hơn, gần gủi hơn với HLV.

Câu 7: Lời nói của HLV giúp cảm xúc của bạn ổ định, phát triển theo hướng tích cực.

Câu 8: tác động bằng hành vi biểu lộ tình cảm

8.1. Khi VĐV sợ thua, kém tự tin – HLV trầm tĩnh, kiên định, ngôn ngữ chỉ đạo ngắn, đơn giản, quả quyết, nhấm mạnh mặt mạnh bên ta, tin vào VĐV.

8.2. Khi VĐV quá kích động: HLV khuyên giải ôn hòa, chậm rãi, nhẹ nhàng.

8.3. Khi VĐV hoàn toàn mất tự tin, HLV cần mạnh mẽ, mệnh lệnh cho VĐV “phải” – trấn áp sự kinh sợ của VĐV.

8.4. Khi VĐV quá ỉu xìu, thờ ơ, HLV phải thể hiện sự hưng phấn cao, yêu cầu VĐV hoạt động mạnh, khởi động với đồng đội hưng phấn cao.

Câu 9: Điều tiết cảm xúc bằng hoạt động thân thể: Trong tập luyện và thi đấu:

9.1. VĐV khí thế kém, tinh thần suy nhược – HLV dùng bài tập với cường độ lớn, nhịp điệu nhanh, có tính tranh đua cao để nâng cao hưng phấn.

9.2. VĐV quá hưng phấn: dùng các bài tập ngược lại.

KT LUN – KIN NGH KẾT LUẬN

Qua nghiên cứu đề tài đã rút ra một số kết luận sau đây:

1. Đã lựa chọn và phân loại nhĩm các bài test tâm lý để đánh giá đặc điểm tâm lý VĐV BB trẻ Tp. Hồ Chí Minh.

Trạng thái tâm lý: 4 bài, khí chất: 4 bài, năng lực trí tuệ: 9 bài, chức năng tâm vận động: 5 bài, nổ lực ý chí – cảm xúc ý chí: 5 bài

Ngồi ra đề tài cịn kiểm tra thêm:

Thị trường, tự đánh giá bản thân, điện não đồ, 6 bài kiểm tra giới chuyên mơn bĩng bàn Trung quốc thường dùng đểđánh giá tâm lý VĐV.

2. Kiểm tra độ tin cậy của 9 bài test năng lực trí tuệ (các bài test về phản xạđã được các đề tài nghiên cứu trước đây xác định rõ độ tin cậy)

3. Hiện trạng nhận thức của HLV đối với các bài test tâm lý và các biện pháp tâm lý.

4. Đề tài tiến hành phân tích trên từng VĐV ở 30 bài test trình bày phần phụ lục, tìm ra X,S, Cv% 14 bài đối với VĐV BB trẻ Tp. Hồ Chí Minh. Xây dựng bảng phân loại 8 bài test đánh giá năng lực trí tuệ, 5 bài test đánh giá chức năng tâm vận động

Điện não đồ của VĐV bĩng bàn trẻ Tp.HCM trong trạng thái yên tĩnh khơng khác người bình thường khỏe mạnh.

5. Tìm ra 6 biện pháp nâng cao năng lực tâm lý cho VĐV BB trẻ (nâng cao trình độ cho đội ngũ HLV, tác động ngơn ngữ, rèn luyện ý chí và cảm xúc, bài tập chuyên mơn bĩng bàn, huấn luyện biểu tượng và xoa bĩp hồi phục).

6. Về hiệu quả của các phương pháp đã sử dụng trong đề tài:

6.1 Nâng cao kiến thức và kỹ năng của HLV trong huấn luyện tâm lý cho VĐV: Hướng dẫn cho VĐV tự cho điểm tự mình yêu cầu, tự mình khống chế; các vấn đề VĐV gặp phải trước và sau thi đấu; điều tra tâm lý VĐV; ghi nhớ hành vi của HLV; những ảnh hưởng tích cực của HLV đối với VĐV.

6.2 Hiệu quả cĩ tính tổng hợp của các phương pháp trên:

- VĐV trẻ: Tính năng động tăng 1.67%, tính thích nghi tăng 0.53%, VĐV dự tuyển là 3.06% và 0.96%.

- Về năng lực trí tuệ của VĐV: nhịp độ tăng trưởng 5% trở lên cĩ 2 bài, 6% trở lên 2 bài, 8% trở lên 2 bài, 9% trở lên một bài và dưới 5% một bài. Trong đĩ 8 bài cĩ ý nghĩa thống kê ở ngưỡng P< 0.05.

- Mức độ hồi phục của huyết áp tối đa sau xoa bĩp: nhĩm cĩ xoa bĩp là 8.98 mmHg và nhĩm khơng xoa bĩp là 7.00 mmHg.

- Cảm giác của VĐV sau khi tập: Nhĩm cĩ xoa bĩp 95% VĐV cảm thấy bớt đau, bớt mỏi, bớt đau mỏi và 4.54 % cảm thấy thoải mái. Nhĩm khơng xoa bĩp cĩ 20% bớt mệt, bớt mỏi, 80% cịn đau cịn mệt.

- Hiệu quả huấn luyện biểu tượng khá rõ ràng: Mức độ tăng tiến từ 8.15% trở lên, đặc biệt kỹ thuật đẩy trái tấn cơng nhanh thuận tay đạt

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số biện pháp nhằm nâng cao năng lực tâm lý cho vận động viên bóng bàn trẻ của tp.hcm (Trang 129 - 138)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)