Lựa chọn một số bài tập chuyên mơn bĩng bàn phát triển khả năng chú ý

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số biện pháp nhằm nâng cao năng lực tâm lý cho vận động viên bóng bàn trẻ của tp.hcm (Trang 104 - 108)

chú ý ca VĐV bĩng bàn tr.

Thơng qua tổng hợp các tài liệu về phát triển khả năng chú ý của VĐV, tham khảo kết quả nghiên cứu ban đầu của thạc sĩ Trần Hồng Quang, ban chủ nhiệm đề tài lựa chọn các bài tập dưới đây.

Bài tập phát triển chú ý cho VĐV bĩng bàn trẻ TP.HCM gồm 15 bài tập.

Tên bài tập và cách tập:

1. Tập trung chú ý vào những tín hiệu thị giác: 3 bài

Mục đích: Phát triển khả năng chú ý của mắt.

1. Bài tập 1: hai VĐV cùng líp bĩng theo đường chéo, VĐV tập chính khi thấy người đối diện bất ngờ giơ tay (ở tây khơng đánh bĩng) khơng đánh bĩng lên, phải chuyển sang bạt bĩng ngay.

2. Bài tập 2: hai VĐV cùng líp bĩng theo đường chéo, VĐV tập chính khi thấy VĐV đối diện bất ngờ giơ vợt (ở tay khơng đánh bĩng) với mặt vợt:

- Màu đỏ líp bĩng bình thường.

- Màu đen, phải chuyển sang bạt bĩng.

3. Bài tập 3: hai VĐV cùng líp bĩng theo đường chéo, VĐV tập chính khi thấy VĐV đối diện bất ngờ giơ vợt (ở tay khơng đánh bĩng) với mặt vợt:

- Màu đỏ, chuyển sang giật bĩng. - Màu đen, chuyển sang bạt bĩng.

2. Tập trung chú ý hẹp vào những tín hiệu thính giác: 3 bài

Mục đích: Phát triển khả năng chú ý của tai.

4. Bài tập 1: hai VĐV cùng líp bĩng theo đường chéo. VĐV tập chính khi thấy người đối diện đậm mạnh chân xuống sàn, phải chuyển ngay sang bạt bĩng.

5. Bài tập 2: hai VĐV cùng líp bĩng theo đường chéo. VĐV tập chính khi thấy người đối diện đậm mạnh chân xuống sàn:

- Phải chuyển sang bạt bĩng.

- Cĩ kết hợp một tiếng hét, phải chuyển qua giật bĩng.

6. Bài tập 3: hai VĐV cùng líp bĩng theo đường chéo. VĐV tập chính khi thấy người đối diện thổi cịi.

- Một tiếng cịi, chuyển qua bạt bĩng.

- Hai tiếng cịi liên tục, chuyển qua giật bĩng.

3. Duy trì sự tập trung chú ý: 3 bài

Mục đích: Phát triển sức bền chú ý chuyên mơn.

7. Bài tập 1: hai VĐV cùng líp bĩng, VĐV tập chính líp từ 1 điểm về 2 điểm của VĐV đối diện. Khi VĐV đối diện bất ngờđánh trả gĩc xa, VĐV tập chính chuyển sang vụt bĩng.

8. Bài tập 2: hai VĐV cùng líp bĩng, VĐV tập chính líp từ 1 điểm về 2 điểm của VĐV đối diện. Khi VĐV đối diện bất ngờđánh trả gĩc xa, VĐV tập chính chuyển sang líp phối hợp thuận trái tay từ 2 điểm bên mình về 2 điểm VĐV đối diện.

9. Bài tập 3: hai VĐV líp bĩng phối hợp thuận trái tay từ 2 điểm về 2 điểm. VĐV tập chính líp 2 đường chéo, VĐV đối diện líp 2 đường thẳng. Khi VĐV đối diện bất ngờ líp trả lại đường chéo. VĐV tập chính chuyển sang líp 2 đường thẳng. Tập liên tục 20 phút.

4. Tìm các tín hiệu thích hợp: 3 bài

Mục đích: Quan sát, chú ý, tìm tín hiệu thích hợp. VĐV tập chính là người đỡ giao bĩng.

10. Bài tập 1: VĐV đối diện giao bĩng. VĐV tập chính đỡ giao bĩng. - Bĩng giao dài, đỡ trả ngắn.

- Bĩng giao ngắn, đỡ trả dài.

11. Bài tập 2: VĐV đối diện giao bĩng. VĐV tập chính đỡ giao bĩng. - Bĩng giao mặt vợt màu đỏ, đỡ trả về bên phải đối phương.

- Bĩng giao mặt vợt màu đen, đỡ trả về bên trái đối phương.

12. Bài tập 3: VĐV đối diện giao bĩng xốy xuống dài gĩc thuận, VĐV tập chính sẽ (tập với kỹ thuật ngược tự nhiên) đỡ bằng.

- Bĩng xốy xuống, VĐV tập chính đỡ giao bĩng. - Bĩng xốy ngang xuống, bạt bĩng.

- Bĩng xốy lên, cắt bĩng.

5. Diễn tập trị chơi chú ý (trị chơi với bĩng và vợt): 3 bài

VĐV di chuyển 1 vĩng quanh bàn bĩng bàn cĩ kết hợp với tâng bĩng. Khi đang di chuyển tâng bĩng, nếu để rơi xuống sàn, người chơi phải trở lại nơi xuất phát và di chuyển lại vịng đĩ.

13. Bài tập 1: 2 VĐV (hoặc 2 nhĩm) cùng đứng gĩc phải của 2 bàn bĩng. khi cĩ hiệu lệnh, VĐV dùng vợt tâng bĩng (một mặt vợt) và di chuyển nhanh vịng quanh bàn bĩng theo ngược chiều kim đồng hồ, rồi trở về đúng nơi xuất phát (nếu nhĩm thì mỗi VĐV di chuyển một vịng, VĐV kế tiếp tục di chuyển cho đến hết người chơi).

14. Bài tập 2: 2 VĐV (hoặc 2 nhĩm) cùng đứng gĩc phải của 2 bàn bĩng. khi cĩ hiệu lệnh, VĐV dùng vợt tâng bĩng (hai mặt vợt liện tục) và di chuyển nhanh vịng quanh bàn bĩng, rồi trở về đúng nơi xuất phát, (nếu nhĩm thì mỗi VĐV di chuyển một vịng, VĐV kế tiếp tục di chuyển cho đến hết người chơi).

15. Bài tập 3: 2 VĐV (hoặc 2 nhĩm) cùng đứng gĩc phải của 2 bàn bĩng. khi cĩ hiệu lệnh, VĐV dùng vợt tâng bĩng (hai vợt) và di chuyển nhanh vịng quanh bàn bĩng, rồi trở về đúng nơi xuất phát (nếu nhĩm thì mỗi VĐV di chuyển một vịng, VĐV kế tiếp tục di chuyển cho đến hết người chơi

3.3.3.2 Tiến hành thực nghiệm

Các CLB cho VĐV tập các bài tập chuyên mơn bĩng bàn phát triển khả năng tâm lý như sau: Mỗi buổi tập 2 nội dung, mỗi nội dung từ 10 đến 15 phút. Mỗi nội dung tập 2 tuần, kéo dài từ 10 đến 12 tuần. Tổng số từ 12 đến 30 buổi tập.

Hiệu quả các bài tập chuyên mơn bĩng bàn sẽ được trình bày trong nội dung nghiên cứu 4, mục năng lực trí tuệ VĐV bĩng bàn.

3.3.4 Huấn luyện ý chí và điều tiết cảm xúc

Rèn luyện ý chí, đặc biệt trong thi đấu, cĩ một ý nghĩa rất quan trọng vì khi thi đấu VĐV phải trải qua những thử thách về cảm xúc sâu sắc, về hoạt động căng thẳng cao độ; những ưu , nhược điểm về ý chí được bộc lộ rất rõ ràng.

VĐV bĩng bàn khi thi đấu phải cĩ lịng tự tin ở mình. Lịng tự tin ấy sẽ giúp họ đững vững trước đối phương, khơng sợ thua, dám dũng cảm, kiên quyết vượt qua khĩ khăn. Bĩng bàn là mơn thể thao chủ yếu là thi đấu cá nhân. Người VĐv phải phát huy cao độ tinh thần độc lập suy nghĩ, độc lập tác chiến. Vì vậy việc rèn luyện chức năng tâm lý của VĐV bĩng bàn cĩ ý nghĩa rất lớn trong chiến thuật thi đấu nhằm phát triển tư duy và những đặc tính của VĐV trong vận dụng chiến thuật thi đấu. Quá trình rèn luyện này thơng qua huấn luyện thể lực, kỹ chiến thuật…

Huấn luyện thể lực, kỹ chiến thuật bĩng bàn ngồi phát triển các tố chất như sức mạnh, sức bền, sức nhanh, khéo léo… cịn nhằm làm cho VĐV phát triển năng lực quan sát, về sức chú ý, ký ức, tư duy của VĐV.

Huấn luyện thể lực, kỹ chiến thuật cuối cùng vì mục đích thi đấu cĩ hiệu quả nhất, đạt thành tích cao nhất. Do đĩ, huấn luyện phải phù hợp với thực tiễn hồn cảnh thi đấu, ngay cả khi tập luyện kỹ thuật cơ bản.

Trong huấn luyện ý chí cho VĐV bĩng bàn chúng ta cĩ thể sử dụng các phương pháp sau:

3.3.4.1 Phương pháp điu tiết cm xúc bng hot động thân thể.

Trong tập luyện và thi đấu, nếu thấy VĐV biểu hiện khí thế kém, tinh thấn suy nhược, HLV cĩ thể dùng các bài tập với cường độ lớn nhịp điệu nhanh và cĩ tính tranh đua cao để nâng cao hưng phấn. Cịn nếu thấy VĐV đã qua hưng phấn thì cần dùng những bài tập ngược lại. Khi VĐv xuất hiện tâm lý kém tự tin, e ngại thì cĩ thể tập các động tác, bài tập bổ trợ cĩ tính đối kháng cao như đập bĩng, võ vật… để giải trừ những tâm lý trên.

3.3.4.2 Phương pháp tác động bng hồn cnh.

Những ảnh hưởng bởi hồn cảnh của xã hội bắt nguồn từ người xem, đối thủ, trọng tài, đồng đội người thân, mạnh thường quân,giới báo trí, lãnh đạo các cấp… Những tác động này cĩ khi chỉ là vơ hình, gián tiếp nhưng cĩ khi lại hiển hiện, trực tiếp. Bởi vậy, HLV cần phải nắm bắt được các mối

quan hệ đa dạng đĩ để lợi dụng các kích thích tích cực và tránh né các kích thích tiêu cực. Ví dụ, nếu VĐV cĩ tâm lý e sợ mà trước thi đấu HLV lại quá nhấn mạnh nhiều lần ưu điểm, thế mạnh của đối thủ, ý nghĩa của trận đấu thì chỉ làm cho VĐV chịu thêm nhiều sức ép tâm lý khơng can thiết. Cịn khi VĐV đã quá hăng bốc thì cũng khơng nên cho tiếp xúc với các cổ động viên cuồng nhiệt, báo giới, người thân…

Ảnh hưởng của hồn cảnh tự nhiên là từ sân bãi, khí hậu, thời tiết, nơi nghỉ ngơi, sân đấu… Cĩ một số hồn cảnh tự nhiên khơng thể thay đổi (như sân bãi, đèn chiếu, đường chạy…) mà chỉ cĩ thể nhanh chĩng thích ứng với nĩ để thi đấu tốt. Cĩ một số khác lại cĩ thể đổi thay nhất định. Ví dụ, nếu VĐV hưng phấn quá cao thì cĩ thể sẽ cho khởi động ít đi, làm bài tập thả lỏng khi nghỉ ngơi. Trong giai đoạn thi đấu nên hạn chế VĐV ra ngồi tiếp xúc để tránh cĩ sự phiền nhiễu khơng cần thiết . Hồn cảnh yên tĩnh tại nơi nghĩ sẽ giúp cho cảm xúc VĐV dễ ổn định.

3.3.4.3 Phương pháp tác động bng hành vi và biu l tình cm.

Phương pháp này cĩ tác dụng tương đối lớn, đặc biệt trong chỉ đạo tại trận đấu. Những lúc đĩ, VĐV thường nhìn vào nhất cử nhất động của HLV để mong tìm được thơng tin, sự chỉ dẫn cần thiết. Nĩi tĩm lại, sự biểu hiện qua hành vi lúc đĩ của HLV nên như là một tấm gương nhất quán, từ đĩ mà gây được sự chú ý, tạo được tác động điều tiết về cảm xúc cần thiết cho VĐV.

Trong chỉ đạo tại trận đấu cũng là một nghệ thuật

1/ Khi VĐV sợ thua, kém tự tin thì HLV phải biểu lộ trầm tĩnh, kiên định; ngơn ngữ chỉ đạo cần ngắn, đơn giản, quả quyết; nhấn mạnh nhiều hơn đến mặt mạnh của bên ta, đồng thời tỏ rõ sự tin cậy vào VĐV.

2/ Khi VĐV quá kích động, HLV cần gọi VĐV ra nơi yên tĩnh, khuyên giải ơn hồ, chậm rãi, biểu lộ tâm tình nhẹ nhàng, thanh thản.

3/ Khi VĐV đã hồn tồn mất tự tin, HLV cần mạnh mẽ, biểu thi phẩn nộ, mệnh lệnh cho VĐV “phải”…cách làm đĩ cĩ thể trấn áp sự kinh sợ của VĐV.

4/ Khi VĐV quá ỉu sìu, thờ ơ thì HLV phải biểu hiện tinh thần hưng phấn cao cùng yêu cầu VĐV phải hoạt động mạnh, khởi động với một đồng đội cĩ hưng phấn cao. Cũng cĩ khi cho VĐV xem sự hưng phấn của cổ động viên, người xem để “ lên dây cĩt tinh thần” của họ.

HLV cần căn cứ vào nhu cầu thi đấu mà cĩ ý thức rèn luyện bản lĩnh tự khống chế cảm xúc của mình. Ở một mức nào đĩ, sự chỉ đạo thi đấu cũng là một nghệ thuật sư phạm về khả năng “diễn xuất” của HLV.

Các HLV trong đề tài đã tiến hành huấn luyện tâm lý cho VĐV như sau:

1) Giáo dục đạo đức ý chí, tinh thần khắc phục khĩ khăn, tinh thần tập thể.

2) Bồi dưỡng, cũng cố động cơ tập luyện, tạo niền hứng thú bền vững, cĩ khát vọng vươn lên với mơn bĩng bàn.

3) Rèn luyện trạng thái tâm lý thi đấu, hình thành khả năng tự điều chỉnh cảm xúc.

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số biện pháp nhằm nâng cao năng lực tâm lý cho vận động viên bóng bàn trẻ của tp.hcm (Trang 104 - 108)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)