Vấn đề nghiên cứu đặc điểm tâm lý của VĐV bĩng bàn cũng đã cĩ nhiều tác giả nghiên cứu, nhưng chỉ ở một số đặc điểm tâm lý chung hoặc nghiên cứu một số chỉ tiêu kiểm tra tâm lý. Như “Bản tình hay hồi hộp khi thi đấu thể thao ở trẻ em và vị thành niên” của Michael W.Passer – Đại học Wasinhton. “Đánh giá mức độ chuẩn bị tâm lý cho hoạt động thi đấu của VĐV cĩ chuyên mơn và đẳng cấp khác nhau ở những mơn thể thao chu kỳ, các mơn bĩng và các mơn thể thao đối kháng” của S.M.Gordon và A.B.Ilin Đại học TDTT và du lịch Quốc gia Nga.
Phịng nghiên cứu tâm lý thuộc cơ sở nghiên cứu khoa học TDTT quốc gia cũ của Trung Quốc đã áp dụng phương pháp đo hàm lượng Katecholamine trong mẫu nước tiểu của VĐV trước và sau khi thi đấu để phân tích mức độ được kích thích của tuyển thủ khi thi đấu. Phương pháp cụ thể là:
Mẫu nước tiểu được lấy từ bốn giai đoạn thời gian là “ngày thường, một ngày trước khi thi đấu, nửa tiếng hay hai tiếng trước khi thi đấu, nửa tiếng sau khi thi đấu”. VĐV phát huy tốt khả năng khi thi đấu thì mức độ được kích thích trước khi thi đấu đạt trạng thái tốt nhất; nếu VĐV phát huy khơng tốt khi thi đấu thì trị số Katecholamine cao hơn trị số gánh nặng về tâm lý, nhưng trị số Katecholamine lại hạ thấp quá trước nửa tiếng khi thi đấu – khĩ cĩ thể tăng lên khi tham gia thi đấu.
Từ năm 1994, nhân viên tâm lý về TDTT của Trung Quốc đã từng bước triển khai nghiên cứu khoa học về mặt tâm lý VĐV trong đội ngũ tập huấn Olympic, nhằm vào đặc điểm vận động chuyên mơn, kiểm tra các chỉ tiêu về cá tính vận động, loại hình được chu ý khi thi đấu, gánh nặng tâm lý khi thi đấu và đạt được hiệu quả tốt.
Bắt đầu từ niên đại 80, chuyên ngành bĩng bàn của đại học thể dục Bắc Kinh đã áp dụng phương pháp huấn luyện tâm lý đơn giản dễ hiểu trong các bài huấn luyện đánh bĩng bàn, và sơ bộ đạt được nhiều thu hoạch.
(trích từ “Thực tiễn huấn luyện tâm lý của mơn bĩng bàn kỳ năm 1984”,Thái Kế Linh, trong tạp chí bĩng bàn kỳ 4 năm 1984. Do Nguyễn Trọng Trúc TTK LĐBB TP.HCM biên dịch[…]
Nghiên cứu về tâm lý học TDTT của Trung Quốc chậm so với các nước phát triển về TDTT như Mỹ, Canada, Ý, Liên xơ cũ, chỉ bắt đầu từ những năm 70-80 của thế kỷ trước. Riêng đội bĩng bàn Trung Quốc coi trọng và tiến hành một số phương pháp huấn luyện tâm lý vào những năm 60, như mục đích tham gia mơn TDTT, động cơ của thi đấu, kiểm sốt được tinh thần, tự điều tiết, năng cao trình độ kích hoạt, phát triển trí lực, nâng cao khả năng tư duy và sức tưởng tượng.
Sau đây đề tài xin trình bày một số ví dụ về việc sử dụng biểu tượng vận động trong huấn luyện kỹ thuật.
1.6.1.1 Biểu tượng vận động cĩ thể xúc tiến nắm vững động tác kỹ
thuật.
Ví dụ 1:
Khi giáo viên đang dạy kỹ thuật cơ bản về giao bĩng tung cao thuận tay, áp dụng cách như sau:
Trước tiên giáo viên thực hiện thị phạm và giảng giải đối với học trị, tiếp theo phải tập cho học trị luyện tập mơ phỏng tung giao bĩng cao, rồi cho mỗi người phát 20 quả, ghi số bĩng được giao bĩng trúng (chỉ tính các quả bĩng giao hợp lệ). trong giai đoạn này, học sinh lấy biểu tượng thị giác làm chủ đạo, cịn biểu tượng động tác lại mơ hồ.
Chia học sinh, thành 2 tổ A, B bằng cách bốc thăm. Tổ A là tổ thực nghiệm, tổ B là tổ đối chiếu (mỗi tổ là 15 lượt người) tiếp tục thực hiện giao bĩng tung cao, từ tư thế chuẩn bị, tung bĩng và dẫn vợt, khua vợt để đánh bĩng, phối hợp nhịp điệu thân thể và sau đánh bĩng thả lỏng..v.v…
Tiếp theo giáo viên cĩ thể yêu cầu học trị hình dung sâu sắc hơn điểm đánh bĩng (cĩ nghĩa là điểm tiếp xúc ở khơng gian giữa cây vợt và bĩng và vị trí tương đối của cầu thủ đang đứng). Sau khi mở mắt, cũng giao bĩng cĩ số lượng giống nhau như tổ B. Cứ lặp đi lặp lại nhiều lần. Kết quả học sinh tổ A phát hiện biểu tượng động tác ngày rõ rệt, cảm thấy rõ ràng đối với hồn thành động tác kỹ thuật giao bĩng tung cao, việc học tập tiến triển thuận lợi, chất lượng giao bĩng đã nâng cao rất nhiều, tạo điều kiện cĩ lợi cho giao bĩng tấn cơng (bảng 1, bảng 2).
Bảng 1.1 Hiệu quả luyện tập giao bĩng tung cao của hai tổ
Tỷ lệ giao bĩng Nội dung
Thời
Tổ gian Trước khi thực nghiệm Sau khi thực nghiệm Nâng cao A 7.3/20 10.6/20 3.3/20 B 4.3/20 6.3/20 2/20
Bảng 1.2 Hiệu quả tập giao bĩng tấn cơng của hai tổ
Tỷ lệ giao bĩng tấn cơng đúng Nội dung
Thời
Tổ gian Trước khi thực nghiệm Sau khi thực nghiệm Nâng cao A 9.3/20 12.3/20 3/20 B 6.6/20 8/20 1.4/20
Ví dụ 2:
Lấy ví dụ luyện tập kỹ thuật đẩy trái và tấn cơng nhanh thuận tay, cũng áp dụng cách trên, trước tiên giáo viên giảng giải và thị phạm, học sinh luyện tập mơ phỏng động tác tay chân nhiều lần, phân 24 học sinh thành 02 tổ A, B bằng cách rút thăm. Học trị tổ A là tổ thực nghiệm, tổ B là tổ đối chiếu. Trước khi luyện tập đều phải huấn luyện biểu tượng vận động về đẩy và tấn cơng nhanh cho tổ A. Tương tự, hiệu quả luyện tập của tổ thực nghiệm tốt hơn tổ đối chiếu. Kiểm tra số lần đẩy, đỡ liên tục một quả bĩng cĩ 3 lần đẩy bĩng (bảng 3, 4).
Bảng 1.3 Hiệu quả luyện tập đẩy bĩng của hai tổ (đơn vị: lần)
Đẩy trái Nội dung
Thời
Tổ gian Trước khi thực nghiệm X Sau khi thực nghiệm X Nâng caoX A 5.91 10.75 4.84 B 5.83 7.58 1.75
Bảng1.4 Hiệu quả luyện tập tấn cơng của hai tổ (đơn vị: lần)
Cơng nhanh thuận tay Nội dung
Thời
Tổ gian Trước khi thực nghiệm
Sau khi thực nghiệm X
Nâng cao X
A 11.75 19.25 7.5
B 12 16.25 4.25 Thực nghiệm trên cho biết, biểu tượng vận động cĩ tác dụng “thúc đẩy
nhanh” đối với nắm vững động tác kỹ thuật thể thao.
1.6.1.2 Xây dựng bảng “tự mình yêu cầu” và “tự mình khống chế” là thủđoạn tốt đểđánh giá trạng thái kỹ thuật thi đấu của VĐV. thủđoạn tốt đểđánh giá trạng thái kỹ thuật thi đấu của VĐV.
Trong các bài học bĩng bàn, cĩ thể phát hiện một số học trị huấn luyện rất khắc khổ, cẩn thận, cố gắng, tập trung cao độ, tinh thần ổn định khi thi đấu khiêm tốn nghe lời chỉ dẫn, nhưng lại cĩ một số học trị lại chưa tích cực, dễ nơn nĩng, thát thường khi thi đấu, và cĩ các biểu hiện khơng tốt. Về tinh thần này, cĩ thể thiết kế một bảng cho điểm tự yêu cầu và tự kìm chế tổng hợp số điểm tự cho của VĐV và số điểm cho của HLV. Theo các tình hình khác nhau, học trị cĩ thể thay đổi nội dung yêu cầu và khống chế, từ đĩ giáo viên cĩ thể phát hiện và tìm ra sự liên hệ giữa tư tưởng, tâm lý, trạng thái lâm trận và giữ được trạng thái thi đấu tốt, điều chỉnh khống chế các yếu tố bất lợi.
Qua tự mình yêu cầu, giúp học sinh khơng những hiểu được những điều về mình tồn diện hơn, và cũng cho giáo viên một cơ hội trực tiếp tìm hiểu được học sinh.(bảng cho điểm tự mình yêu cầu và bảng chấm điểm tự mình khống chế sẽ trình bày trong mục 2.1.2.6 )
1.6.1.3 Những vấn đề gặp phải trước và trong thi đấu.
Một người vận động viên bĩng bàn ưu tú, nên cĩ khả năng chịu đựng tâm lý tốt, bất kể gặp phải những khĩ khăn gì, đều phải cĩ lịng tin đi ứng phĩ. Trước khi xuất phát tham gia thi đấu giải Vơ địch Bĩng bàn Thế giới lần thứ 44, HLV trưởng đội tuyển Trung Quốc Cai Zhen Hua và 4 HLV khác đặt ra 10 vấn đề cho VĐV tham gia thi đấu, giúp mọi người cĩ sự chuẩn bị tâm lý tốt cho cuộc thi đấu (bảng được trình bày trong mục 3.4.1.2 ).
1.6.1.4 Điều tra tâm lý là trợ thủđắc lực của cơng việc chỉ dẫn tâm lý.
Bảng điều tra tâm lý được trình bày trong mục 3.4.1.3
Nhằm nâng cao mức độ hăng hái của VĐV, giữ được trạng thái thi đấu tốt, nên bồi dưỡng năng lực cùng nhau giải quyết vấn đề của VĐV và HLV. Những nội dung như hướng dẫn cụ thể, sự phản hồi với tính tích cực, cĩ ảnh gì đối với VĐV, cĩ thể thiết kế bảng điều tra tâm lý để quan sát hành vi của HLV, hàng ngày VĐV thực hiện dăng ký
Bảng ghi nhớ hành vi của huấn luyện viên được trình bày trong mục 2.1.2.6
1.6.1.5 ‘‘Nhắc nhở chính diện’’ là sự phản hồi tích cực
Trong huấn luyện giảng dạy, biểu hiện hành vi và tâm lý của VĐV rất đa dạng, nhắc nhở chính diện hữu hiệu là một trong những thủ đoạn huấn luyện giảng dạy. Vì vậy cĩ thể điều động tính tích cực, tính tự giác, tính chủ động trong việc học tập của VĐV ; cịn cĩ thể bảo vệ được lịng tự ái và lịng tự tin của họ. Khi lịng tự tin càng mạnh, trình độ kỹ thuật của tuyển thủ sẽ phát huy tốt hơn. Chỉ cĩ một ít sợ sệt và lo âu, cĩ khí phấn đấu cao cĩ thể đạt được thành tích tốt nhất.
Trong huấn luyện tập thi đấu, VĐV thất thường hoặc xuất hiện các biểu hiện tiêu cực như : nĩng vội khơng cĩ lịng nhẫn nại, khơng thể thực hiện, lặp lại những động tác sai lệch theo ý đồ của HLV, khơng đủ ý trí phấn đấu, nhát gan vv... Lúc này HLV thậm trí phải động viên những người xung quanh, như phụ huynh, đơi bạn nên ảnh hưởng và giúp đỡ họ bằng thái độ tích cực. Đối với khi phát huy kỹ thuật chưa tốt, chậm chạp sửa đổi động tác sai lệch, nên đánh giá một cách khách quan ; nên kích lệ khi họ gặp phải vấp váp ; phải biểu dương khi học trị cĩ tinh thần suy sụp ; nên phải nhẫn nại chịu khĩ hướng dẫn cụ thể, thuyết phục giáo dục khơng nĩng vội. Nĩi cho cùng, nên cho VĐV tạo các mơi trường khác nhau để thực hiện các mục tiêu. Nên nhớ rằng, lấy lại tự tin sau một lần thất bại khơng phải là việc dễ dàng.
Trong quá trình huấn luyện giảng dạy, nhắm vào các nhược điểm khác nhau của học trị, ví dụ là luyện tập khơng chuyên tâm, thiếu ý chí phấn đấu,
tay đánh bĩng nhưng chân khơng động khi đánh bĩng, trọng tâm chưa được di chuyển đến đằng trước khi đánh bĩng, khơng chú ý phán đốn tính năng của bĩng đang đến, khơng thể phát lực ở thời gian tốt nhất, thiếu phối hợp khi đánh đơi, quá căng thẳng v.v. cĩ thể áp dụng cách nhắc nhở chính diện bằng lời nĩi hoặc trực quan. Như dùng bìa cứng cắt thành nhiều lá bài nhỏ, viết những lời hướng dẫn lên lá bài nhỏ nhắm vào các nhược điểm khác nhau của mỗi người. Với nội dung ‘‘chiến đấu ngoan cường’’, ‘‘nghiêm chỉnh’’, ‘‘thả lỏng – phát lực’’, ‘‘di động bước chân’’, ‘‘chú ý phán đốn’’, treo những lá bài ở hai bên lưới. Giúp VĐV lúc nào cũng xem được những lời nhắc nhở này khi luyện tập. Từ đĩ cố gắng sửa chữa khuyết điểm của mình. Nội dung nhắc nhở cĩ thể thay đổi theo yêu cầu khi luyện tập, từng bước giúp người luyện tập nhớ mãi trong đầu.
1.6.1.6 Áp dụng ‘‘tự ám thị’’ để nâng cao tâm lý thi đấu, từđĩ điều khiển khống chế khả năng. khiển khống chế khả năng.
Cách thao tác cụ thể như sau :
Ví dụ 1 : Nhằm giúp VĐV cĩ động tác chính xác khi thi đấu, tránh sự biến dạng, thực hiện huấn luyện niệm động về kỹ thuật. Trước tiên ta phải nghĩ thầm dùng động tác chậm hồn thành biểu tượng động tác kỹ thuật và cảm giác dùng lực ; đồng thời nhớ thầm những lời nhủ thầm (theo kết cấu động tác kỹ thuật và sự cần thiết của VĐV mà định ra). Mỗi tổ nghĩ thầm 10 lần, tổng cộng làm 5 tổ.
Ví dụ 2 : Nhằm nâng cao khả năng tùy cơ ứng biến lâm trận và đảm bảo chất lượng chiến thuật của VĐV, thực hiện huấn luyện niệm động về chiến thuật. Trước tiên phải nghĩ thầm trong đầu ĩc những biểu tượng chi tiết khi hồn thành chiến thuật bằng động tác chậm và cảm giác của thân thể, rồi tưởng tượng khoảnh khắc then chốt căng thẳng trong thi đấu, hình ảnh hồn thành chiến thuật với tốc độ bình thường ; đồng thời nghĩ thầm các câu ghi nhớ (theo nội dung, đặc điểm chiến thuật và sự cần thiết của VĐV mà định ra). Mỗi tổ luyện tập làm 10 lần, tổng cộng làm 3 tổ.
Ví dụ 3 : Muốn loại bỏ những quấy nhiễu chủ và khách quan trên sân chơi, giúp VĐV tập trung sực chú ý tham gia thi đấu, thực hiện huấn luyện sức chú ý tập trung.
Trước tiên phải quan sát kỹ nhãn hiệu, hình dạng của bĩng khi thi đấu, rồi thầm nghĩ khi xuất hiện của nguyên nhân rễ đến khơng tập trung sức chú ý trong thi đấu, rồi lập lại nhiều lần câu ám thị là ‘‘nhìn chịng chọc quả bĩng, đồng thời đầu ĩc phải nổi lên biểu tượng của quả bĩng. Mỗi tổ luyện tập 5 lần, tổng cộng là 5 tổ.
Ví dụ 4 : Nhằm giảm sự căng thẳng vầ tinh thần và mức độ hưng phấn, phải thực hiên luyện tập thả lỏng bằng điều tiết hơi thở, theo đặc điểm của mỗi VĐV để xác định tiết tấu hit thở, thứ tự là : hít thở - chậm và sâu, nghĩ
thầm câu ám thị ‘‘buơng chậm’’, nín thở - nín thở vài giấy sau khi hết hơi ; thở ra – cố gắng thở ra thật nhiều. Mỗi tổ tập luyện 20 lần, tổng cộng là 5 tổ. Đồng thời phối hợp luyện tập thả lỏng khống chế cơ bắp, nghĩ thầm các câu ‘‘thả lỏng’’, ‘‘yên tịnh’’ giúp tồn thân đi vào trạng thái thả lỏng, yên tịnh.
Ví dụ 5 : Nhằm nâng cao mức độ căng thẳng và mức độ phấn chấn của VĐV thực hiện việc huấn luyện động viên để điều tiết hơ hấp, sử dụng phương thức hơ hấp bằng bụng sâu và nhanh lúc hơ hấp nghĩ thầm câu ám thị ‘‘tăng nhanh’’ đồng thời phối hợp huấn luyện động viên khống chế cơ bắp, nghĩ thầm câu ám thị : hiện tơi cĩ sức mạnh trên tồn thân, rất phấn khởi, rất muốn hoạt động và thi đấu v.v. đạt được trạng thái thi đấu tốt. Mỗi tổ luyện tập làm 15 lần, một lần 5 tổ.
Sân thi đấu cũng là chiến trường của tâm lý chiến. Cĩ người cũng hình dung trong thi đấu Olympic ‘‘nếu khơng cĩ thực lực bạn tuyệt đối lấy khơng được huy chương vàng, dù bạn cĩ thực lực, nhưng cũng chưa chắc lấy được huy chương vàng’’ cũng cĩ thể nĩi là, phải xem lâm trận thể hiện ra sao, vừa thi đấu kỹ thuật, thi thể năng, cũng thi nghị lực, thi tâm lý. Ví dụ về tâm lý chiến hay của bĩng bàn cĩ rất nhiều, trong đĩ :
Trong vịng chung kết nữ đơn : Olympic lần thứ 26 năm 1996, Đặng Á Bình thi đấu với Trần Tịnh của Đài Bắc Trung Quốc từng đoạt quán quân thế giới, hai hiệp trước dẫn đầu với 2:0, khi hiệp thứ 3 đến lúc 15:15, trên khán đài xuất hiện ‘‘vấn đề’’ nên trận thi đấu bịđứt đoạn. Sau này phĩng viên nước ngồi hỏi ‘‘đây cĩ ảnh hưởng đến thi đấu hiệp 3 hiệp 4 hay khơng ?’’, Đặng Á Bình trả lời : ‘‘tơi chỉ tập tring tinh thần thi đấu, xảy ra việc gì trên khán đài tơi khơng biết cũng khơng nhìn thấy, do đĩ cũng khơng ảnh hưởng đến tinh thần thi đấu của tơi’’. Ván thứ 5, tơi cái gì cũng khơng nghĩ, chỉ nghĩ thi đấu từ 0:0, chỉ muốn phát huy được trình độ của tơi’’. Cuối cùng Đặng Á Bình đánh bại trần tịnh với thành tích 3:2 tiếp tục giữ được quán quận đơn nữ.
Vào vịng bán kết đơn nữ cuộc thi vơ địch bĩng bàn thế giới lân thứ 37