Ở Việt Nam cĩ nhiều tác giả nghiên cứu về tâm lý. Trong thể thao cĩ một sơ nghiên cứu như:
- “Bước đầu dự báo mơ hình trình độ huấn luyện tâm lý của VĐV cấp cao một sơ mơn thể thao ở Việt Nam” của PGS.TS Phạm Ngọc Viễn.
- “Một số chỉ tiêu tâm lý của VĐV đội tuyển quốc gia Việt Nam” của cử nhân tâm lý Nguyễn Thị Tuyết.
- “Nghiên cứu một số đặc điểm tâm lý của VĐV bĩng đá nữ” của Trần Trường Sơn (2003)
Luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước, cấp TP.HCM cĩ đề cập tới một số vấn đề tâm lý như:
1. Luận án tiến sĩ của Nguyễn Thy Ngọc: “Nghiên cứu nội dung, tiêu chuẩn đánh giá trình độ tập luyện ở người tập luyện TT lứa tuổi 14 – 16( dẫn chứng ở mơn Taekwondo)” [32]
2. Trong luận án của tiến sĩ Nguyễn Tiên Tiến : “Nghiên cứu trình độ tập luyện của VĐV bĩng bàn nam 12 – 15 tuổi” (2001), tác giả đã tiến hành kiểm nghiệm độ tin cậy và tính thơng báo của 04 test tâm lý là Taaping test (lần), năng lực xử lý thơng tin (bit/giây), phản xạđơn (ms), phản xạ lựa chọn (ms). Kết quả cho thấy 04 test trên đủđiều kiện được chọn.
- Nhịp tăng trưởng (W%) về kết quả thực hiện các test tâm lý của VĐV bĩng nam tuổi 12 – 13 và 14 – 15.
Tác giả cịn nghiên cứu:
- Nhịp tăng trưởng các chỉ số kỹ chiến thuật - tâm lý của VĐV đội tuyển trẻ quần vợt Việt Nam sau 1 và 2 năm tập luyện.
- Nhịp tăng trưởng các chỉ số kỹ - chiến thuật - tâm lý của VĐV đội tuyển cầu lơng Việt Nam sau bốn và mười một tháng tập luyện.
- Nhịp tăng trưởng các chỉ số thể lực và tâm lý của nữ VĐV cầu lơng tuổi 10-12 tỉnh Đồng Nai sau một năm và hai năm tập luyện
3. Tiến sĩ Nguyễn Quang Vinh trong luận án: “Xác định nội dung và tiêu chuẩn đánh giá TĐTL của nam VĐV xe đạp đường trường lứa tuổi 16 – 18 trong giai đoạn chuyên mơn hĩa”[59]
4. Thạc sĩ Trần Thanh Bình trong luận văn “Nghiên cứu một số biện pháp điều chỉnh trạng thái tâm lý trước thi đấu của VĐV Taekwondo trẻ tỉnh Bình Thuận (lứa tuổi 15 -17 năm 2006) [5]
5. Thạc sĩ Nguyễn Thị Hồng Dung trong luận văn thạc sĩ: “Nghiên cứu trình độ tập luyện của VĐV chạy cự li ngắn lứa tuổi 15 – 18 tại thành phố Hồ Chí Minh sau 1 năm tập luyện”[10]
6. Tác giả Huỳnh Thúc Phong trong luận văn thạc sĩ “Nghiên cứu phát triển trình độ tập luyện của VĐV bĩng chuyền nam hạng đội mạnh quốc gia tại thành phố Hồ Chí Minh” [34]
7. Trong luận văn thạc sĩ của Nguyễn Văn Thái: “Đặc điểm phát triển thể chất của nam sinh viên ĐH Cần Thơ thuộc các ngành học khác nhau” [41]
8. Tiến sĩ Huỳnh Trọng Khải trong đề tài cấp thành phố: “Xây dựng tiêu chuẩn tuyển chọn VĐV nam 13 – 15 tuổi mơn xe đạp đường trường tại thành phố HCM ”[21] đã tìm ra:
Hệ số tương quan cặp
Nhĩm tuổi TT Test
13 14 15 Ghi chú
1 Phản xạđơn với âm thanh 0.83 0.93 0.83 2 Phản xạ lựa chọn với ánh sáng 0.93 0.94 0.94 3 Thị trường mắt phải 0.85 0.82 0.86 4 Thị trường mắt trái 0.87 0.82 0.84 r > 0.8 đủ độ tin cậy Tính thơng báo Nhĩm tuổi TT Test 13 14 15 Ghi chú
1 Phản xạđơn với âm thanh 0.38 0.51 0.65 2 Phản xạ lựa chọn với ánh sáng 0.43 0.45 0.52 3 Thị trường mắt phải 0.37 0.38 0.46 4 Thị trường mắt trái 0.44 0.50 0.53 r > 0.6 đủ mức độ thơng báo
9. Cử nhân Nguyễn Trọng Trúc trong đề tài : “Nghiên cứu chương trình huấn luyện và hệ thống đánh giá trình độ tập luyện VĐV Bĩng bàn trẻ trong giai đoạn chuyên mơn hĩa sâu (12 -14 tuổi) ”. Đề tài cấp thành phố 2003 đã rút ra các kết luận sau :
- Giai đoạn 12 -14 tuổi là giai đoạn phát triển quan trọng trong quá trình đào tạo nhiều năm của VĐV bĩng bàn. Trong giai đoạn này TĐTL của các VĐV phát triển với nhịp độ nhanh. Tác động, huấn luyện khoa học sẽ tạo điều kiện để VĐV nhanh chĩng đạt đến trình độ hồn thiện trong một vài năm tiếp theo.
- Hệ thống đánh giá gồm 12 test cĩ tính đến các tỷ trọng của các mặt huấn luyện (thể lực chung, thể lực chuyên mơn, kỹ thuật và chiến thuât) đã được xây dựng cho phép đánh giá chính xác hơn TĐTL của các VĐV bĩng bàn trẻ trong giai đoạn 12 -14 tuổi.
- Chương trình huấn luyện VĐV bĩng bàn trẻ trong giai đoạn chuyên mơn hĩa sâu 12 – 14 tuổi bao gồm hai phần định tính và các kế hoạch huấn luyện của các tiểu giai đoạn (chu kỳ năm), kế hoạch huấn luyện của các thời kỳ, kế hoạch huấn luyện chu kỳ tuần và giáo án khung được xây dựng đã chứng minh là cĩ hiệu quả và cĩ khả năng áp dụng trong thực tế.
Trong đề tài nghiên cứu tác giả cĩ đề cập đến vấn đề tâm lý nhưng khơng đưa ra kết quả nghiên cứu cụ thể.
10. Tiêu chuẩn đánh giá trình độ tập luyện trong tuyển chọn và huấn luyện của TS Nguyễn Thế Truyền và cộng sự. [48]
Đề tài về chạy ngắn và nhảy cao của cử nhân Nguyễn Đăng Khoa [23], đề tài về Teakwondo và Judo của TS Lâm Quang Thành [42], đề tài về cầu lơng của TS Phạm Quang Bản [3], đề tài về bĩng rổ, bĩng nước của PGS.TS Lê Nguyệt Nga [30][31], và một số đề tài khác.
Ngồi các test nêu trên chúng tơi cịn tham khảo sách Sport Psychology in Practice của Mark B.Andersen [67], sách Sieintific coaching for Olympic Taekwondo của Willy Pieter, John Heijmans [71], tâm lý học của Rudich [38]
tâm lý học trong TDTT của TS. Phạm đình Bẩm[4]; tâm lý học TDTT của TS. Phạm Ngọc Viễn và cộng sự[57][58], Lê Văn Xem, Mai Văn Muơn, Nguyễn Thanh Nữ [63] …
Đề tài đã tham khảo các tài liệu về “yếu tố tâm lý trong thành cơng của những cây vợt xuất sắc”do Th.s Thanh Hương biên dịch [18], “huấn luyện tâm lý cho các nữ VĐV chạy “do Nguyễn Huy Tưởng biên dịch [49], “lựa chọn phiếu phỏng vấn trong thực tế đo lường tâm lý của các nhà tâm lý thể thao” , tài liệu tham khảo nước ngồi [72-84], lấy từ Internet[85-93]. Đề tài cũng quan tâm tới các cơng trình nghiên cứu của, B.N.Albert.J và cs [6], Edmund. Acs [11], Tiffany.Vargas –Tonsing, Nicholas D.Myers…[43], V.V.Lukoiamo [62] và các tài liệu được trình bày trong phần tài liệu tham khảo.
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU