Áp dụng ‘‘tự ám thị’’ để nâng cao tâm lý thi đấu, từ đĩ điều khiển khống

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số biện pháp nhằm nâng cao năng lực tâm lý cho vận động viên bóng bàn trẻ của tp.hcm (Trang 37 - 51)

khin khng chế kh năng.

Cách thao tác cụ thể như sau :

Ví dụ 1 : Nhằm giúp VĐV cĩ động tác chính xác khi thi đấu, tránh sự biến dạng, thực hiện huấn luyện niệm động về kỹ thuật. Trước tiên ta phải nghĩ thầm dùng động tác chậm hồn thành biểu tượng động tác kỹ thuật và cảm giác dùng lực ; đồng thời nhớ thầm những lời nhủ thầm (theo kết cấu động tác kỹ thuật và sự cần thiết của VĐV mà định ra). Mỗi tổ nghĩ thầm 10 lần, tổng cộng làm 5 tổ.

Ví dụ 2 : Nhằm nâng cao khả năng tùy cơ ứng biến lâm trận và đảm bảo chất lượng chiến thuật của VĐV, thực hiện huấn luyện niệm động về chiến thuật. Trước tiên phải nghĩ thầm trong đầu ĩc những biểu tượng chi tiết khi hồn thành chiến thuật bằng động tác chậm và cảm giác của thân thể, rồi tưởng tượng khoảnh khắc then chốt căng thẳng trong thi đấu, hình ảnh hồn thành chiến thuật với tốc độ bình thường ; đồng thời nghĩ thầm các câu ghi nhớ (theo nội dung, đặc điểm chiến thuật và sự cần thiết của VĐV mà định ra). Mỗi tổ luyện tập làm 10 lần, tổng cộng làm 3 tổ.

Ví dụ 3 : Muốn loại bỏ những quấy nhiễu chủ và khách quan trên sân chơi, giúp VĐV tập trung sực chú ý tham gia thi đấu, thực hiện huấn luyện sức chú ý tập trung.

Trước tiên phải quan sát kỹ nhãn hiệu, hình dạng của bĩng khi thi đấu, rồi thầm nghĩ khi xuất hiện của nguyên nhân rễ đến khơng tập trung sức chú ý trong thi đấu, rồi lập lại nhiều lần câu ám thị là ‘‘nhìn chịng chọc quả bĩng, đồng thời đầu ĩc phải nổi lên biểu tượng của quả bĩng. Mỗi tổ luyện tập 5 lần, tổng cộng là 5 tổ.

Ví dụ 4 : Nhằm giảm sự căng thẳng vầ tinh thần và mức độ hưng phấn, phải thực hiên luyện tập thả lỏng bằng điều tiết hơi thở, theo đặc điểm của mỗi VĐV để xác định tiết tấu hit thở, thứ tự là : hít thở - chậm và sâu, nghĩ

thầm câu ám thị ‘‘buơng chậm’’, nín thở - nín thở vài giấy sau khi hết hơi ; thở ra – cố gắng thở ra thật nhiều. Mỗi tổ tập luyện 20 lần, tổng cộng là 5 tổ. Đồng thời phối hợp luyện tập thả lỏng khống chế cơ bắp, nghĩ thầm các câu ‘‘thả lỏng’’, ‘‘yên tịnh’’ giúp tồn thân đi vào trạng thái thả lỏng, yên tịnh.

Ví dụ 5 : Nhằm nâng cao mức độ căng thẳng và mức độ phấn chấn của VĐV thực hiện việc huấn luyện động viên để điều tiết hơ hấp, sử dụng phương thức hơ hấp bằng bụng sâu và nhanh lúc hơ hấp nghĩ thầm câu ám thị ‘‘tăng nhanh’’ đồng thời phối hợp huấn luyện động viên khống chế cơ bắp, nghĩ thầm câu ám thị : hiện tơi cĩ sức mạnh trên tồn thân, rất phấn khởi, rất muốn hoạt động và thi đấu v.v. đạt được trạng thái thi đấu tốt. Mỗi tổ luyện tập làm 15 lần, một lần 5 tổ.

Sân thi đấu cũng là chiến trường của tâm lý chiến. Cĩ người cũng hình dung trong thi đấu Olympic ‘‘nếu khơng cĩ thực lực bạn tuyệt đối lấy khơng được huy chương vàng, dù bạn cĩ thực lực, nhưng cũng chưa chắc lấy được huy chương vàng’’ cũng cĩ thể nĩi là, phải xem lâm trận thể hiện ra sao, vừa thi đấu kỹ thuật, thi thể năng, cũng thi nghị lực, thi tâm lý. Ví dụ về tâm lý chiến hay của bĩng bàn cĩ rất nhiều, trong đĩ :

Trong vịng chung kết nữ đơn : Olympic lần thứ 26 năm 1996, Đặng Á Bình thi đấu với Trần Tịnh của Đài Bắc Trung Quốc từng đoạt quán quân thế giới, hai hiệp trước dẫn đầu với 2:0, khi hiệp thứ 3 đến lúc 15:15, trên khán đài xuất hiện ‘‘vấn đề’’ nên trận thi đấu bịđứt đoạn. Sau này phĩng viên nước ngồi hỏi ‘‘đây cĩ ảnh hưởng đến thi đấu hiệp 3 hiệp 4 hay khơng ?’’, Đặng Á Bình trả lời : ‘‘tơi chỉ tập tring tinh thần thi đấu, xảy ra việc gì trên khán đài tơi khơng biết cũng khơng nhìn thấy, do đĩ cũng khơng ảnh hưởng đến tinh thần thi đấu của tơi’’. Ván thứ 5, tơi cái gì cũng khơng nghĩ, chỉ nghĩ thi đấu từ 0:0, chỉ muốn phát huy được trình độ của tơi’’. Cuối cùng Đặng Á Bình đánh bại trần tịnh với thành tích 3:2 tiếp tục giữ được quán quận đơn nữ.

Vào vịng bán kết đơn nữ cuộc thi vơ địch bĩng bàn thế giới lân thứ 37 năm 1983, Lương Anh Tử đội Hàn Quốc lần lượt chiến thắng Cảnh Lệ Quyên, Đồng Linh, tiếp tục thi với Hồng Tuấn Quấn rất quyết liệt. Hai bên kịch chiến đến 5 hiệp, Từ Dân Sanh hình dung khơng khí căng thẳng trên sân bởi ‘‘thở khơng ra hơi’’. Tuy nhiên, Hồng Tuấn Quần việc sắp thành lại hỏng . Cuối cùng đành phải thua với thành tích kém hơn 2 điểm. Một giờ 30 phút sau, Tào Yến Hoa sẽ thi đấu với Lương Anh Tử để giành giải nhất. Tào Yến Hoaddax nhìn thấy tồn bộ quá trình thi đấu. Người ta thường nĩi, người xem căng thẳng hơn người thi đấu. Tào Yến Hoa hét khơ cả họng, mọi người đều lo lắng trận đấu quyết liệt này sẽ gây kích thích tư tưởng của cơ ta, khơng lợi cho quyết chiến. Nhưng, điều lo âu lại quá thừa, Tào Yến Hoa lại rất bình tĩnh, cơ ta chỉ nĩi nhệ với hai chữ : ‘‘phải liều’’ huấn luyện viên dẫn cơ đến ‘‘phịng nghỉ’’ tạm thời găn bằng cái tấm bảng quảng cáo ở đại sảnh thi đấu,

dùng áo thể thao lĩt dưới cho cơ ta ngồi nghỉ ngơi, Trương Nhiếp Lâm cịn ngồi ‘‘canh hộ’’ ở trước cửa. Nhưng Tào Yến Hoa lại thản nhiên trước cuộc thi đấu căng thẳng này, đã ngủ đi trong tiếng ồn của nhiều người và tiếng vỗ tay ầm ầm khi huấn luyên viện gọi cơ thức dậy thi đấu, thì cơ ấy dụi mắt ngái ngủ và nĩi : ‘‘ngủ ngon thật’’. Từ Dân Sanh kể lại câu truyện này kinh ngạc nĩi rằng : ‘‘đây là một việc khơng đơn giản, nữ quán quân thế giới khơng ai khác, chắc chắn là cơ ta’’ quả nhiên, rất bất ngờ. Tào Yến Hoa rất mạnh bạo khi đi vào vịng chung kết, đã vượt khỏi trình độ của mình. Sau khi thành cơng, ván thứ tư liên tục thả 16 quả bĩng bổng, càng tự tin hơn, cuối cùng giành thắng 3:1 vinh quang giành huy chương vàng đơn nữ thế giới.

Ngày 8 tháng 5 năm 1995, trong cuộc chung kết đồng đội nam bĩng bàn thế giới lần thứ 43, đội Trung Quốc đấu với đội Thủy Điển, 4 trân trước với tỉ số 2:2, Vương Đào gánh trách nhiệm nặng nề là phải đoạt lại cúp Swaythling đã mất đi 6 năm. Vương Đào quyết chiến với Persson. Mặc dù trong trận thứ 1 Vương Đào thua Waldner với tỉ số 1:2 (21:15, 19:21) nhưng với kinh nghiệm thi đấu dồi dào, với tố chất tâm lý ổn định, Vương Đào bình tĩnh thắng với tỉ số 21:14 trong hiệp 1, động tác đánh nhanh, giật nhanh và tăng biến hĩa đường bĩng ; ‘‘nhanh, gần và biến hĩa’’, Vương Đào ván thứ 2 phát huy được kỹ thuật cao siêu khi tấn cơng trái banh cuối cùng, và bảng ghi điểm hiện ra 21:13, đội nam Trung Quốc đã đánh thắng đội Thụy Điển được gọi là ‘‘ngon núi Chomolangma’’, là một trận chiến thắng rất đẹp.

Ngày 30 tháng 7 năm 1996, trong cuộc thi bán kết nữ đơn Olympic ở Allanta, Kiều Hồng đấu với Tiểu Sơn Tí Lệ. Trong Á vận hội ở Hiroshima năm 1994, Tiểu Sơn Trí Lệ đã thắng cả Kiều Hồng, Đặng Á Bình giành được huy chương vàng, cịn cho biết lần này nếu gặp Đặng Á Bình tơi sẽ thắng tiếp. Kiều Hồng gánh lấy nhiệm vụ áp lực lớn lao đánh ‘‘Hổ chặn đường’’, cơ ta khắc phục tâm lý nĩng vội, khi tham gia Á vận hội tại Hiroshima năm 1994 ; khơng nĩng vội, bình tĩnh ứng chiến, những tiếng la hét ủng hộ của cổ động viên Nhật Bản và tiếng gọi Josi, Josi của đối thủ hầu như khơng lọt vào tai của Hồng. Hiệp 1 thắng trước với tỉ số 21 :18. Vào hiệp 2, đối thủ thay đổi lối chơi liên tục tấn cơng Kiều Hồng làm cho Kiều Hồng khơng thích ứng, bị dẫn với tỉ số 14:19. Lúc này Kiều Hồng vẫn giữ được tỉnh táo đầu ĩc, trong lúc nguy cấp, lối đánh khơng loạn vẫn dám tấn cơng. Tâm lý của Tiểu Sơn Trí Lệ lại cĩ sự lúng túng nho nhỏ : muốn thắng, nhưng lại sợ thất lỡ, những quả bĩng cần đánh thì lại khơng dám đánh, hầu như mất đi cơ hội thắng lợi. Kiều Hồng cuối cuối cùng thắng liên tục 7 điểm với tỉ số 21:19 trong ván thứ 2 then chốt. Trong hiệp 3, Tiểu Sơn Trí bịđánh bại đã khơng cĩ cách nào xĩa đi ám ảnh thất lợi, lắc đầu liên tục. Kiều Hồng vẫn giao bĩng với chiến thuật giật mạnh đối phương 2 gĩc rộng kết hợp với cướp cơng thắng với tỉ số 21:16, Cuối cùng chiến thắng Tiểu Sơn Trí Lệ với tỉ số 3:0, gặp Đặng Á Bình

trong chung kết, xĩa đi trở ngại cho việc giành huy chương vàng đơn nữ của đội Trung Quốc.

Cĩ người bình luận sau khi thi đấu, ‘‘sau này, việc thử thách kỹ thuật tâm lý của tuyển thủ trẻ Trung Quốc cĩ trưởng thành chưa, chủ yếu là xem năng lực đối kháng của ‘‘binh đồn hải ngoại’’.

Các ví dụ tâm lý chiến nĩi trên cho biết chỉ cĩ chiến thắng chính mình mới cĩ thể leo lên đỉnh cao của mơn bĩng bàn. Đội bĩng bàn Trung Quốc cĩ câu khẩu hiệu : ‘‘yêu nước, cống hiến, đồn kết, liều mạng, cố gắng giành lấy thắng lợi’’. Động cơ và niềm tin là yếu tố nội tại để kích thích hành động của mọi người, với lịng vinh dự cao độ, tinh thần trách nhiệm mới sản sinh được tính tích cực và tinh thần sáng tạo. Đặng Á Bình nĩi : ‘‘mục tiêu của một người theo đuổi càng cao, tài năng của họ mới phát triển càng nhanh. Muốn thực hiện mục tiêu này cần làm từ từng ván từng ván khi luyện tập’’.

Nĩi chung, huấn luyện tâm lý là một quá trình cĩ ý thức và cĩ mục tiêu. Áp dụng phương pháp, biện pháp mạnh mẽ nhằm điều tiết trạng thái tâm lý cho VĐV, để đảm bảo họ hồn thành tốt huấn luyện phức tạp và nhiệm vụ thi đấu.

Một số nghiên cứu của Đài Loan.

Nghiên cứu trạng thái tâm lý và cách thức đối đầu với căng thẳng khi thi đấu của vận động viên bĩng bàn đại học

Shu-Ching Wu, Chen-Hua Huang

Phương pháp

Đối tượng thực nghiệm

Cĩ cĩ 63 nam và 51 nữ (N=114) tham gia đề tài này. Các đối tượng của đề tài gồm hai nhĩm chính đến từ các trường đại học ở Đài Loan, một nhĩm bao gồm cả học sinh trung học của Khoa Giáo dục Thể chất ở các trường đại học. Đẳng cấp của đối tượng từ mới tập cho đến trung bình và từ trung cấp đến cao cấp. Qua phân tích và xử lý số liệu kiểm tra thử đã xác nhận được bộ câu hỏi dùng đểđánh giá đạt độ phù hợp thích hợp. Trước khi tiến hành kiểm tra đánh giá, cách thức trả lời đã được giải thích cặn kẽ nhằm đảm bảo độ tin cậy của kết quả. Phân b mu Phân loại Số lượng Phần trăm Giới tính Nam 63 55.3% Nữ 51 44.7% Trình độ thi đấu Đẳng cấp quốc gia 20 17.5%

Giải đấu quốc gia 94 82.5% Số ngày tập luyện trong

tuần < 3 ngày 14 12.3%

4-5 ngày 76 66.7%

6-7 ngày 24 21.0%

Dụng cụ thực nghiệm

- Bộ câu hỏi Đánh giá trng thái tâm lý xây dựng trên cơ sở đề tài nghiên cứu của Lu (2001). Cĩ 25 tiêu chuẩn với mục đích là đánh giá mức độ của trạng thái tâm lý thi đấu, bao gồm tự tiêu cực về khả năng, mất điểm với đồng đội và HLV, mất tâm lý, nhận thức về thể thao cá nhân, cảm xúc và kiệt sức. Đây là bộ câu hỏi được thiết kế theo dạng các câu hỏi Likert 7 mức độ. Accumulated explanation của bộ câu hỏi là 66.73%. Tính ổn định của các yếu tố được thể hiện qua khoảng giới hạn hệ số Cronbach từ .6820 và .9203.

- Bộ câu hỏi Đánh giá kh năng đối đầu vi căng thng được lập ra trên cơ sở nghiên cứu của Huang (2000). Bao gồm 51 tiêu chuẩn như là tập trung đối đầu vấn đề (problem-focus coping), tập trung đối đầu cảm xúc (emotion-focus coping) và tránh đối đầu (avoid coping). Đây là dạng câu hỏi Likert 5 mức độ. Tính ổn định của mỗi yếu tố được thể hiện qua khoảng giới hạn hệ số Cronbach từ .8002 và .9004. Total explanation của bộ câu hỏi này là 59.36%.

Kết quả và bàn luận vấn đề

Bảng 1.5 cho thấy ở chỉ tiêu mất điểm cĩ mức độ khác biệt mang tính thống kê. Kết quả này củng cố các nghiên cứu của Gill (2000), Shia và Lu (2002). Nam cĩ mức độ tin tưởng vào khả năng của bản thân hơn nữ, tuy vậy lại thấp hơn nữở mức độ “mất điểm”. Điều này cho thấy sự khác biệt về cách đối đầu với căng thẳng giữa nam và nữ. Bng 1.5 S khác bit cách đối đầu căng thng và trng thái tâm lý gia nam và n Chỉ tiêu Giới tính Số VĐV Trung bình Độ lệch

chuẩn t-value p-value Cảm xúc và kiệt sức Nam 63 24.49 6.96 Nữ 51 26.71 6.35 -0.17 0.866 Nhận thức Nam 63 36.33 8.32 Nữ 51 33.80 6.59 1.77 0.080 Mất tâm lý Nam 63 14.11 3.41 Nữ 51 13.71 3.15 0.65 0.515 Mất điểm Nam 63 13.78 5.24 Nữ 51 10.49 5.14 3.36* 0.001 Tiêu cực Nam 63 10.27 3.56 -0.34 0.732

Nữ 51 10.49 3.21 Tránh đối đầu Nam 63 19.37 3.99 Nữ 51 18.12 4.95 1.49 0.139 Tập trung đối đầu vấn đề Nam 63 64.59 14.28 Nữ 51 62.20 13.31 0.92 0.361 Tập trung đối đầu cảm xúc Nam 63 54.75 11.04 Nữ 51 54.02 10.13 -0.36 0.718 Ghi chú: * = p<.05 Từ bảng 1.5 cĩ thể thấy sự khác biệt giữa các chỉ tiêu “mất tâm lý”, “tránh đối đầu”, “tập trung đối đầu vấn đề”, “tập trung đối đầu cảm xúc” với trình độ khác nhau cĩ ý nghĩa thống kê. Mức độ của vận động viên đẳng cấp quốc gia cao hơn các trình độ khác. Các VĐV này cĩ thể tập trung sự chú ý để kiểm sốt áp lực, do đĩ cĩ thể vượt qua các rào cản và giải quyết vấn đề khi đối mặt với áp lực. Và họ sẽ tập trung vào cái gì đĩ khác để thả lỏng cảm xúc bản thân. Kết quả này tương tự với kết quả thu được các nghiên cứu khác đã được tiến hành của Madden và cộng sự (1989), Goul và cộng sự (1993).

Theo số liệu trong bảng 4 cĩ được kết quả phân tích của chỉ tiêu “mất điểm” mang tính thống kê. Tập luyện càng nhiều thì càng nhiều cảm xúc và bị kiệt sức. Hơn nữa nếu thường xuyên tập luyện chung với huấn luyện viên và các đồng đội thì càng bị nhận nhiều phản ứng, đánh giá tiêu cực từ họ. Điều này cĩ nghĩa là thời gian tập luyện khác nhau cũng cĩ ảnh hưởng đến cách đối đầu với áp lực. Kết quả cho thấy mức độ biểu lộ cảm xúc của nhĩm tập 6- 7 ngày / tuần cao hơn nhĩm chỉ tập 4-5 ngày / tuần.

Bng 1.6 So sánh thi gian tp gia cách đối đầu căng thng và trng thái tâm lý

Chỉ tiêu Ngày tập Số lượng VĐV Trung bình F Post hoc < 3 ngày 14 25.21 2.00 4-5 ngày 76 26.11 Cảm xúc và kiệt sức 6-7 ngày 24 28.92 < 3 ngày 14 35.50 0.01 4-5 ngày 76 35.14 Nhận thức 6-7 ngày 24 35.21 < 3 ngày 14 14.79 0.55 4-5 ngày 76 13.78 Mất tâm lý 6-7 ngày 24 13.92 < 3 ngày 14 10.57 4.02 6-7>4-5 4-5 ngày 76 11.80 Mất điểm 6-7 ngày 24 14.92

< 3 ngày 14 10.43 0.07 4-5 ngày 76 10.29 Tiêu cực 6-7 ngày 24 10.58 < 3 ngày 14 17.57 3.34 4-5 ngày 76 18.41 Tập trung đối đầu vấn đề 6-7 ngày 24 20.79 < 3 ngày 14 67.50 2.73 4-5 ngày 76 61.41 Tập trung đối đầu cảm xúc 6-7 ngày 24 67.88 < 3 ngày 14 58.71 5.48* 4-5 ngày 76 52.18 Tránh đối đầu

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số biện pháp nhằm nâng cao năng lực tâm lý cho vận động viên bóng bàn trẻ của tp.hcm (Trang 37 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)