Biểu tượng vận động cĩ thể xúc tiến nắm vững động tác kỹ thuật

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số biện pháp nhằm nâng cao năng lực tâm lý cho vận động viên bóng bàn trẻ của tp.hcm (Trang 34 - 35)

thut.

Ví dụ 1:

Khi giáo viên đang dạy kỹ thuật cơ bản về giao bĩng tung cao thuận tay, áp dụng cách như sau:

Trước tiên giáo viên thực hiện thị phạm và giảng giải đối với học trị, tiếp theo phải tập cho học trị luyện tập mơ phỏng tung giao bĩng cao, rồi cho mỗi người phát 20 quả, ghi số bĩng được giao bĩng trúng (chỉ tính các quả bĩng giao hợp lệ). trong giai đoạn này, học sinh lấy biểu tượng thị giác làm chủ đạo, cịn biểu tượng động tác lại mơ hồ.

Chia học sinh, thành 2 tổ A, B bằng cách bốc thăm. Tổ A là tổ thực nghiệm, tổ B là tổ đối chiếu (mỗi tổ là 15 lượt người) tiếp tục thực hiện giao bĩng tung cao, từ tư thế chuẩn bị, tung bĩng và dẫn vợt, khua vợt để đánh bĩng, phối hợp nhịp điệu thân thể và sau đánh bĩng thả lỏng..v.v…

Tiếp theo giáo viên cĩ thể yêu cầu học trị hình dung sâu sắc hơn điểm đánh bĩng (cĩ nghĩa là điểm tiếp xúc ở khơng gian giữa cây vợt và bĩng và vị trí tương đối của cầu thủ đang đứng). Sau khi mở mắt, cũng giao bĩng cĩ số lượng giống nhau như tổ B. Cứ lặp đi lặp lại nhiều lần. Kết quả học sinh tổ A phát hiện biểu tượng động tác ngày rõ rệt, cảm thấy rõ ràng đối với hồn thành động tác kỹ thuật giao bĩng tung cao, việc học tập tiến triển thuận lợi, chất lượng giao bĩng đã nâng cao rất nhiều, tạo điều kiện cĩ lợi cho giao bĩng tấn cơng (bảng 1, bảng 2).

Bng 1.1 Hiu qu luyn tp giao bĩng tung cao ca hai t

Tỷ lệ giao bĩng Nội dung

Thời

Tổ gian Trước khi thực nghiệm Sau khi thực nghiệm Nâng cao A 7.3/20 10.6/20 3.3/20 B 4.3/20 6.3/20 2/20

Bng 1.2 Hiu qu tp giao bĩng tn cơng ca hai t

Tỷ lệ giao bĩng tấn cơng đúng Nội dung

Thời

Tổ gian Trước khi thực nghiệm Sau khi thực nghiệm Nâng cao A 9.3/20 12.3/20 3/20 B 6.6/20 8/20 1.4/20

Ví dụ 2:

Lấy ví dụ luyện tập kỹ thuật đẩy trái và tấn cơng nhanh thuận tay, cũng áp dụng cách trên, trước tiên giáo viên giảng giải và thị phạm, học sinh luyện tập mơ phỏng động tác tay chân nhiều lần, phân 24 học sinh thành 02 tổ A, B bằng cách rút thăm. Học trị tổ A là tổ thực nghiệm, tổ B là tổ đối chiếu. Trước khi luyện tập đều phải huấn luyện biểu tượng vận động về đẩy và tấn cơng nhanh cho tổ A. Tương tự, hiệu quả luyện tập của tổ thực nghiệm tốt hơn tổ đối chiếu. Kiểm tra số lần đẩy, đỡ liên tục một quả bĩng cĩ 3 lần đẩy bĩng (bảng 3, 4).

Bng 1.3 Hiu qu luyn tp đẩy bĩng ca hai t (đơn v: ln)

Đẩy trái Nội dung

Thời

Tổ gian Trước khi thực nghiệm X Sau khi thực nghiệm X Nâng caoX A 5.91 10.75 4.84 B 5.83 7.58 1.75

Bng1.4 Hiu qu luyn tp tn cơng ca hai t (đơn v: ln)

Cơng nhanh thuận tay Nội dung

Thời

Tổ gian Trước khi thực nghiệm

Sau khi thực nghiệm X

Nâng cao X

A 11.75 19.25 7.5

B 12 16.25 4.25 Thực nghiệm trên cho biết, biểu tượng vận động cĩ tác dụng “thúc đẩy

nhanh” đối với nắm vững động tác kỹ thuật thể thao.

1.6.1.2 Xây dng bng “t mình yêu cu” và “t mình khng chế” là thđon tt đểđánh giá trng thái k thut thi đấu ca VĐV.

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số biện pháp nhằm nâng cao năng lực tâm lý cho vận động viên bóng bàn trẻ của tp.hcm (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)