Các mơn bĩng cĩ đặc điểm đặc trưng là tính đối kháng cao, tình huống

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số biện pháp nhằm nâng cao năng lực tâm lý cho vận động viên bóng bàn trẻ của tp.hcm (Trang 27 - 28)

tình huống thay đổi liên tục và bất ngờ.

Sự đối kháng cĩ thể cĩ va chạm trực tiếp về thể chất hoặc gián tiếp thơng qua một vật trung gian (bĩng, cầu…) nhưng đều cĩ điểm chung là các đấu thủ phải chiến thắng đối phương tại thời điểm bằng các hành động tấn cơng hoặc chống trả, vơ hiệu hĩa hành động tấn cơng của đối phương. Do vậy tình huống luơn thay đổi. VĐV thi đấu khơng phải chỉ bằng năng lực thể chất mà bằng cả năng lực trí tuệ và các phẩm chất tâm lý. Để cĩ những hành động phù hợp, hiệu quả với mỗi tình huống VĐV luơn phải động viên các chức năng tâm lý để nhanh chĩng thu thập một cách chính xác các thơng tin liên quan tình huống để phân tích, đánh giá như: vị trí đứng cũng như sự di chuyển của đồng đội và đối phương, tính năng của trái bĩng (tốc độ, hướng bay, chiều xốy…), dự đốn ý đồ của đối phương.. rồi trong một thời gian rất ngắn phải đưa ra được kế hoạch hành động.

* Trong thể thao hiện đại, các tình huống thi đấu diễn ra ngày càng nhanh. Tốc độ bay của bĩng trong cú đập bĩng chuyền khoảng 30m/s (trên 100km/giờ), trong phát bĩng quần vợt khoảng 55m/s (khoảng 200km/giờ); trong cú bạt bĩng trong bĩng bàn là 50m/s (khoảng 180km/giờ). Trong thi đấu bĩng bàn, khoảng cách giữa hai đấu thủ khoảng 3.5 – 4m, như vậy với tốc độ bay 50m/s thời gian phản ứng của đấu thủ chỉ trong khoảng 0.07 – 0.08 s. Trong khi ta biết rằng, thời gian của phản ứng vận động đơn giản đối với thị giác ở người trung bình là 0.18s, đối với thính giác là 0.14s.

Trong thời gian hạn hẹp như vậy mà phải chú ý và giải quyết hàng loạt vấn đề địi hỏi cĩ khả năng tập trung, phân phối và di chuyển chú ý tốt, phải cĩ tư

duy nhanh và sắc bén (xử lý thơng tin, nhận định, đánh giá và ra quyết định) và hành động quyết đốn.

Khơng những thế, trong nhiều trường hợp khi đã cĩ quyết định hành động nhưng tình thế đã thay đổi, đối phương đã phát hiện và cĩ biện pháp chống trả hiệu quả thì VĐV phải cĩ khả năng thay đổi kế hoạch hành động.

Trong các mơn bĩng tập thể, các VĐV khi giải quyết các tình huống thi đấu khơng chỉ căn cứ và hoạt động và ý đồ của đối phương mà cịn phải tính đến hoạt động và ý đồ của đồng đội. Vì vậy cĩ tác giả gọi hoạt động tâm lý thi đấu của các VĐV bĩng tập thể là tâm lý 3 chiều.

Đối phương Bản thân

Đồng đội

Nhiều cơng trình nghiên cứu cũng chứng minh rằng năng lực trí tuệ của VĐV là một trong những nhân tố đảm bảo cho các VĐV nĩi chung và đặc biệt là VĐV các mơn bĩng thi đấu thành cơng.

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số biện pháp nhằm nâng cao năng lực tâm lý cho vận động viên bóng bàn trẻ của tp.hcm (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)