1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu một số biện pháp nhằm nâng cao hứng thú trong giờ học giáo dục thể chất chính khoá của học sinh lớp 11 trường THPT thiệu hoá

15 781 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 619 KB

Nội dung

Đặt vấn đề Trong tình hình hiện nay khi mà đất nớc ta đang từng bớc xây dựng và phát triển đất nớc theo con đờng công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc. Để thực hiện tốt đợc nhiệm vụ này Đảng và Nhà nớc ta luôn quan tâm đặc biệt đến giáo dục và phát triển giáo dục. GDTC trong trờng học là thực hiện mục tiêu phát triển thể chất cho học sinh. Góp phần nâng cao việc đào tạo và phát triển con ngời một cách toàn diện bởi họ là những chủ nhân tơng lai của đất nớc. Sứ mệnh lịch sử trong tơng lai của đất nớc đều trông mong vào thế hệ trẻ. Trong Di Chúc của chủ tịch Hồ Chí Minh ngời đã căn dặn bồi dỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là một việc rất quan trọng và cần thiết. Thấm nhuần lời dạy của ngời, thế hệ trẻ Việt Nam trong đó có lực lợng học sinh đang hàng ngày thi đua học tập, rèn luyện, góp phần xây đựng và bảo vệ tổ quốc ngày càng vững mạnh. Hiện nay giáo dục đào tạo nói chung và các tr- ờng THPT nói riêng đang từng ngày nâng cao chất lợng giáo dục. Trong đó GDTC đang đứng trớc những thử thách to lớn. Mặc dù công tác giáo dục thể chất đã đợc các cấp lãnh đạo nhà trờng hết sức quan tâm và xây dựng nhiều công trình thể thao mới, hiện đại, đã và đang phục vụ tốt cho công tác giảng dạy nội khoá, hoạt động ngoại khóa, các giải thi đấu thể thao cho học sinh . Về thực trạng công tác giáo dục hiện nay bộ giáo dục và đào tạo đã nhận định chất lợng giáo dục còn thấp, giờ dạy giáo dục thể chất còn đơn điệu, thiếu sinh động. Do đó để đáp ứng các mục tiêu hiện nay công tác giáo dục thể chất ở các trờng THPT nói chung và trờng THPTnói riêng còn nhiều bất cập. Theo cách đánh giá khách quan thì phần lớn học sinh THPTthể lực yếu, ý thức tập luyện TDTT cha cao, điều kiện cơ sở vật chất để tổ chức tập luyện còn thiếu thốn và kém chất lợng. Nội dung môn học còn nghèo nàn, phơng pháp giảng dạy còn thiếu sinh động, thiếu hấp dẫn. Chúng ta cũng biết, trong dạy học hiện nay khi đánh giá kết quả học tập ngời ta thờng căn cứ vào ba mặt: Kiến thức, kỹ năng và thái độ. Tuy nhiên có ngời lại coi trọng mặt thái độ lên trên cả kiến thức và kỹ năng. xem 1 việc hình thành thái độ cho con ngời là nhiệm vụ quan trọng bởi vì thái độ quyết định đến việc hình thành kiến thức và kỹ năng cho ngời học. Nó vừa là mục đích vừa là điều kiện của quá trình học tập . Do đó trong quá trình giảng dạy vấn đề quan trọng là làm sao để khơi dậy ở ngời học lòng ham thích, hứng thú, say mê, phát triển khả năng độc lập t duy chủ động trong học tập, tự chủ để chiếm lĩnh kiến thức. Qua kinh nghiệm của bản thân cũng nh qua tham khảo các ý kiến của các thầy cô, hội nghị, báo cáo chúng tôi nhận thấy rằng: Chất lợng học tập nói chung và kết quả GDTC nói riêng phụ thuộc đáng kể vào tinh thần, thái độ của học sinh với môn học. Trong thực tế hiện nay học sinh ở các trờng THPT phần lớn chỉ tập trung vào môn học có liên quan trực tiếp đến khối thi mà các em lựa chọn mà coi nhẹ, thờ ơ đối với các môn học khác. trong đó có môn GDTC Từ những thực trạng trên đây đa chúng tôi đến một bức xúc là: điều gì chi phối đến thái độ của các em đối với môn GDTC và làm thế nào để nâng cao hứng thú, tích cực của học sinh trong giờ học GDTC đó là lý do tôi luôn trăn trở và dẫn tôi đi đến nghiên cứu đề tài Nghiên cứu một số biện pháp nhằm nâng cao hứng thú trong giờ học GDTC chính khoá của học sinh lớp 11 trờng THPT Thiệu Hoá ". Mục tiêu Trên cơ sở nghiên cứu các nguyên nhân làm ảnh hởng đến hứng thú tập luyện môn GDTC và tìm ra các biện pháp nhằm kích thích tính hứng thú, hng phấn học môn này của học sinh THPT. Từ đó nhằm nâng cao chất lợng giờ học GDTC. Trong đề tài này chúng tôi tiến hành giải quyết 2 mục tiêu sau: 1. Nghiên cứu thực trạng, nguyên nhân dẫn tới sự thiếu hứng thú khi học môn GDTC của học sinh chính khoá trờng THPT Thiệu Hoá 2. Nghiên cứu hiệu quả một số biện pháp cơ bản nhằm nâng cao tính hứng thú trong giờ học GDTC của học sinh chính khoá trong trờng THPT Thiệu Hoá. 2 Chơng I. tổng quan 1.1. Một số quan niệm về hứng thú Thuật ngữ hứng thú đã đợc sử dụng khá rộng rãi trong thực tiễn cuộc sống cũng nh trong khoa học giáo dục và đựơc nhiều nhà tâm lý học tìm hiểu, nghiên cứ từ lâu. vì thế nhà tâm lý học liên xô L.X.Vgốtxki viết: Đối với việc nghiên cứu hầu nh không có một vấn đề tâm lý học nào lại rắc rối hơn vấn đề tìm hiểu hứng thú thực sự của con ngời. 1.1.1. Quan niệm của các nhà tâm lý học phơng tây - Nhà tâm lý học I.Phshecbac đã coi hứng thú nh một thuộc tính bẩm sinh của con ngời, xác định nguồn gốc sinh vật của hứng thú. - Buhlr coi hứng thú là nguồn gốc của tinh thần của tính tích cực biểu đạt tài liệu và coi nó nh một thuộc tính vốn có. -Một số tác giả khác lại cho rằng hứng thú nh một trờng hợp riêng của thiên hớng. Tóm lại: các nhà tâm lý học phơng tây coi hứng thú nh một thuộc tính sẵn có của con ngời, là thuộc tính bẩm sinh. Những quan niệm này mang tính duy tâm phiến diện. Họ đã hạ thấp vai trò của giáo dục giáo dỡng và hoạt động có ý thức của con ngời. 1.1.2. quan niệm của nhà tâm lý học macxít Các nhà tâm lý học macxít đã khắc phục những sai lầm của nhà tâm lý học phơng tây. Theo học thì khái niệm hứng thú không phải là cái gì trừu t- ợng, khôn

Ngày đăng: 21/12/2013, 12:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w