Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
186 KB
Nội dung
I. Đặt vấn đề. Thểdụcthể thao là một bộ phận quan trọng của nền giáodục xã hội chủ nghĩa. Nhằm đào tạo thế hệ trẻ phát triển toàn diện có trí thức, có đạo đức và hoàn thiện về thể chất. Tăng cờng sức khoẻ cho nhân dân, nângcao trình độ thể chất, góp phần làm phong phú đời sống và tinh thần, giáodục con ngời để phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Mục lục Trang I. Đặt vấn đề 1 II. Mục đích nhiệm vụ ph ơng pháp nghiên cứu. 4 1. Mục đích nghiêncứu 4 2. Nhiệm vụ nghiêncứu 4 3. Phơng pháp nghiêncứu 4 III. Tổ chức nghiêncứu 8 1. Đối tợng nghiêncứu 8 2. Thời gian nghiêncứu 8 3. Địa điểm nghiêncứu 8 IV. Kết quảnghiên cứu: 9 4.1. Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc lựa chọn bàitậpnhằmnângcaohiệuquảđậpcầuthuậntaytrongmônhọccầu lông: 9 4.2. Nghiêncứu các bàitập đã lựa chọn để nângcaohiệuquảđậpcầuthuậntaychosinhviênchuyênngành GDTC trờngĐạihọc Vinh. 19 4.2.1. Tổ chức thực nghiệm 20 4.2.2. Đánh giá kết quả thực nghiệm 21 4.2.2.1. Đánh giá kết quả ban đầu của 2 nhóm trớc thực nghiệm 21 4.2.2.2. Đánh giá kết quả sau thực nghiệm 23 V. Kết luận và kiến nghị. 25 5.1. Kết luận 25 5.2. Kiến nghị 25 VI. Tài liệu tham khảo. VII. Phụ lục 1 Thểdụcthể thao là một bộ phận của nền văn hoá xã hội. Những thành quả mà thểdục đã, đang tồn tại và phát triển nh kỹ thuật, phơng pháp, luật lệ, phơng tiện tập luyện, kỷ lục, thành tích, các công trình kiến trúc thể thao là thành quả tích luỹ của loài ngời trong hàng ngàn năm qua. Ngày 30 - 4 - 1975, đất nớc ta thu về một mối, mặc dầu gặp không ít khó khăn do hậu quả 30 năm chiến tranh, Đảng ta vẫn quan tâm đến công tác thểdụcthể thao. Năm 1980, lần đầu tiên nớc ta tham gia đại hội Olimpic tiếp đó là các đại hội thểdụcthể thao khu vực và châu lục nh Asiad, Seagames. Những hoạt động thểdụcthể thao đó đã đa nền thểdụcthể thao nớc ta lên một vị thế mới. Đặc biệt từ 1990, đất nớc ta bớc sang một giai đoạn mới, nền kinh tế xã hội của đất nớc chuyển sang thời kỳ kinh tế thị trờng mở cửa. Sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế xã hội đã có tác dụng to lớn tới sự khởi sắc của thểdụcthể thao Việt Nam. Ngày nay nhu cầuthểdụcthể thao không thể thiếu đợc đối với mỗi quốc gia, mỗi dân tộc. Thểdụcthể thao tạo nên những con ngời khoẻ mạnh để phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Hơn nữa thểdụcthể thao góp phần rất lớn trong việc mở rộng các mối quan hệ xã hội. Sự phát triển của thểdụcthể thao đồng thời thể hiện sự phát triển của một xã hội về khoa học - kỹ thuật của mỗi quốc gia, mỗi dân tộc. Trong những năm gần đây, thểdụcthể thao Việt Nam cũng đã gặt hái đợc mộtsố thắng lợi trên các đấu trờng quốc tế và khu vực nh các môn: võ, cầu lông, điền kinh, bóng đá, cờ vua, đá cầu, bắn súng, những thắng lợi ấy đã khẳng định sự phát triển vợt bậc của nền thể thao Việt Nam với bạn bè quốc tế. Góp phần với các mônthể thao khác mang vinh quang về cho đất nớc trong đó không thể không kể tới mônthể thao cầu lông. 2 Trong những năm gần đây, cầulôngthế giới phát triển rất nhanh, cách đánh, kỹ thuật mới không ngừng ra đời. Do đó huấn luận viên, giáo viên, và ng- ời tập không chỉ cần nghiêncứu về mặt lý luận chuyênmôn mà còn phải học hỏi những hiểu biết cơ sở khoa học khác, chỉ có nh vậy mới đáp ứng đợc những yêu cầu ngày càng cao của giảng dạy, huấn luyện phù hợp với xu thế phát triển nhanh chóng trong và ngoài nớc. Đặc điểm nổi bật của cầulông là lối sống sôi động và tốc độ, kết hợp với điểm rơi biến hoá, sự điêu luyện kỹ thuật phối hợp ở mọi vị trí. Cơ sở của một trận đấu là nhịp độ nhanh, năng lực tốc độ, phản ứng kịp thời, khả năng phối hợp vận động với ý chí tập trung cao và sự ổn định về tâm lý. Thành tích thi đấu gắn liền với quá trình diễn biến tâm lý của vận động viên. Quyết đoán, dũng cảm, mu trí, vững vàng là những phẩm chất tâm lý chủ yếu của vận động viêncầu lông. Đối với thể thao Việt Nam môncầulông cũng có những bớc phát triển và tiến bộ rõ rệt. Chỉ sau một thời gian nó đã có vị trí quan trọngtrong hệ thống các mônthể thao đỉnh cao, là môn thu hút đợc đông đảo ngời tham gia tập luyện với mọi lứa tuổi, vì thế từ lâu chúng ta rất coi trọngmônthể thao này. Có nhiều ngời cho rằng: môncầulông là mônthể thao dễ tập, chỉ cần có sự say mê và có một vài buổi tập là có thể đánh đợc. Song trên thực tế muốn đạt đợc hiểuquảcao của từng kỹ thuật đòi hỏi ngời tập không những có lòng kiên trì mà còn có sự say mê sáng tạo để đạt đợc một trình độ nhất định. Mộttrong những kỹ thuật cơ bản quan trọng nhất trong kỹ thuật tấn công của môncầulông là đập cầu. Đậpcầu đợc coi là phơng tiện cơ bản nhằm ăn điểm trực tiếp, hoặc toạ cơ hội tốt để ăn điểm ở quả sau, là tiền đề cho sự phát triển đỉnh caotrongcầulông hiện nay. 3 Giảng dạy huấn luyện cầulông là mộtquá trình giáodụcchuyênmôn chủ yếu bằng các bàinhằm hoàn thiện các phẩm chấtnăng lực, các mặt của trình độ giảng dạy và huấn luyện nhằm đảm bảo cho ngời tập đạt hiệuquảcao nhất trongtập luyện. Các bàitập đợc sử dụng trong giảng dạy và huấn luyện phải đảm bảo tính khoa học, đợc nghiêncứutrong lý luận và đợc kiểm chứng trong thực tiễn. Ngoài ra trongquá trình tập luyện, giáoviên - huấn luyện viên và ngời tập phải nỗ lực sáng tạo, bởi kiểm tra đạt kết quảcao hiển nhiên là dấu ấn của việc giảng dạy và huấn luyện có hiệu quả. Đã có nhiều đề tài nghiêncứu về vấn đề các kỹ thuật của môncầulông và việc vận dụng chúng, đó là các công trình có ý nghĩa thực tiễn lớn trong công tác giảng dạy - huấn luyện cho ngời tập ở mônthể thao này ở Việt Nam. Quaquá trình giảng dạy môncầulôngcho đối tợng chuyênngành tại tr- ờng Đạihọc Vinh, cũng nh qua quan sát các buổi tập của các sinh viên, chúng tôi nhận thấy các sinhviênchuyênngànhtập luyện kỹ thuật đậpcầuthuậntay đang ở trình độ thấp, hiệuquả cha cao. Để nângcaohiệuquả của kỹ thuật đậpcầuthuậntaychosinhviênchuyênngành thì có nhiều hớng, mộttrong các hớng thờng đợc sử dụng đó là đ- a ra các bàitậpchoquá trình tập luyện để nhằm hoàn thiện kỹ thuật, nângcaohiệuquảchosinhviênchuyênngành nói riêng và ngời tập nói chung. Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiêncứu đề tài: Nghiêncứumộtsốbàitậpnhằmnângcaohiệuquảđậpcầuthuậntaytrongmôncầulôngchosinhviênchuyênngành GDTC trờngĐạihọcVinh . II. Mục đích nhiệm vụ ph ơng pháp nghiên cứu. 4 1. Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở phân tích và tổng hợp những cơ sở lý luận và thực tiễn. Thông qua các phơng pháp khoa họcnhằm lựa chọn đợc những bàitập có hiệuquảnăngcaođậpcầuthuậntaytrongmônhọccầulôngcho ngời tập nói chung và sinhviênchuyênngànhtrờngĐạihọcVinh nói riêng. Trên cơ sở đó góp phần cung cấp chogiáoviên - huấn luyện viên làm công tác giảng dạy và huấn luyện môncầulông đạt hiệuquảcao hơn. 2. Nhiệm vụ nghiên cứu. Để giải quyết mục đích nêu trên của đề tài này chúng tôi giải quyết hai nhiệm vụ sau: 2.1. Nhiệm vụ 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc lựa chọn bàitậpnhằmnângcaohiệuquảđậpcầuthuậntaychosinhviênchuyênngành GDTC trờngĐạihọc Vinh. 2.2. Nhiệm vụ 2: Hiệuquả ứng dụng các bàitập đã đợc lựa chọn nhằmnângcaohiệuquảđậpcầuthuậntaychosinhviênchuyênngành GDTC trờngĐạihọc Vinh. 3. Phơng pháp nghiên cứu: Để giải quyết các nhiệm vụ nêu trên của đề tài chúng tôi sử dụng các ph- ơng pháp sau: 3.1. Phơng pháp tổng hợp và phân tích tài liệu: Phơng pháp này đợc chúng tôi sử dụng trongquá trình nghiêncứu với mục đích: tìm hiểu các cơ sở lý luận về việc xây dựng các bàitậpnângcaohiệuquảđậpcầuthuậntaytrongmônhọccầulôngchosinhviênchuyênngành GDTC. Trên cơ sở phân tích và tổng hợp tài liệu nhằm thu thập những thông tin 5 cần thiết để lựa chọn và nắm bắt những vấn đề có liên quan đến việc lựa chọn các bàitậptrongquá trình giải quyết nhằm mục đích nângcaohiệuquả của môn học. Phơng pháp nghiêncứu này đợc sử dụng trong việc tìm kiếm những cơ sở lý luận của đề tài thông qua việc đọc và tham khảo tài liệu. Sử dụng phơng pháp này là quá trình tham khảo các tài liệu chung và chuyênmôn liên quan đến lĩnh vực nghiêncứu của đề tài. Trongquá trình nghiêncứu đề tài, tôi đã đọc và tham khảo mộtsố sách chuyênmôn nh: kỹ thuật cơ bản trongcầu lông, sinh lý học, tâm lý học, phơng pháp nghiêncứu khoa học, toán học thống kê, lý luận . Việc tham khảo tài liệu chuyênmôn này đã giúp tôi nhiều trongquá trình tiến hành nghiêncứu đề tài. Thông qua việc tham khảo các tài liệu chuyên môn, các thông tin khoa học và các đề tài nghiêncứu khác để từ đó có thể rút ra cho bản thân những phơng hớng nghiêncứu và cách thức giải quyết vấn đề thật khoa học và hợp lý. Tham khảo các tài liệu chuyên môn, các giáo án, chơng trình giảng dạy và huấn luyện của các giáoviên và huấn luận viên có thể xây dựng đợc các bàitậpnhằmnângcaohiểuquảđậpcầuthuậntaychosinhviênchuyênngành phù hợp với điều kiện thực tiễn. 3.2 Phơng pháp phỏng vấn toạ đàm: Phơng pháp này đợc chúng tôi sử dụng trongquá trình nghiêncứu đề tài nhằm mục đích thu thập thông tin thông qua hỏi và trả lời lấy tính thông báo khách quan từ các giáoviên tham gia giảng dạy, các nhà nghiêncứu và các cá 6 nhân khác nhau về các vấn đề quan tâm. Đây là phơng pháp đợc sử dụng tơng đối nhiều trongnghiêncứu khoa họcthểdụcthể thao. Phơng pháp chúng tôi sử dụng trongquá trình nghiêncứu dới hình thức phỏng vấn mộtsố huấn luyện viên, giáoviên có kinh nghiệm, mặt khác thông qua hình thức phỏng vấn, chúng tôi có thêm cơ sở thực tiễn, tăng thêm độ tin cậy chosố liệu, để từ đó xác định đợc cở thực tiễn để lựa chọn các bàitậpnghiêncứu ứng dụng trongnghiêncứu đề tài. 3.3 Phơng pháp quan sát s phạm: Chúng tôi đã sử dụng phơng pháp này nhằm mục đích xác định, làm rõ thêm những vấn đề nghiêncứu của đề tài và tổng kết những kinh nghiệm của quá trình thực nghiệm quan sát trực tiếp quá trình học và tập luyện của sinhviênchuyênngành GDTC trờngĐạiHọc Vinh. Từ đó góp phần nângcao độ chính xác và khách quan của đề tài. 3.4 Phơng pháp thực nghiệm s phạm: Chúng tôi đã sử dụng phơng pháp này nhằm đánh giá kết quảhọctập của hai nhóm thực nghiệm và đối chiếu. Từ đó cho phép chúng tôi khẳng định tính hiệuquả của các bàitập mà chúng tôi lựa chọn trongquá trình nghiên cứu. Trong thực nghiệm chúng tôi đã sử dụng phơng pháp so sánh song song, cụ thể là chúng tôi phân nhóm đối tợng một cách ngẫu nhiên thành nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm. Việc phân nhóm của chúng tôi đợc dựa theo quy định của phòng Đào tạo. Đối với nhóm thực nghiệm, trongquá trình giảng dạy, chúng tôi đã áp dục những bàitập đã lựa chọn, còn với nhóm đối chứng vẫn giảng dạy bình thờng, nghĩa là vẫn sử dụng các bàitập mà trớc đây mônhọc vẫn thờng sử dụng, điều kiện, thời gian tập luyện nh nhau. Hiệuquả của các bàitập khi sử dụng phơng pháp này đợc chúng tôi trình bày ở phần kết quảnghiên cứu. 7 3.5 Phơng pháp toán học thống kê: Đợc chúng tôi sử dụng trongquá trình xử lý các số liệu đã thu thập đợc trongquá trình nghiêncứu với mục đích kiểm nghiệm tính hợp lý và tính hiệuquả của mộtsốbàitậpnângcaohiệuquảđậpcầuthuậntay đã đợc lựa chọn. Để có thể đánh giá đợc hiệuquả các bàitập do chúng tôi lựa chọn và xây dựng, các kết quảnghiêncứu thu về thông qua thực nghiệm s phạm đợc xử lý bằng các thuật toán học thống kê để từ đó có thể kiểm chứng đa ra kết luận. Không chỉ có vậy, trớc khi lựa chọn và xây dựng bài tập, phơng pháp toán thống kê cũng đợc sử dụng trong việc xác định, kiểm chứng kết quả phỏng vấn lựa chọn các nguyên tắc xây dựng bài tập, nhằm tránh đợc tính chủ quan trongquá trình nghiên cứu, từ đó tăng thêm độ tin cậy cho các kết quảnghiên cứu. Các thuật toán học đợc sử dụng bao gồm: - Tính số trung bình thống kê: X = - Tính số phơng sai (n < 30): 2 ì = - So sánh hai số trung bình (n < 30): 8 x i n (X i X A ) 2 + (X i X B ) 2 n A + n B - 2 X A - X B + - Độ lệch chuẩn: ì = 2 ì - Tính hệ số tơng quan : r = III. Tổ chức nghiên cứu. 1. Đối tợng nghiên cứu: Gồm 26 sinhviên khoá 43 chuyênngành GDTC trờngĐạihọcVinh 2. Thời gian nghiên cứu: Đề tài đợc tiến hành nghiêncứu từ tháng 09/2005 đến tháng 05/2006 và đợc chia thành các giai đoạn sau: Giai đoạn 1 : Từ tháng 09/2005 đến tháng 10/2005 Lựa chọn đề tài, xây dựng đề cơng. Giai đoạn 2 : Từ tháng 10/2005 đến tháng 11/2005 Đọc, tham khảo tài liệu và giải quyết nhiệm vụ1. Giai đoạn 3 : Từ tháng 12/2005 đến tháng 01/2006 Giải quyết nhiệm vụ 2. 9 (x i X) (y i Y) (x i X) 2 (y i Y) 2 2 A n A 2 B n B t = Giải đoạn 4: Từ tháng 02/2006 đến tháng 05/2006 Hoàn chỉnh đề tài và chuẩn bị báo cáo. 3. Địa điểm nghiêncứu : TrờngĐạihọcVinh . IV. Kết quảnghiên cứu: 4.1. Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc lựa chọn bàitậpnhằmnângcaohiệuquảđậpcầuthuậntaytrongmônhọccầu lông: Ngày nay cầulôngthế giới phát triển rất phong phú và đa dạng về lối đánh, sử dụng các kỹ thuật, vận dụng điêu luyện chiến thuật rất khác nhau dựa trên nền tảng các kỹ thuật đã đạt đến mức điêu luyện của của vận động viên. Trong công tác huấn luyện - giảng dạy đòi hỏi ngời giáo viên, phải nắm bắt đợc các đặc điểm về tâm sinh lý và trình độ chuyênmôn của ngời tập, từ đó mới xây dựng và đề ra đợc phơng pháp và nguyên tắc huấn luyện, giảng dạy phù hợp có hiệu quả. Đối với các sinhviênchuyênngành đây là thời kỳ chuyênmôn hoá trong huấn luyện thể thao. Về cơ sở tâm - sinh lý của họ đã đạt đến mức độ tơng đối hoàn thiện. Chính vì vậy, trong lĩnh vực đề tài này chúng tôi chỉ dừng lại trong việc phân tích vai trò của thể lực chung và thể lực chuyên môn: Việc huấn luyện một cách toàn diện các tố chấtthể lực cho đối tợng này là rất quan trọng và cần thiết trong việc nângcaohiệuquảđậpcầutrongmônhọccầu lông. 4.1.1. Cơ sở lý luận của huấn luyện thể lực : Mộttrong những yếu tố quyết định đến thành tích của vận động viên, kết quảtập luyện của ngời tập đó là trình độ chuẩn bị thể lực của vận. Quá trình chuẩn bị thể lực của vận động viên, ngời tập cần phải tiến hành phát triển cả về 10 . hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu một số bài tập nhằm nâng cao hiệu quả đập cầu thuận tay trong môn cầu lông cho sinh viên chuyên ngành GDTC trờng Đại học. đập cầu thuận tay trong môn học cầu lông: 9 4.2. Nghiên cứu các bài tập đã lựa chọn để nâng cao hiệu quả đập cầu thuận tay cho sinh viên chuyên ngành GDTC