Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
199 KB
Nội dung
Trờngđạihọcvinh Khoa giáo dục thể chất ------------&*&----------- : lê văn kim đề tài NghiêncứumộtsốbàitậpnhằmnângcaohiệuquảVụtbóngtráitaytrongmônbóngbànchosinhviênchuyênngànhTrờngđạihọcvinh Khoá luận tốt nghiệp ngành s phạm gdtc Chuyên ngành: các mônbóng Giáo viên hớng dẫn: Th.s đậu bắc sơn 1 Lời cảm ơn Trớc hết tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới: Th.S Đậu Bắc Sơn ngời thầy giáo nhiệt tình, tận tụy với quá trình thực hiện đề tài nghiêncứu của tôi. Xin chân thành cảm ơn hội đồng khoa học, ban chủ nhiệm khoa Giáo dục thể chất đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi đợc làm và hoàn thành khoá luận. Qua đây tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới các giáo viên, huấn luyện viên, các vận động viên ở sở thể dục thể thao Thanh Hoá và Nghệ An, các bạnsinhviêntrong lớp đã tận tình giúp đỡ tôi thực hiện đề tài một cách tốt nhất. Chắc chắn, trong thời gian thực hiện đề tài không thể không tránh khỏi những thiếu sót, tôi kính mong đợc sự đóng góp ý kiến của giáo viên hớng dẫn, hội đồng khoa học, Ban chủ nhiệm khoa và mọi ngời quan tâm đến đề tài này. Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng 05 năm 2005 Mục lục TT Mục đề Trang I đặt vấn đề 3 II Nhiệm vụ phơng pháp và tổ chức nghiêncứu 7 2 1 Nhiệm vụ nghiêncứu 7 1.1 Nhiệm vụ1: Nghiêncứu cơ sở lý luận và thực tiễn của việc lựa chọn mộtsốbàitậpnhằmnângcaohiệuquảvụtbóngtráitaychosinh vên chuyênngànhtrờngĐạihọcVinh 7 1.2 Nhiệm vụ 2: Nghiêncứu ứng dụng các bàitập đã lựa chọn để nângcaohiệuquảvụtbóngtráitaychoviênchuyênngànhtrờngĐạihọc Vinh. 7 2 Phơng pháp nghiêncứu 7 2.1 Phơng pháp phân tích và tổng hợp tài liệu 7 2.2 Phơng pháp quan sát s phạm 8 2.3 Phơng pháp phỏng vấn toạ đàm 8 2.4 Phơng pháp thực nghiệm s phạm 9 2.5 Phơng pháp toán học thống kê 9 3 Tổ chức - đối tợng- thời gian - địa điểm nghiêncứu 11 3.1 Tổ chức nghiêncứu 11 3.2 Đối tợng nghiêncứu 11 3.3 Thời gian nghiêncứu 11 3.4 Địa điểm nghiêncứu 11 III Kết quảnghiêncứu 12 1 Giải quyết nhiệm vụ 1 12 2 Giải quyết nhiệm vụ 2 26 IV Kết luận và kiến nghị 33 1 Kết luận 33 2 Kiến nghị 33 V Tài liệu tham khảo 35 VI Phụ lục 36 I. đặt vấn đề Thể dục thể thao là một bộ phận của nền văn hoá xã hội, nó đợc hình thành trong thực tiễn lao động sản xuất và chiến đấu của nhân loại. Thể dục thể thao đã, đang và ngày càng góp phần to lớn vào việc bảo vệ, nângcao sức khoẻ phục vụ sản xuất, chiến đấu và làm phong phú cuộc sống con ngời. 3 Chính vai trò to lớn và ý nghĩa quan trọng của Thể dục thể thao mà ngay từ rất sớm, từ lúc mới giành đợc chính quyền từ tay thực dân Pháp, chính quyền cách mạng còn non trẻ đang phải đơng đầu với muôn vàn khó khăn nh: thù trong, giặc ngoài, đói kém, xã hội cha ổn định Vậy mà Bác không quên ra lời kêu gọi toàn dân tập luyện thể dục. Trong lời kêu gọi toàn dân tập luyện thể dục ngày 27/3/1946 Bác viết Mỗi ngời dân yếu ớt làm cho cả nớc yếu ớt một phần, mỗi ngời dân khoẻ mạnh làm cho cả nớc khoẻ mạnh . Vậy nên tập luyện thể dục, bồi dỡng sức khoẻ là nghĩa vụ của mỗi ngời dân yêu nớc. Đáp ứng lời kêu gọi của Bác, từ đó đến nay phong trào tập luyện thể dục thể thao quần chúng đã phát triển nhanh chóng cả về chiều rộng lẫn chiều sâu trong mọi tầng lớp nhân dân. Ngày nay trong công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, trong xu thế hội nhập của nền kinh tế thế giới, Đảng và nhà nớc ta luôn quan tâm tới việc nângcao trình độ dân trí, giáo dục cho mọi tầng lớp nhân dân nhằm tạo ra con ngời mới phát triển một cách toàn diện về mọi mặt : Đức-Trí- Thể Mỹ. Trong đó Thể dục thể thao là một bộ phận quan trọng của nền giáo dục xã hội chủ nghĩa: Tạo đợc một thế hệ trẻ phát triển một cách cân đối, có tri thức, có đạo đức, phát triển toàn diện các tố chất thể lực, có sức khoẻ làm cơ sở để nângcaonăng suất lao động, trí sáng tạo và thúc đẩy xã hội ngày càng phát triển. Có thể nói cha khi nào ngành thể dục thể thao lại phát triển mạnh mẽ nh hiện nay. Thể dục thể thao đến với mọi nhà, mọi ngời, mọi tầng lớp và mọi lứa tuổi. Trong thời đại kinh tế mở này thì thể dục thể thao lại có một vị trí quan trọngtrong việc mở rộng các mối quan hệ với các nớc trong khu vực và trên thế giới, góp phần vào sự phát triển chung của xã hội. Thể dục thể thao những năm gần đây đã có những bớc chuyển biến rõ rệt, gặt hái đợc nhiều thắng lợi. Trong đó có sự đóng góp không nhỏ của mônbóng bàn. Tại Segames 21, các vận động viênbóngbàn nh : Vũ Mạnh Cờng, Ngô Thu Thuỷ, 4 Đoàn Kiến Quốc đã tô thêm vết son mới trong bảng thành tích của thể thao Việt Nam nói chung và Bóngbàn nói riêng. Cũng nh các môn thể thao khác, Bóngbàn là môn thể thao hấp dẫn, sôi nổi mang tính đối kháng cao và đợc phát triển rộng rãi trên toàn thế giới. Bóngbàn ra đời vào năm 1880 ở Anh và sau đó xuất hiện ở Việt Nam vào năm 1920. Đến năm 1924, Bóngbàn đã phát triển mạnh mẽ ở các thành phố nh: Hà Nội, Hải Phòng, Huế, Sài Gòn. Là môn thể thao sớm mang lại vinh quang cho nền thể thao nớc nhà. Đồng thời nó rất phù hợp với thể chất của ngời Việt Nam: Là mộtmôn thể thao phù hợp với cố gắng, tố chất thể lực, khả năng tiếp thu kỹ thuật, tâm lý con ngời Việt Nam, mà chiến thuật bao giờ cũng đặt trên nền móng của sự điêu luyện kỹ thuật thể thao. Mặt khác luyện tậpmônbóngbàn còn có tác dụng rèn luyện mộtsố phẩm chất cho ngời tập nh tính quyết đoán, chí thông minh, xử lý nhanh các tình huống thay đổi đột ngột trongchuyênmôn cũng nh trong cuộc sống. Bất kỳ thành tích của mộtmôn thể thao nào cũng là kết quả của mộtquá trình chuẩn bị về thể lực, kỹ thuật, chiến thuật, tâm lý, ý chí quyết định. Ngày nay, bóngbàn hiện đại với xu thế phát triển rất đa dạng và phong phú đòi hỏi vận động viên phải có kỹ thuật toàn diện, kết hợp giữa sức xoáy, sức mạnh, tốc độ, điểm rơi một cách hợp lý, cùng với t tởng chỉ đạo của huấn luyện viên là phải tích cực chủ động tấn công toàn diện và nhanh chóng dứt điểm. Có nh vậy vận động viên mới có đủ khả năng thực hiện đợc ý đồ chiến thuật một cách không mệt mỏi, sẽ làm chủ đợc tinh thần trong những phút căng thẳng của trận đấu, đảm bảo hiệu suất cao. Để phù hợp với xu hớng phát triển của bóngbàn hiện đại của khu vực và thế giới thì phải cải tiến và đổi mới về trang thiết bị, bàitập và phơng pháp giảng dạy và huấn luyện. Trong giảng dạy và huấn luyện mônbóngbàn có rất nhiều kỹ thuật đã đợc vận dụng nh: Giao bóng, giật bóng, líp bóng và đặc biệt là kỹ thuật vụtbóng 5 tráitay đợc xem là một đòn quan trọng có thể nhanh chóng dứt điểm, góp phần tạo nên chiến thắng. Mà muốn có đợc đòn tấn công làm cho đối phơng lúng túng thì ta phải sắp xếp những bàitập phối hợp tấn công một cách khoa học, hợp lý đợc nghiêncứu kỹ lỡng trong lý luận và đợc kiểm nghiệm trong thực tế. Ngoài ra trongquá trình giảng dạy và huấn luyện thì giáo viên- huấn luyện viên và ngời tập phải nỗ lực sáng tạo. Việc đi sâu nghiêncứu các kỹ thuật trongmônbóngbàn có rất nhiều tác giả đã tiến hành. Chẳng hạn nghiêncứumộtsốbàitậpnhằmnângcaohiệuquả của kỹ thuật giật bóng thuận hoặc trái tay; nghiêncứumộtsốbàitậpnhằmnângcaohiệuquả của kỹ thuật líp bóng thuận tay hoặc trái tayvà vân dụng chúng vào trongtập luyện cũng nh trong thi đấu. Quaquá trình tìm hiểu, quan sát và thực tiễn tham gia tập luyện của bản thân về chuyên nghành bóngbàn tại trờngĐạihọc Vinh, chúng tôi nhận thấy các sinhviênchuyênngànhtrongquá trình tập luyện kỹ thuật vụtbóngtráitay đạt hiệuquả cha cao. Để nângcaohiệuquả của kỹ thuật vụtbóngtráitaychosinhviênchuyênngành thì có nhiều hớng, mộttrong các hớng đó là đa ra các bàitậpchoqúa trình tập luyện để nhằm hoàn thiện kỹ thuật, nângcaohiệuquảchosinhviênchuyênngành nói riêng và ngời tập nói chung. Xuất phát từ lý do trên chúng tôi mạnh dạn đi sâu nghiêncứu đề tài: Nghiêncứumộtsốbàitậpnhằmnângcaohiệuquảvụtbóngtráitaytrongmônbóngbànchosinhviênchuyên nghành TrờngĐạiHọc Vinh. Mục đích của đề tài: khi tiến hành nhiên cứu đề tài này chúng tôi nhằm mục đích đa ra mộtsốbàitập cụ thể, để nângcaohiệuquảvụtbóngtráitaycho ngời tập nói chung và sinhviênchuyênngànhtrờngĐạiHọcVinh nói riêng. Để đạt hiệuquả hơn nữa trongquá trình tập luyện, từ đó góp phần cung cấp cho giáo viên- huấn luyện viên những ngời làm công tác giảng dạy và huấn luyện mônbóngbàn đạt hiệuquảcao hơn. 6 II. nhiệm vụ- phơng pháP Và Tổ CHứC NGHIÊNcứU 1 Nhiệm vụ nghiên cứu: Để giải quyết đợc mục đích của đề tài này chúng tôi đề ra 2 nhiệm vụ sau đây: 7 1.1 Nhiệm vụ 1: Nghiêncứu cơ sở lý luận và thực tiễn của việc lựa chọn mộtsốbàitậpnhằmnângcaohiệuquảvụtbóngtráitaychosinhviênchuyênngànhtrờngĐạihọcVinh 1.2 Nhiệm vụ 2: Nghiêncứu ứng dụng các bàitâp đã lựa chọn để nângcaohiệuquảvụtbóngtráitaychosinhviênchuyênngànhtrờngĐạihọc Vinh. 2 Phơng pháp nghiên cứu: Để giải quyết các nhiệm vụ của đề tài chúng tôi sử dụng những phơng pháp nghiêncứu sau: 2.1 Phơng pháp phân tích và tổng hợp tài liệu: Phơng pháp phân tích và tổng hợp tài liệu đây là phơng pháp không thể thiếu đợc trong các đề tài nghiêncứu khoa học. Nh chúng ta đã biết muốn xây dựng và phát triển một cái mới thì chúng ta phải xây dựng trên nền tảng của cái cũ. Hay nói cách khác cái cũ là tiền đề cho cái mới phát triển. Muốn nghiên cứu, điều tra một vấn đề gì thì ta phải tìm hiểu, tổng hợp các tài liệu có liên quan, qua đó chúng ta có đợc cơ sở để phân tích nó. Phơng pháp này đã đa lại hiệuquả rất caotrong công tác nghiêncứu khoa hoc thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau trong đó có lĩnh vực thể dục thể thao . Phơng pháp này đợc sử dụng trong viêc nghiên cứ cơ sở lý luận của đề tài thông qua việc đọc và tham khảo tài liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu. Sử dụng phơng pháp này là quá trình tham khảo các tài liệu chung và tài liệu chuyênmôn liên quan đến lĩnh vực nghiêncứu của đề tài. Trongqúa trình nghiêncứu đề tài này, chúng tôi đã đọc và tham khảo mộtsố tài liệu chuyênmôn nh: Bóngbàn hiện đại, phơng pháp nghiêncứu khoa học, toán học thống kê, tâm lý học Thể dục thể thao, sinh lý học Thể dục thể thao Qua việc nghiêncứu các tài liệu này đã giúp chúng tôi rất nhiều trongquá trình tiến hành nghiêncứu đề tài. 8 Việc nghiêncứu các tài liệu, chúng tôi sẽ tiếp cận đợc những thông tin khoa học cần thiết. Nó giúp ích rất lớn chobản thân để đề ra đợc những phơng hớng nghiêncứu và cách thức giải quyết vấn đề một cách khoa học. Trongquá trình nghiên cứu, chúng tôi đã tiến hành nghiêncứu các tài liệu chuyên môn, giáo án, chơng trình giảng dạy và huấn luyện của các giáo viên và huấn luyên viên của sở Thể dục thể thao Thanh Hoá, Nghệ An và môtsốtrờngcao đẳng và đạihọc Thể dục thể thao trong cả nớc. Trên cơ sở đó để có thể xây dựng đ- ợc hệ thống bàitậpnhằmnângcaohiệuquảvụtbóngtráitay đối với sinhviênchuyênngànhtrong điều kiện thực tiễn tập luyện tại trờngĐạihọc Vinh. 2.2 Phơng pháp quan sát s phạm: Là phơng pháp nghiêncứu khoa họcnhằm thu thập thông tin dựa trên cơ sở tri giác trực tiếp đối tợng nghiên cứu. Chúng tôi đã tiến hành quan sát trực tiếp quá trình học và tập luyện của sinhviênchuyênngànhtrờngĐạihọc Vinh. Nó giúp cho chúng tôi có đợc những tài liệu sống động, cụ thể và phong phú. Từ đó góp phần nângcao độ chính xác và khách quan của đề tài. 2.3 Phơng pháp phỏng vấn toạ đàm: Là phơng pháp nghiêncứu khoa học thu thập thông tin qua việc hỏi, trã lời giữa nhà nghiêncứu với các cá nhân khác nhau về các vấn đề quan tâm. Đây là phơng pháp đợc sử dụng tơng đối nhiều trongnghiêncứu khoa học Thể dục thể thao . Phơng pháp này đợc chúng tôi sử dụng dới hình thức dùng phiếu phỏng vấn, tham khảo ý kiến của các chuyên gia, các giáo viên, huấn luyện viên có kinh nghiệm trong giảng dạy và huấn luyện mônbóng bàn. Với hình thức này, chúng tôi có thêm cơ sở thực tiễn, tăng thêm độ tin cậy chosố liệu để từ đó lựa chọn các bàitập và nghiêncứu ứng dụng trongquá trình nghiêncứu đề tài. 2.4 Phơng pháp thực nghiệm s phạm: 9 Ngoài những phơng pháp trên, trongquá trình nghiêncứu chúng tôi còn sử dụng phơng pháp thực nghiệm s phạm. Đây là phơng pháp đặc biệt, cho phép tác động lên đối tợng nghiêncứumột cách chủ động, can thiệp có ý thức vào quá trình diễn biến tự nhiên, để hớng quá trình ấy diễn ra theo mục đích mong muốn. Từ những cơ sở lý luận và thực tiễn đã nêu, sau khi đã xây dựng đợc các bài tập, chúng tôi đã tiến hành thực nghiệm để đánh giá, kiểm định tính khả thi của các bàitập đó. Cụ thể là, chúng tôi đã phân nhóm đối tợng một cách ngẫu nhiên thành 2 nhóm đó là nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm. Sau đó cho 2 nhóm tập luyện với hai giáo án khác nhau. Nhóm thực nghiệm đợc tập luyện với hệ thống các bàitập mà chúng tôi lựa chọn và xây dựng (nhằm nângcaohiệuquảvụtbóngtrái tay). Nhóm đối chứng vẫn tập bình thờng với giáo án của giáo viên giảng dạy. Các điều kiện và thời gian tập luyện của 2 nhóm là nh nhau. Kết quả cụ thể của phơng pháp này đợc chúng tôi trinh bày cụ thể ở phần sau. 2.5 Phơng pháp toán học thống kê: Ngày nay, toán học đã xâm nhập vào nhiều lĩnh vực khoa học. Xu hớng toán học hoá mở ra con đờng nghiêncứu khoa học đạt tới độ sâu sắc, khám phá đúng bản chất và qui luật của các hiện tợng nghiên cứu. Sau khi thu thập các số liệu (số liệu thô), các số liệu này không cho phép ta rút ra kết luận, mà chúng tôi đã sử dụng phơng pháp toán học thống kê để đánh giá chính xác số liệu đó. Để từ đó kiểm chứng lại và đa ra kết luận, nhằm tránh đợc tính chủ quan trongquá trình nghiên cứu, từ đó tăng độ tin cậy trongquá trình nghiên cứu. Cụ thể các công thức đợc sử dụng để tính bao gồm: +Tính số trung bình cộng: n x X i = 10 . sâu nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu một số bài tập nhằm nâng cao hiệu quả vụt bóng trái tay trong môn bóng bàn cho sinh viên chuyên nghành Trờng Đại Học Vinh. . thuật vụt bóng trái tay đạt hiệu quả cha cao. Để nâng cao hiệu quả của kỹ thuật vụt bóng trái tay cho sinh viên chuyên ngành thì có nhiều hớng, một trong