Khoa học và cụng nghệ biển

Một phần của tài liệu báo cáo tổng hợp tình hình hoạt động năm 2013 của Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam (Trang 28)

2. Hoạt động nghiờn cứu khoa học và phỏt triển cụng nghệ

2.7. Khoa học và cụng nghệ biển

Năm 2013 ngành KH&CN biển đó nghiệm thu 07 đề tài, 06 đề tài đang tổng kết, 05 đề tài đang triển khai, ngoài ra cũn một số hoạt động định kỳ khỏc. Cỏc đề tài đó nghiệm thu đều đó đạt được mục tiờu đề ra với những sản phẩm cú giỏ trị khoa học và thực tiễn. Sau đõy là một số thành tựu chớnh:

Đề tài “Đỏnh giỏ khả năng tớch tụ cỏc chất ụ nhiễm cú tớnh độc trong một số loài đặc sản ở vựng triều ven bờ Đụng bắc Bắc Bộ và đề xuất cỏc giải phỏp ngăn ngừa, phũng trỏnh” đó đưa ra bộ số liệu về mức độ tớch tụ độc tớnh (Hg, As, PCBs) trong cỏc loài đặc sản trờn bói triều cú giỏ trị ở khu vực Đụng bắc Bắc Bộ, đề tài đó cụng bố những số liệu mới về hệ số tớch lũy sinh học của cỏc loài chủ yếu: sỏ sựng, ngỏn, sũ huyết và tu hào. Đỏnh giỏ mức độ an toàn thực phẩm nhúm cỏc sinh vật trờn và đề xuất cỏch sử dụng cỏc loài đặc sản trờn làm thực phẩm hàng ngày đảm bảo khụng tớch lũy cỏc độc tố theo chuỗi thuốc ăn và mụ hỡnh nuụi sạch.

Đề tài “Nghiờn cứu một số đặc điểm sinh thỏi quần xó vi sinh vật (virut, vi khuẩn và vi tảo) trờn rạn san hụ vựng biển ven đảo phớa Bắc Việt Nam nhằm đỏnh giỏ sức khỏe và đề xuất giải phỏp sử dụng bền vững hệ sinh thỏi san hụ” đó cú được một loạt kết quả nghiờn cứu mới, đồng bộ về virut, vi khuẩn và vi tảo. Đề tài đó xỏc định hiện trạng phõn bố và biến động mật độ theo khụng gian của cỏc nhúm vi khuẩn, virut tổng số và vi tảo cộng sinh trờn cỏc mụi trường dịch nhầy của 19 loài san hụ và mụi trường nước xung quanh đảo Cỏt Bà và Long Chõu, đó nghiờn cứu về cấu trỳc quần xó vi khuẩn, virut, vi tảo cộng sinh san hụ và quan hệ qua lại giữa chỳng. Đề tài đó nghiờn cứu thành cụng sự biến động của đặc điểm quần xó vi khuẩn, virut, vi tảo trờn một số loài san hụ khỏe mạnh và bị bệnh. Từ cỏc kết quả nghiờn cứu đó đề xuất biện phỏp đỏnh giỏ sức khỏe san hụ gúp phần phỏt triển bền vững hệ sinh thỏi san hụ.

Đề tài “Đỏnh giỏ sức tải mụi trường một số đầm vịnh ven bờ Nam Trung bộ phục vụ quy hoạch phỏt triển mụi trường thủy sản và du lịch” đó hoàn thiện được những phương phỏp luận và ỏp dụng đỏnh giỏ sức tải mụi trường cho 02 thủy vực: đầm Nha phu – Vịnh Bỡnh Cang và đầm Thủy triều – Vịnh Cam Ranh và đề xuất giải phỏp quản lý mụi trường 02 thủy vực trờn.

Đề tài “Nghiờn cứu phỏt hiện quy luật phõn bố trầm tớch, cấu trỳc và bề dày trầm tớch, đặc điểm phõn bố mật độ đỏ trầm tớch khu vực thềm lục địa Việt Nam và kế cận theo tài liệu địa vật lý (dựa trờn số liệu khảo sỏt địa vật lý mới nhất giai đoạn 2007

25

– 2009 trờn Biển Đụng) đó đỏnh giỏ định hướng độ sõu đỏy trầm tớch, bề dày trầm tớch tỉ 1:1.000.000 trờn vựng nghiờn cứu.

Xõy dựng cỏc bản đồ mật độ thấp, cao và trung bỡnh tỉ lệ 1:1.000.000 đó xõy dựng được một số hàm phụ thuộc theo tài liệu địa vật lý và đưa ra thụng tin định hướng về cấu trỳc cú tiềm năng dầu khớ.

Đề tài “Nghiờn cứu mức độ ụ nhiễm kim loại nặng trong trầm tớch biển ven bờ đồng bằng sụng Cửu Long phục vụ phỏt triển bền vững” đó tiến hành phõn tớch hơn 100 mẫu trầm tớch với bộ kết quả về hàm lượng cỏc kim loại nặng (Cu, Pb, Zn, Cd, Cr, As), hàm lượng cacbonat, TOC, đồng vị phúng xạ 210Pb, 137Cs.., xõy dựng cỏc sơ đồ phõn bố kim loại nặng, hướng vận chuyển, lan truyền và tớch tụ ụ nhiễm vựng ven bờ đồng bằng sụng Cửu Long. Dựa vào kết quả xỏc định hoạt độ của đồng vị phúng xạ

210Pb, 137Cs trong một cột mẫu, bước đầu tớnh toỏn tốc độ tớch tụ trầm tớch tạo điểm lấy mẫu vào khoảng 0,33cm/năm.

Đề tài “Tớnh toỏn, thiết kế, cải tạo bể nước sinh hoạt cho cụng trỡnh DKI vựng Trường Sa đó tổng hợp cỏc số liệu khảo sỏt đỏnh giỏ về dao động của cụng trỡnh DKI, tỡm cỏc giải phỏp cụng nghệ giảm dao động cho cụng trỡnh DKI nhằm giữ lại nước sinh hoạt trong mựa mưa bóo, chế tạo 2 đơn nguyờn thiết bị tiờu tỏn năng lượng chất lỏng và bản vẽ kỹ thuật cho bể nước sinh hoạt cải tạo đối với cụng trỡnh DKI_16. Trong khi tiến hành thớ nghiệm, đề tài đó hoàn thiện việc đo dao động sử dụng mỏy quay kỹ thuật số kết hợp xử lý ảnh. Điều quan trọng nhất là cải tạo bể múc của cụng trỡnh DKI khụng cần thỏo múc ra khỏi bể, quy trỡnh cải tạo bể đơn giản và thuận tiện khi thi cụng.

Đề tài “Phỏt triển và hoàn thiện mụ hỡnh dự bỏo súng bóo nước dõng và thủy triều cho vựng biển Việt Nam” đó phỏt triển thuật toỏn để sử dụng phương phỏp sai phõn hữu hạn trờn lưới khụng đều cho hệ phương trỡnh nước nụng phi tuyến, đó xõy dựng và đúng gúi phần mềm WST12 cho phộp tớnh toỏn, dự bỏo đồng thời thủy triều, nước sụng và súng bóo, sử dụng lưới khụng đều và cú thể ỏp dụng tớnh toỏn chi tiết cho cỏc vựng biển và biển ven bờ núi chung. Đề tài và cập nhật số liệu về địa hỡnh, đường bờ, trống giờ tại cỏc trạm ven bờ, bóo trong vựng biển Nam Định đó ỏp dụng

26

phần mềm WST 2 để đỏnh giỏ định hướng ảnh hưởng của mực triều đến độ lớn của nước dõng bóo và độ cao súng bóo vựng biển Nam Định, tớnh toỏn cho nhiều phương ỏn và đưa ra một số đặc trưng về mực nước tổng hợp (triều + nước dõng bóo), súng trong bóo vựng biển Nam Định.

Một trong những nhiệm vụ thường xuyờn là quan trắc mụi trường vựng biển ven bờ, nhiệm vụ này đó thực hiện đều đặn từ hơn 10 năm hay do cỏc Viện Tài nguyờn mụi trường biển, Viện Cơ học và Viện Hải dương học thực hiện. Để cú bộ số liệu tin cậy, cỏc Viện đó thống nhất về phương phỏp quan trắc, thu nhập, phõn tớch mẫu, thời điểm quan trắc. Từ Bắc vào Nam, cú trạm quan trắc: Trà Cổ, Của Lục, Đồ Sơn, Cửa Lũ, Đốo Ngang, Thuận An, Đà Nẵng, Dung Quất, Sa Huỳnh, Quy Nhơn, Nha Trang, Vũng Tàu, Rạch Giỏ. Cỏc lĩnh vực quan trắc gồm mụi trường và chất lượng nước, mụi trường và chất lượng trầm tớch, mụi trường sinh vật với cỏc thụng số đo thay đổi từ 30 đến 36 tựy theo kinh phớ hàng năm. Thời điểm quan trắc vào thỏng 4-5 và 9-10 hàng năm. Đến nay bộ số liệu mụi trường và biển Việt Nam năm 2012 đó được nghiệm thu và đưa vào khai thỏc.

Năm 2013 cũn 5 đề tài cấp ngành và 2 đề tài Độc lập cấp Viện Hàn lõm đang chuẩn bị tổng kết. Đề tài và đặc điểm kiến tạo khu vực nước sõu Tõy và Tõy Nam trong sõu Biển Đụng đó xỏc định được cấu trỳc của cỏc trầm tớch Kainojoi, thành lập bản đồ phõn bố bazan. Đề tài nghiờn cứu thủy thạch động lực vựng biển Cụ Tụ – Vĩnh Thực đó thành lập loạt bản dũng chảy, độ cao súng, thạch động lực trung bỡnh theo mựa tỉ lệ 1:200.000 dựa trờn mụ hỡnh MIKE.21.

Đề tài nghiờn cứu về cỏc bói cỏt biển ven bờ vựng Đụng Bắc đó đưa ra cỏc giải phỏp sử dụng và phỏt huy cỏc giỏ trị cỏc bói cỏt phục vụ du lịch và bảo vệ cảnh quan tự nhiờn, mụi trường. Đề tài nghiờn cứu bản chất hoàn lưu ven đảo một số Đảo Triều Tiờn trờn Vịnh Bắc Bộ đó sử dụng cụng cụ toỏn và phần mềm chuyờn dụng để xỏc định bản chất hoàn lưu và hoàn thiện phương phỏp xõy dựng mụ hỡnh lan truyền vật chất gõy ụ nhiểm vựng biển quanh đảo.

Đề tài nghiờn cứu đa dạng sinh học và cỏc chất cú hoạt tớnh sinh học của Hải miờn tại đảo Cồn Cỏ đó xỏc định cấu trỳc của 4 hợp chất phõn lập từ Hải miờn, phõn tớch đa dạng di truyền ở mức phõn tử và đỏnh giỏ hoạt tớnh sinh học hợp chất tỏch được theo định hướng chống oxy húa, khỏng sinh và gõy độc tế bào. Đề tài đỏnh giỏ tớch lũy một số kim loại nặng trong sinh vật nhằm xỏc định sinh vật làm giỏm sỏt cho quan trắc mụi trường đó phõn tớch kim loại nặng trong 4 loài sinh vật và đang thực hiện chọn loài sinh vật làm giỏm sỏt cho hệ thống quan trắc mụi trường.

Thực hiện nghị quyết của HĐKH ngành, năm 2013 đó tổ chức Hội nghị Địa chất biển toàn quốc lần thứ hai. Hội nghị cú sự tham gia của 205 đại biểu và cỏc nhà khoa học Địa chất đến từ 37 cơ quan, đơn vị điều tra nghiờn cứu địa chất trong cả nước. Cú 19 nhà khoa học đến từ 4 nước Đức, Nga, Phỏp và Hàn quốc. Hội nghị đó xuất bản tuyển tập cỏc cụng trỡnh với 91 bài viết, khối lượng 1108 trang do nhà xuất bản khoa học tự nhiờn và cụng nghệ xuất bản với mó số ISBN 978-604-913-134.9. Hội nghị chia thành 3 tiểu ban, cú 25 bỏo cỏo được trỡnh bày, 21 bỏo cỏo trỡnh bày Poster. Sau hội nghị hơn 30 người tham gia chuyến khảo sỏt dó ngoại ven biển Quảng Ninh trong 2 ngày. Hội nghị đó đỏnh giỏ 7 thành tựu nổi bật của Địa chất biển Việt Nam tớnh từ sau hội nghị lần thứ nhất (2008), đỏnh giỏ những tồn tại trong nghiờn cứu địa chất biển và thảo luận về phương hướng điều tra, nghiờn cứu đến 2020. Những định

27

hướng mà hội nghị đó nhất trớ, hy vọng là căn cứ để Bộ KH&CN xõy dựng nhiệm vụ về địa chất của chương trỡnh KC09/16-20, Bộ TN&MT xõy dựng nhiệm vụ của Điều 47, định hướng cho Viện Hàm lõm KHCNVN và Tập đoàn dầu khớ xõy dựng nhiệm vụ khoa học vào những năm tới.

PGS. Phạm Huy Tiến, Chủ tịch HĐKH ngành Biển và Cụng nghệ biển, Viện Hàn lõm KHCNVN phỏt biểu khai mạc hội nghị.

Một phần của tài liệu báo cáo tổng hợp tình hình hoạt động năm 2013 của Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)