Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 159 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
159
Dung lượng
6,15 MB
Nội dung
Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI NGUYỄN THỊ NGỌC LAN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT GÓP PHẦN NÂNG CAO NĂNG SUẤT LẠC VÙNG ĐỒI HUYỆN CHƯƠNG MỸ, TỈNH HÀ TÂY LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: TRỒNG TRỌT Mã số : 60.62.01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. ĐOÀN THỊ THANH NHÀN HÀ NỘI – 2008 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Nguyễn Thị Ngọc Lan ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành bản luận văn này, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi luôn nhận được sự giúp đỡ về nhiều mặt của các cấp lãnh đạo, các tập thể và cá nhân. Trước tiên, tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và kính trọng tới các thầy cô giáo trong bộ môn Cây công nghiệp, các thầy cô giáo khoa Nông học, khoa Sau đại học - Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội đặc biệt là PGS.TS. Đoàn Thị Thanh Nhàn, người đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, các phòng, khoa, bạn bè đồng nghiệp - Trường Cao đẳng Cộng đồng Hà Tây đã tạo điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài. Tôi cũng xin bày tỏ lòng cảm ơn đến Trung tâm NC & PT Đậu đỗ - Viện CLT & CTP; phòng Thống kê, phòng Nông nghiệp, phòng Tài nguyên và môi trường huyện Chương Mỹ; Trung tâm khí tượng thủy văn Hà Đông đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Xin chân thành cảm ơn sự động viên, giúp đỡ tận tình của gia đình, người thân và bạn bè! Tác giả luận văn Nguyễn Thị Ngọc Lan iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt vi Danh mục các bảng vii Danh mục các hình viii 1. Mở đầu 1 1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2 Mục đích và yêu cầu của đề tài 2 1.3 ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 2 1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 2. Tổng quan tài liệu 4 2.1 Nguồn gốc, lịch sử, tình hình sản xuất lạc trên thế giới và trong nước 4 2.2 Tầm quan trọng và vị trí của cây lạc 10 2.3 Yêu cầu của cây lạc đối với điều kiện ngoại cảnh 12 2.4. Các kết quả nghiên cứu về cây lạc trên thế giới và trong nước 22 3. Vật liệu, nội dung và phương pháp nghiên cứu 34 3.1 Vật liệu nghiên cứu 34 3.2 Nội dung nghiên cứu 34 3.3 Địa điểm và thời gian nghiên cứu 35 3.4 Phương pháp nghiên cứu 35 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 43 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và tình hình sản xuất lạc ở huyện Chương Mỹ, tỉnh Hà Tây 43 iv 4.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 43 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội của huyện Chương Mỹ 49 4.1.3 Tình hình sản xuất nông nghiệp của huyện Chương Mỹ 50 4.1.4 Tình hình sản xuất lạc vùng đồi ở Chương Mỹ, Hà Tây 51 4.2 Kết quả của thí nghiệm so sánh một số giống lạc trong điều kiện có che phủ nilon 56 4.2.1 Khả năng mọc mầm và thời gian qua các giai đoạn sinh trưởng, phát triển của các giống lạc ở vụ xuân 2008 56 4.2.2 Động thái tăng trưởng chiều cao thân chính của các giống lạc qua các thời kỳ sinh trưởng, phát triển 59 4.2.3 Khả năng phân cành của các giống lạc ở thời điểm thu hoạch 61 4.2.4 Chỉ số diện tích lá và tích luỹ chất khô của các giống lạc qua các thời kỳ sinh trưởng, phát triển 62 4.2.5 Mức độ nhiễm một số loại bệnh hại chính và khả năng chịu hạn của các giống lạc 65 4.2.6 Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các giống lạc 66 4.3 Kết quả nghiên cứu biện pháp che phủ nilon và liều lượng N, P, K thích hợp cho lạc 70 4.3.1 ảnh hưởng của các liều lượng phân bón (N, P, K) và biện pháp che phủ nilon đến khả năng mọc mầm và thời gian qua các giai đoạn sinh trưởng, phát triển của giống lạc L14 vụ xuân năm 2008 71 4.3.2 ảnh hưởng của các liều lượng phân bón (N, P, K) và biện pháp che phủ nilon đến động thái tăng trưởng chiều cao thân chính của giống lạc L14 vụ xuân 2008 74 4.3.3 ảnh hưởng của các liều lượng phân bón (N, P, K) và biện pháp che phủ nilon đến khả năng phân cành của giống lạc L14 vụ xuân 2008 77 v 4.3.4 ảnh hưởng của các liều lượng phân bón (N, P, K) và biện pháp che phủ nilon đến chỉ số diện tích lá và khả năng tích luỹ chất khô của giống lạc L14 vụ xuân 2008 78 4.3.5 ảnh hưởng của các liều lượng phân bón (N, P, K) và biện pháp che phủ nilon đến sự hình thành nốt sần của giống lạc L14 vụ xuân 2008 81 4.3.6 ảnh hưởng của các liều lượng phân bón (N, P, K) và biện pháp che phủ nilon đến tình hình bệnh hại của giống lạc L14 vụ xuân 2008 84 4.3.7 ảnh hưởng của các liều lượng phân bón (N, P, K) và biện pháp che phủ nilon đến năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của giống lạc L14 vụ xuân 2008 85 4.3.8 Hiệu quả kinh tế của biện pháp che phủ nilon và bón phân cho lạc L14 vụ xuân 2008 90 4.4 Đề xuất bổ sung quy trình trồng lạc vụ xuân cho vùng đồi huyện Chương Mỹ, tỉnh Hà Tây 93 4.4.1 Về giống lạc trồng 93 4.4.2 Liều lượng phân bón (tính cho 01 ha) 94 4.4.3 Kỹ thuật lên luống và gieo trồng lạc trong điều kiện có che phủ nilon 94 5. Kết luận và đề nghị 96 5.1 Kết luận 96 5.2 Đề nghị 97 Tài liệu tham khảo 98 Phụ lục 104 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CLT Cây lương thực CTP Cây thực phẩm NC Nghiên cứu PT Phát triển KHKTNNVN Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam ĐC Đối chứng TB Trung bình NSLT Năng suất lý thuyết NSTT Năng suất thực thu NXB Nhà xuất bản vii DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 2.1. Diện tích, năng suất và sản lượng lạc của một số nước trên thế giới 6 2.2. Diện tích, năng suất và sản lượng lạc ở Việt Nam giai đoạn 1997 - 2007 8 4.1. Diễn biến một số yếu tố khí hậu ở huyện Chương Mỹ, tỉnh Hà Tây 44 4.2. Kết quả theo dõi các yếu tố khí tượng từ tháng 2 - tháng 6 năm 2008 46 4.3. Diện tích, năng suất và sản lượng của một số cây trồng chính ở huyện Chương Mỹ năm 2007 50 4.4. Diện tích, năng suất và sản lượng lạc vùng đồi của huyện Chương Mỹ từ năm 2003 - 2007 52 4.5. Khả năng mọc mầm và thời gian qua các giai đoạn sinh trưởng, phát triển của các giống lạc thí nghiệm vụ xuân 2008 58 4.6. Động thái tăng trưởng chiều cao thân chính của các giống lạc thí nghiệm vụ xuân 2008 59 4.7. Khả năng phân cành của các giống lạc ở thời điểm thu hoạch vụ xuân 2008 62 4.8. Chỉ số diện tích lá và khả năng tích luỹ chất khô của các giống lạc ở các giai đoạn sinh trưởng vụ xuân 2008 62 4.9. Mức độ nhiễm một số loại bệnh chính và khả năng chịu hạn của các giống lạc vụ xuân 2008 66 4.10. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các giống lạc vụ xuân 2008 68 viii 4.11. Khả năng mọc mầm và thời gian qua các giai đoạn sinh trưởng, phát triển của giống lạc L14 vụ xuân 2008 72 4.12. Động thái tăng trưởng chiều cao thân chính của giống lạc L14 vụ xuân 2008 76 4.13. Khả năng phân cành của giống lạc L14 vụ xuân 2008 77 4.14. Chỉ số diện tích lá và khả năng tích luỹ chất khô của giống lạc L14 vụ xuân 2008 79 4.15. Khả năng hình thành nốt sần của giống lạc L14 vụ xuân 2008 83 4.16. Tình hình bệnh hại của giống lạc L14 vụ xuân 2008 85 4.17. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của giống lạc L14 vụ xuân 2008 87 4.18. Hiệu quả kinh tế của biện pháp che phủ nilon và bón phân cho lạc L14 vụ xuân 2008 tại vùng đồi huyện Chương Mỹ 92 DANH M ỤC HÌNH STT Tên hình Trang 4.1. Năng suất lý thuyết và năng suất thực thu của các giống lạc 70 4.2. Động thái tăng trưởng chiều cao thân chính của giống lạc L14 76 4.3. Năng suất lý thuyết và năng suất thực thu của giống lạc L14 90 1 1. MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết của đề tài Lạc (Arachis hypogaea. L) là cây công nghiệp ngắn ngày, cây thực phẩm, cây họ đậu cải tạo đất tốt và là cây lấy dầu có giá trị kinh tế cao. Những năm gần đây, việc chuyển đổi cơ chế quản lý, sản xuất nông nghiệp đã đạt được nhiều thành tựu to lớn, vấn đề lương thực về cơ bản đã được giải quyết, từ đó người nông dân có nhiều điều kiện chủ động chuyển sang những cơ cấu cây trồng có giá trị kinh tế cao mà trong đó cây lạc là một trong những cây trồng mũi nhọn trong việc bố trí sản xuất và khai thác lợi thế của vùng khí hậu nhiệt đới. Với vị trí là cửa ngõ ra vào phía Tây Nam của tỉnh Hà Tây, có địa hình bán sơn địa và tập quán canh tác thuần nông, đã tạo cho huyện Chương Mỹ một sự đa dạng trong hoạt động sản xuất nông nghiệp. Tại những chân đất đồi không chủ động nguồn nước tưới thì việc định hướng chuyển đổi cơ cấu cây trồng sang trồng các cây có khả năng thích ứng với điều kiện hạn, đã góp phần nâng cao thu nhập cho người dân và dần hình thành các chuyên vùng sản xuất hàng hoá rất có giá trị. Trong đó, cây lạc hiện đang là cây trồng được chú trọng phát triển trên các chân đất đồi, điều đó được thể hiện là trong một số năm gần đây, tỉnh Hà Tây đã đưa ra nhiều chủ trương và chính sách nông nghiệp để phát triển trồng lạc. Tuy nhiên, năng suất lạc của Hà Tây hiện nay còn thấp so với một số tỉnh lân cận như Nam Định, Thanh Hoá… Yếu tố hạn chế chủ yếu đối với sản xuất lạc của Hà Tây được nhận định là: - Việc xây dựng cơ cấu giống để phù hợp cho từng vùng sản xuất lạc của tỉnh chưa được nghiên cứu. Các vùng trồng lạc chủ yếu có địa hình bán sơn địa, đồi gò, đất đai ít màu mỡ, thiếu hệ thống tưới tiêu nên dẫn tới năng suất thấp. [...]... l c vùng đ i huy n Chương M , t nh Hà Tây 1.2 M c đích và yêu c u c a đ tài 1.2.1 M c đích Xác đ nh m t s gi ng và bi n pháp k thu t phù h p (li u lư ng phân bón và bi n pháp che ph nilon) nh m nâng cao năng su t l c vùng đ i, huy n Chương M , t nh Hà Tây Trên cơ s đó, góp ph n hoàn thi n quy trình s n xu t l c vùng đ i c a huy n 1.2.2 Yêu c u - So sánh m t s gi ng l c đ l a ch n ra gi ng có năng. .. nhiên, kinh t xã h i c a vùng đ i, huy n Chương M , t nh Hà Tây làm cơ s khoa h c đ 2 xây d ng các gi i pháp k thu t phù h p cho s n xu t l c c a vùng - Xác đ nh đư c 01-02 gi ng l c có năng su t cao, ch t lư ng h t t t và m t s bi n pháp k thu t phù h p v i đi u ki n s n xu t l c vùng đ i, góp ph n hoàn thi n quy trình k thu t phù h p cho l c c a vùng đ i, huy n Chương M , t nh Hà Tây 1.3.2 Ý nghĩa th... khuy n cáo cho ngư i nông dân trong vùng có th s d ng các gi ng l c m i cũng như áp d ng các bi n pháp k thu t phù h p (li u lư ng phân bón N, P, K, che ph nilon cho l c ) s góp ph n nâng cao năng su t, s n lư ng l c và hi u qu s n xu t c a vùng đ i, huy n Chương M , t nh Hà Tây 1.4 Đ i tư ng và ph m vi nghiên c u - Vùng l c thu c đ t đ i, huy n Chương M , t nh Hà Tây - Tìm hi u m t s gi ng và li u... và vùng tr ng Nh m t ng bư c kh c ph c các h n ch trên, đ thúc đ y phát tri n s n xu t l c c a t nh (đ c bi t là trên các chân đ t đ i) góp ph n m r ng di n tích, nâng cao năng su t, s n lư ng l c, tăng thu nh p cho ngư i dân, t o ra s đa d ng hoá cây tr ng và phát tri n nông nghi p theo hư ng b n v ng, chúng tôi ti n hành nghiên c u đ tài: Nghiên c u m t s bi n pháp k thu t góp ph n nâng cao năng. .. sánh m t s gi ng l c đ l a ch n ra gi ng có năng su t cao, phù h p v i vùng đ t đ i góp ph n b sung vào cơ c u gi ng l c c a huy n Chương M , t nh Hà Tây - Nghiên c u nh hư ng c a li u lư ng phân bón vô cơ (N, P, K) và bi n pháp che ph nilon đ i v i s sinh trư ng, phát tri n và năng su t l c v i gi ng L14 t i vùng đ i c a huy n Chương M , t nh Hà Tây 1.3 Ý nghĩa khoa h c và th c ti n c a đ tài 1.3.1... (1968) cho r ng, vùng Bolivian (Nam Bolovia - Tây B c Achentina) là vùng nguyên s n c a loài l c tr ng Theo ông, vùng này có 5 trung tâm phát nguyên c a l c tr ng, Gregory (1976) b sung thêm trung tâm 4 th 6 Đó là các vùng: Vùng Guarani (Paragoay, Parana); vùng Goias và Minas Gerais (Tocantin, San, Franxisco); vùng Rondonia và Tây B c Mato (Nam Amazon); vùng Bolovian (Tây Nam Amazon); vùng Peruvian (trên... trên t t c các vùng sinh thái nông nghi p nư c ta đã hình thành 6 vùng s n xu t l c chính như sau: * Vùng Đ ng b ng sông H ng, l c đư c tr ng t p trung các t nh: Hà N i, Vĩnh Phúc, Hà Tây, Nam Đ nh, Ninh Bình v i di n tích 31400 ha, chi m 29,3% 8 * Vùng Đông B c, l c đư c tr ng ch y u B c Giang, Phú Th , Thái Nguyên v i di n tích 31000 ha, chi m 28,9% * Vùng Duyên H i B c Trung B là vùng tr ng đi m... n xu t l c” đã góp ph n làm tăng năng su t, s n lư ng l c c a Trung Qu c M là nư c tuy có di n tích tr ng l c ch đ ng th 7 th gi i v i 0,48 tri u ha nhưng năng su t l c đ t cao nh t th gi i v i 3,51 t n/ha và s n lư ng l c đ ng th 3 th gi i T t c các nư c đã thành công trong phát tri n và nâng cao hi u qu kinh t s n xu t l c đ u r t chú ý đ u tư cho công tác nghiên c u và ng d ng các thành t u khoa... 10 năm tr l i đây, năng su t l c bình quân c a Vi t Nam đã đư c c i thi n, song v n m c th p Hà Tây, theo s li u c a t ng c c th ng kê thì tình hình s n xu t l c c a t nh trong nh ng năm qua chưa n đ nh c v di n tích, năng su t và s n lư ng Nhìn chung, năng su t l c Hà Tây còn m c th p đ c bi t t năm 1996 đ n năm 2000 năng su t l c ch đ t t 11,9 - 13,6 t /ha Tuy nhiên, sau năm 2000, năng su t l c có... Hà Tĩnh (19900 ha) * Vùng Duyên H i Nam Trung B , l c đư c tr ng t p trung hai t nh: Qu ng Nam, Bình Đ nh, v i di n tích tr ng là 23100 ha (chi m 9,5%) * Vùng Tây Nguyên, di n tích tr ng l c là 22900 ha (chi m 9,4%), ch y u t nh Đ c L c (18200 ha) * Vùng Đông Nam B , l c đư c tr ng t p trung các t nh: Bình Dương, Bình Thu n và Tây Ninh v i di n tích 42000 ha Năng su t l c phía B c thư ng th p hơn năng . Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật góp phần nâng cao năng suất lạc vùng đồi huyện Chương Mỹ, tỉnh Hà Tây . 1.2 Mục đích và yêu cầu của đề tài 1.2.1 Mục đích Xác định một số giống và biện pháp. hạt tốt và một số biện pháp kỹ thuật phù hợp với điều kiện sản xuất lạc vùng đồi, góp phần hoàn thiện quy trình kỹ thuật phù hợp cho lạc của vùng đồi, huyện Chương Mỹ, tỉnh Hà Tây. 1.3.2. hiệu quả sản xuất của vùng đồi, huyện Chương Mỹ, tỉnh Hà Tây. 1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Vùng lạc thuộc đất đồi, huyện Chương Mỹ, tỉnh Hà Tây. - Tìm hiểu một số giống và liều lượng