2.4.1.1 Kết quả nghiờn cứu về chọn tạo giống lạc
Việc cải tiến giống lạc, tạo ra cỏc giống mới cú năng suất cao, phẩm chất tốt, thời gian sinh trưởng ngắn, khỏng được sõu bệnh, thớch ứng rộng với điều kiện ngoại cảnh đó gúp phần đỏng kể vào việc tăng năng suất và sản lượng lạc trờn thế giới. Do đú, việc nghiờn cứu về chọn tạo giống lạc đang ngày càng được chỳ trọng trờn thế giới.
Viện nghiờn cứu cõy trồng vựng nhiệt đới bỏn khụ hạn (ICRISAT) là cơ
sở lớn nhất nghiờn cứu về cõy lạc. Tớnh đến năm 1993 Viện đó thu thập được 13915 lượt mẫu giống lạc từ 99 nước trờn thế giới, trong đú Chõu Phi 4078; Chõu Á 4609; Chõu Âu 53; Chõu Mỹ 3905; Chõu Úc và Chõu Đại Dương 59; cũn 1245 mẫu giống chưa rừ nguồn gốc (Mengesha M. H, 1993) [44].
Trong số 13915 lượt mẫu giống đó thu thập, bằng cỏc đặc tớnh hỡnh thỏi - nụng học, sinh lý - sinh hoỏ và khả năng chống chịu sõu bệnh ICRISAT đó được phõn lập theo cỏc nhúm tớnh trạng khỏc nhau phục vụ cho nghiờn cứu chọn tạo giống như: nhúm khỏng bệnh, nhúm chống chịu hạn, nhúm hàm lượng dầu cao, nhúm chớn trung bỡnh, nhúm chớn muộn, nhúm chớn sớm… Trong đú, cỏc giống chớn sớm điển hỡnh là Chico, 91176, 91776, ICGS (E)71 [49].
Hiện nay, cụng tỏc chọn tạo giống lạc của Trung Quốc được tập trung vào cỏc mũi nhọn như: năng suất cao, khỏng bệnh hộo xanh vi khuẩn, mốc vàng, chịu hạn…Con đường tạo giống chủ yếu vẫn là lai hữu tớnh nhưng gần đõy, Trung Quốc quan tõm nhiều đến việc lai xa, lai khỏc loài để tạo ra cỏc giống mới cú khả năng chống chịu cao, 4 giống lạc mới ra đời cú tiềm năng năng suất 14
tấn/ha (Huayu 19, Huayu 16, Huayu 17, Huayu 14) (Li Jianping (1992) [43].
Ấn Độ cũng là một nước đó đạt được nhiều thành tựu lớn lao trong cụng tỏc chọn tạo giống lạc núi chung và giống lạc chớn sớm núi riờng bằng nhiều cỏch: nhập nội, lai, đột biến… Trong chương trỡnh hợp tỏc nghiờn cứu với ICRISAT, bằng con đường thử nghiệm cỏc giống lạc của ICRISAT, Ấn Độ đó phõn lập và phỏt triển được hai giống lạc chớn sớm phục vụ cho sản xuất đú là ICGV 86014 và ICGV 86143. Hiện nay hai giống này đang được phỏt triển rộng rói trong sản xuất [52].
Ở Australia, theo số liệu FAO (1991) đó thu thập được 12160 lượt mẫu giống từ nhiều nước trờn thế giới như: Chõu Phi, Trung và Bắc Mỹ, Nam Mỹ, Chõu Á, Chõu Âu, Chõu Đại Dương. Hầu hết cỏc mẫu giống đều thuộc 2 kiểu phõn cành liờn tục và xen kẽ, đú là nguồn vật liệu khởi đầu phong phỳ để tạo cỏc con lai cho loại hỡnh trung gian cú thời gian sinh trưởng ngắn, năng suất cao và phõn cành liờn tục [35].
Ở Thỏi Lan cũng đó đưa vào trong sản xuất cỏc giống lạc với những đặc tớnh chớn sớm, năng suất cao, chịu hạn và khỏng bệnh đốm lỏ, gỉ sắt, kớch thước hạt lớn như: Khon Kean 60 - 3; Khon Kean 60 - 1; Khon Kean 60 - 2 và Tainan 9 (Sanun Jogloy và cộng sự, 1996) [51].
Ở Philippin, cỏc giống đó đưa vào sản xuất trong những năm 1986 - 1990 là UPLP N06, UPLP N08 và BPIP N02, cỏc giống này đều khỏng với bệnh đốm lỏ muộn và gỉ sắt, đều cú kớch thước hạt lớn đồng thời cú 2 - 3 hạt trờn quả rất phự hợp cho sử dụng gia đỡnh (Perdido, 1996) [48].
Tại Inđụnờxia, việc chọn tạo giống cũng được tập trung vào cỏc mục tiờu như: Năng suất cao, chớn sớm, phẩm chất tốt và khỏng bệnh hộo do vi khuẩn, đốm lỏ muộn và gỉ sắt. Cỏc giống triển vọng đó được khuyến cỏo và đưa vào sản xuất từ năm 1991 là Mahesa, Badak, BiaWar và Koinodo [32].
Runer, 5 giống thuộc loại hỡnh Virginia, 2 giống thuộc loại hỡnh Spanish) (S,Y - Nigam, 1992). Hiện đang cú 3 chương trỡnh nghiờn cứu sử dụng lạc dại lai với lạc trồng để tạo ra giống chống chịu sõu bệnh ở Carolina Oklahoma và Texas.
Viện nghiờn cứu nụng nghiệp Quốc gia Benin (gọi tắt là INRAB) đó chọn được hai giống lạc chớn sớm đú là: ICGV - SM83011 và ICGV 86072 cho năng suất cao (2 tấn/ha) và rất ổn định (Monstafa Adoniou, 1995) [45].
2.4.1.2 Kết quả nghiờn cứu về bún phõn cho lạc
Vấn đề bún phõn cho lạc được nghiờn cứu rộng rói ở nhiều nước trờn thế giới.
Chokhey Singh và Pathak (1969) cho rằng, việc bún phõn cho lạc cú hiệu quả kinh tế, dự trong điều kiện nước trời. Kết quả của 200 thớ nghiệm bún phõn cho lạc ở Ấn Độ dẫn tới kết luận là bún trờn 22 kg N cho một ha thỡ khụng cú hiệu quả. Cũng theo 2 tỏc giả này, trờn đất nhẹ hoặc trung bỡnh, khi bún phối hợp 11,0 kg N/ha, 10 kg P2O5/ha và 19 kg K2O/ha tăng năng suất lạc nước trời 154% so với đối chứng và cao hơn một cỏch cú ý nghĩa khi bún đơn độc N, P và K hoặc khi bún cựng lỳc 2 trong 3 yếu tố trờn [17].
Ở Ấn Độ, kết quả cỏc thớ nghiệm phõn bún cho thấy, việc bún phối hợp 30 kg N/ha với 17 kg P2O5/ha thỡ năng suất lạc tăng gấp đụi so với chỉ bún 30 kg N/ha (Kanwar J.S, 1977) [42]. Bún phối hợp 10 - 40 kg N, 30 - 40 kg P2O5, 20 - 40 kg K2O cho 1 ha là mức bún tối ưu cho lạc ở Ấn Độ (Sankara Reddy, 1988) [50].
Ở Trung Quốc, bún Gypsun (hợp chất cú hàm lượng Can xi cao) với lượng 375 kg/ha cho đất nõu ở Wubei đó làm tăng năng suất quả lạc 4,61 tấn/ha, tăng 11,8% so với đối chứng khụng bún. Cỏc kết quả nghiờn cứu cho thấy rằng, so với bún riờng lẻ N, P, K thỡ bún kết hợp đó làm tăng khả năng hấp thu đạm của cõy lờn 77,33%, của lõn lờn 3,75%. Tỷ lệ bún phối hợp N, P,
K thớch hợp nhất đối với lạc là 1:1,5:2 (Duan Shufen, 1999) [10].
Theo Cornejo (1961) [2], người Tõy Ban Nha trồng lạc sau khoai tõy và tập trung phõn bún cho cõy khoai tõy với lượng: 60 tấn phõn chuồng, 600 kg Supe lõn, 200 - 300 kg KCl cho 1 ha thỡ vẫn cú thể đạt năng suất của lạc (trồng sau khoai tõy) là 2,5 - 3,5 tấn/ha.
Ở Mỹ, nhiều vựng trồng lạc cũng cho thấy bún P, K cho cõy bụng là cõy trồng trước của lạc cú hiệu quả hơn bún trực tiếp cho lạc.
2.4.1.3 Kết quả nghiờn cứu về kỹ thuật che phủ nilon cho lạc
Từ cỏc kết quả nghiờn cứu của Nhật Bản, kỹ thuật che phủ nilon cho lạc đó được đưa vào nghiờn cứu ở Trung Quốc từ năm 1978. Kỹ thuật này cú những ưu điểm là: làm tăng nhiệt độ đất, duy trỡ độ ẩm đất, cải thiện kết cấu đất, hạn chế sự thất thoỏt dinh dưỡng, tăng khả năng phỏt triển của hệ thống rễ
nờn giỳp cõy sinh trưởng, phỏt triển tốt (Xu Zeyong, 1992) [53].
Kỹ thuật che phủ nilon nhằm hạn chế bốc hơi nước, giảm tưới, hạn chế
rửa trụi phõn bún, hạn chế cỏ dại và một số sõu bệnh hại…được coi là cuộc “cỏch mạng trắng” gúp phần tăng năng suất, sản lượng lạc của Trung Quốc. Chớnh nhờ việc ỏp dụng kỹ thuật này đó tạo ra nhiều tiềm năng to lớn cho việc cải thiện năng suất và khả năng gieo trồng vụ lạc Xuõn sớm ở cỏc tỉnh phớa Bắc, Trung Quốc khi nhiệt độ cũn thấp. Cỏc kết quả điều tra cho thấy: Việc ỏp dụng kỹ thuật che phủ nilon ở tỉnh Sơn Đụng, Trung Quốc đó làm tăng năng suất lạc 36,6%. Năm 1984, kỹ thuật phủ nilon đó được ỏp dụng trờn 260000 ha lạc ở Trung Quốc (Cheng Dong Wean, 1990) [31].
Năm 1984, ở Trung Quốc, kết quả khảo nghiệm kỹ thuật che phủ nilon trờn 16 tỉnh thành cho thấy năng suất lạc đạt bỡnh quõn từ 37 - 45 tạ/ha [17]. Đến năm 1993, tổng diện tớch sử dụng kỹ thuật che phủ nilon ở Trung Quốc đó lờn tới 2,37 triệu ha và đõy là kỹ thuật cú hiệu quả nhất trong việc cải thiện năng suất lạc ở Trung Quốc (Gai Shuran và CS, 1996) [37].
Kỹ thuật che phủ nilon cũng được ỏp dụng ở Ấn Độ và thu được những kết quả tốt. Trong điều kiện thử nghiệm ở nụng trại cú tưới, năng suất lạc biến động từ 5,4 - 9,5 tấn/ha so với năng suất trung bỡnh là 2,6 tấn/ha ở
điều kiện khụng che phủ nilon [40].