Ảnh hưởng của cỏc liều lượng phõn bún (N, P, K) và biện phỏp che phủ nilon đến khả năng mọc mầm và thời gian qua cỏc giai đoạn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật góp phần nâng cao năng suất lạc vùng đồi ở huyện chương mỹ, tỉnh hà tây (Trang 80)

4. KẾT QUẢ NGHIấN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.3.1 Ảnh hưởng của cỏc liều lượng phõn bún (N, P, K) và biện phỏp che phủ nilon đến khả năng mọc mầm và thời gian qua cỏc giai đoạn

ph nilon đến kh năng mc mm và thi gian qua cỏc giai đon sinh trưởng, phỏt trin ca ging lc L14 v xuõn năm 2008

Khả năng mọc mầm của lạc ngoài đồng ruộng đạt cao hay thấp tuỳ

thuộc vào chất lượng hạt giống, điều kiện thời tiết khi gieo hạt cũng như chịu

ảnh hưởng của cỏc biện phỏp kỹ thuật.

Kết quả nghiờn cứu về ảnh hưởng của cỏc liều lượng phõn bún và biện phỏp che phủ nilon đến khả năng mọc mầm của giống lạc L14 được trỡnh bày qua bảng 4.11. Qua bảng chỳng tụi nhận thấy:

Do hạt giống lạc L14 được lấy từ vụ thu năm trước nờn hạt giống cú chất lượng tốt. Vào thời gian từ gieo đến mọc, mặc dự gặp nhiệt độ khụng khớ tương đối thấp là 14,3 - 21oC, hầu như khụng cú mưa song tỷ lệ mọc mầm đạt tương đối khỏ, dao động từ 90,1% đến 92,0% trong điều kiện khụng che phủ

nilon. Nhưng trong điều kiện lạc được che phủ nilon, khả năng mọc mầm thuận lợi hơn và tỷ lệ mọc mầm đạt cao hơn từ 91,0% đến 93,5%. Kết quả

trờn cho thấy, biện phỏp che phủ nilon đó cải thiện ẩm độ, nhiệt độ trong đất theo hướng cú lợi làm nõng cao tỷ lệ mọc mầm của lạc. Như vậy, biện phỏp che phủ nilon cú ảnh hưởng tốt làm tăng khả năng mọc mầm của lạc ngay từ

thời gian đầu, số liệu thớ nghiệm cho thấy mức tăng từ 1 đến 1,5% so với khụng che phủ. Ngoài ra, chỳng tụi cũn nhận thấy trong cựng một điều kiện cú hoặc khụng che phủ nilon, tỷ lệ mọc mầm gần như tương đương giữa cỏc cụng thức cú liều lượng phõn bún khỏc nhau. Điều đú chứng tỏ rằng, ở giai đoạn này dinh dưỡng chủ yếu lấy từ hạt lạc được phõn giải thụng qua điều

kiện nhiệt, ẩm độ của mụi trường cung cấp cho cõy chứ khụng phải từ phõn bún.

Cũng qua bảng 4.11 theo dừi vềảnh hưởng của cỏc liều lượng phõn bún (N, P, K) và biện phỏp che phủ nilon đến thời gian qua cỏc giai đoạn sinh trưởng, phỏt triển của giống lạc L14 vụ xuõn năm 2008, cho chỳng tụi thấy, biện phỏp che phủ và cỏc liều lượng phõn bún (N, P, K) đó ảnh hưởng rừ rệt đến thời gian của cỏc giai đoạn này. Cụ thể là:

Bảng 4.11. Khả năng mọc mầm và thời gian qua cỏc giai đoạn sinh trưởng, phỏt triển của giống lạc L14 vụ xuõn 2008

Giai đoạn Biện phỏp che phủ Cụng thức phõn bún Tỷ lệ mọc mầm (%) Gieo đến mọc (ngày) Mọc đến ra hoa (ngày) Thời gian ra hoa (ngày) Tổng thời gian sinh trưởng (ngày) CT1 90,1 12 31 22 120 CT2 90,5 12 32 23 122 CT3 91,0 12 33 23 122 CT4 92,0 13 34 24 123 Khụng che phủ CT5 90,7 13 34 24 123 CT1 92,0 9 28 21 113 CT2 92,5 9 29 21 113 CT3 91,0 10 29 22 114 CT4 93,5 10 30 23 115 Cú che phủ nilon CT5 93,0 10 31 23 115

Trong điều kiện lạc cú che phủ nilon, số ngày từ gieo đến mọc, mọc đến ra hoa, thời gian ra hoa và tổng thời gian sinh trưởng của giống lạc L14 cú sự rỳt ngắn hơn so với điều kiện khụng được che phủ nilon.

- Trờn thực tế cho thấy, tỏc dụng của che phủ nilon đó làm nhiệt độ đất tăng, hạn chế lượng bốc hơi đảm bảo độẩm đất giỳp cho lạc hỳt nước dễ dàng, thuận lợi cho cỏc quỏ trỡnh biến đổi sinh hoỏ, sinh lý, phõn giải và vận chuyển

cỏc chất dự trữ trong hạt lạc giỳp cho lạc xỳc tiến mọc mầm nhanh và rỳt ngắn thời gian so với lạc khụng được che phủ. Vỡ thế, thời gian từ gieo đến mọc của lạc thay đổi từ 12 - 13 ngày điều kiện lạc khụng che phủ nilon xuống cũn 9 đến 10 ngày. Trong đú, thời gian từ gieo đến mọc của lạc ở cỏc cụng thức 3, 4, 5 cú bún phõn N, P, K đều tăng hơn 1 ngày so với cụng thức 1 (khụng bún phõn).

- Thời gian từ mọc đến ra hoa của lạc đều cú xu hướng tăng dần qua cỏc mức tăng của liều lượng phõn bún. Ở cụng thức khụng bún phõn, lạc ra hoa sớm hơn so với cỏc cụng thức bún với liều lượng phõn cao đặc biệt so với lạc ở cụng thức 5 (nền + 45 kg N + 135 kg P2O5 + 90 kg K2O/ha) thời gian ra hoa sớm trước 3 ngày.

Trong điều kiện lạc được che phủ nilon thỡ thời gian từ mọc đến ra hoa đều rỳt ngắn hơn so với khụng che phủ. Thời gian này dao động chỉ từ 28 đến 31 ngày trong khi đú, thời gian này kộo dài tới 31 đến 34 ngày ở điều kiện khụng được che phủ nilon.

- Thời gian ra hoa của lạc dài hay ngắn, lạc ra hoa tập trung hay khụng cũng chịu sự ảnh hưởng của cỏc cụng thức bún phõn và cỏc cụng thức che phủ.

Trong điều kiện khụng che phủ, thời gian ra hoa của lạc dao động từ 22 đến 24 ngày. Thời gian ra hoa của lạc trong điều kiện cú che phủ nilon được rỳt ngắn hơn so với khụng phủ nilon và là 21 - 23 ngày. Qua đõy cho thấy, khi được che phủ nilon, do dưới màn che phủ cõy được ấm, ẩm và chất dinh dưỡng khụng bị rửa trụi bề mặt tạo điều kiện cho cõy lạc sinh trưởng khoẻ, cõy vượt qua nhanh cỏc giai đoạn sinh trưởng, ra hoa tập trung hơn so với khi khụng được che phủ

nilon. Mặt khỏc, liều lượng bún phõn cao cú xu hướng kộo dài thời gian ra hoa của lạc hơn so với cỏc cụng thức khụng bún phõn, bún phõn nền.

- Tổng thời gian sinh trưởng của lạc cũng cú sự thay đổi trong điều kiện lạc được che phủ hay khụng che phủ nilon và cú xu hướng tăng dần cựng với

sự tăng của liều lượng phõn bún. Khi lạc được che phủ nilon, thời gian sinh trưởng của lạc rỳt ngắn rừ rệt, dao động từ 113 đến 115 ngày, trong khi đú tổng thời gian sinh trưởng của lạc kộo dài hơn tới 120 - 123 ngày dưới điều kiện khụng che phủ (dài hơn 7 - 8 ngày).

Từ cỏc kết quả trờn chỳng tụi cú nhận xột rằng, nhỡn chung biện phỏp che phủ nilon cú tỏc dụng thỳc đẩy sinh trưởng của lạc và làm rỳt ngắn cỏc giai đoạn sinh trưởng, tổng thời gian sinh trưởng của lạc so với khụng che phủ. Điều này cú ý nghĩa giỳp lạc chớn sớm và thu hoạch sớm hơn, nộ trỏnh được cỏc bất thuận của thời tiết xấu như mưa lớn, bóo…ở thời điểm thu hoạch lạc trong vụ lạc xuõn tại Chương Mỹ, Hà Tõy cũng như ở miền Bắc Việt Nam. Ngoài ra, cũn nhận xột thấy, khi bún với liều lượng phõn bún cao (nền + 45 kg N + 135 kg P2O5 + 90 kg K2O/ha) sẽ làm kộo dài cỏc giai đoạn sinh trưởng và tổng thời gian sinh trưởng của lạc hơn so với cụng thức khụng bún phõn hoặc cụng thức bún phõn nền (phõn hữu cơ vi sinh và vụi).

4.3.2 nh hưởng ca cỏc liu lượng phõn bún (N, P, K) và bin phỏp che ph nilon đến đng thỏi tăng trưởng chiu cao thõn chớnh ca ging

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật góp phần nâng cao năng suất lạc vùng đồi ở huyện chương mỹ, tỉnh hà tây (Trang 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(159 trang)