Ảnh hưởng của cỏc liều lượng phõn bún (N, P, K) và biện phỏp che ph ủ nilon đến sự hỡnh thành nốt sần của giống lạc L14 vụ xuõn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật góp phần nâng cao năng suất lạc vùng đồi ở huyện chương mỹ, tỉnh hà tây (Trang 90)

4. KẾT QUẢ NGHIấN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.3.5Ảnh hưởng của cỏc liều lượng phõn bún (N, P, K) và biện phỏp che ph ủ nilon đến sự hỡnh thành nốt sần của giống lạc L14 vụ xuõn

Sự hỡnh thành nốt sần, số nốt sần của lạc nhiều hay ớt cú ảnh hưởng rất lớn đến khả năng cố định đạm của lạc, thụng qua đú ảnh hưởng cú lợi đến sự

sinh trưởng, phỏt triển và năng suất của cõy.

Nghiờn cứu về ảnh hưởng của liều lượng phõn bún ( N, P, K) và biện phỏp che phủ nilon đến sự hỡnh thành nốt sần của giống lạc L14, cỏc kết quả

được trỡnh bày trờn bảng 4.15.

Qua theo dừi thớ nghiệm, chỳng tụi nhận thấy, tổng số nốt sần cũng như

số nốt sần hữu hiệu trong giai đoạn cõy con cú số lượng ớt vỡ lỳc này bộ rễ của cõy chưa phỏt triển và quỏ trỡnh cố định đạm sinh học giữa vi khuẩn và cõy

lạc mới chỉ bắt đầu. Tuy nhiờn, ở giai đoạn này biện phỏp che phủ nilon đó cú

ảnh hưởng đến sự hỡnh thành nốt sần của lạc. Khi cú che phủ nilon, cỏc cụng thức cú số nốt sần hữu hiệu nhiều hơn so với khi khụng che phủ nilon. Trong khi đú, cỏc cụng thức phõn bún với mức khỏc nhau cú ảnh hưởng khụng rừ đến sự hỡnh thành nốt sần của lạc ở giai đoạn này.

Bảng 4.15. Khả năng hỡnh thành nốt sần của giống lạc L14 vụ xuõn 2008

ĐVT: nốt sần/cõy

Cõy con Hoa rộ Quả chắc Biện phỏp che phủ Cụng thức phõn bún Tổng số nốt sần Số nốt sần hữu hiệu Tổng số nốt sần Số nốt sần hữu hiệu Tổng số nốt sần Số nốt sần hữu hiệu CT1 30,8 21,5 72,1 50,8 94,1 67,9 CT2 42,9 26,3 85,3 67,5 121,9 87,7 CT3 44,6 26,8 98,0 70,2 129,4 103,3 CT4 44,3 27,6 106,2 76,0 133,5 110,5 Khụng che phủ CT5 43,1 30,7 103,0 72,6 130,0 108,6 CT1 42,4 30,0 92,6 75,7 122,1 90,5 CT2 46,2 37,1 97,0 79,5 131,7 95,7 CT3 43,1 39,8 108,5 80,7 140,6 110,2 CT4 49,4 43,3 114,6 85,9 143,1 118,2 Cú che phủ nilon CT5 46,0 40,1 110,9 82,1 141,0 116,4

Sau thời kỳ cõy con, cựng với sự phỏt triển của bộ rễ lạc thỡ sự hỡnh thành nốt sần cũng tăng dần, điều này được thấy rừ khi mà tổng số nốt sần cũng như số nốt sần hữu hiệu của lạc xuất hiện nhiều ở giai đoạn hoa rộ và giai đoạn quả chắc. Sự hỡnh thành nốt sần ở 2 giai đoạn này cũng chịu tỏc động của biện phỏp che phủ nilon và cỏc cụng thức phõn bún.

Biện phỏp che phủ nilon làm cho cõy sinh trưởng, phỏt triển thuận lợi từ đú cũng cú ảnh hưởng đến sự hỡnh thành nốt sần nờn khi lạc được che phủ

nilon số nốt sần được hỡnh thành nhiều hơn so với khi khụng che phủ.

Ở giai đoạn quả chắc, khi khụng che phủ, số nốt sần hữu hiệu dao động từ 67,9 - 110,5 nốt sần trờn cõy. Cũn khi cú che phủ nilon thỡ số nốt sần hữu hiệu tăng từ 90,5 - 118,2 nốt sần/cõy.

Phõn bún cú ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của cõy và sự phỏt triển của bộ rễ lạc từ đú cú ảnh hưởng đến sự hỡnh thành nốt sần và khả năng cố định nitơ của lạc. Khi lạc khụng được bún phõn hoặc bún với liều lượng phõn thấp (cụng thức 2) thỡ cõy sinh trưởng kộm, số nốt sần hỡnh thành ớt (67,9 - 90,5 nốt sần hữu hiệu/cõy ở cụng thức 1 và 87,7 - 95,7 nốt sần hữu hiệu/cõy ở cụng thức 2) ứng với điều kiện khụng và cú che phủ nilon của cỏc cụng thức thớ nghiệm.

Khi tăng liều lượng phõn bún (N, P, K) đó làm cho cõy sinh trưởng, phỏt triển thuận lợi nờn số nốt sần được hỡnh thành nhiều hơn ở cỏc cụng thức 3,4,5. Tuy nhiờn, số nốt sần của lạc khụng tăng tuyến tớnh theo cỏc mức tăng của liều lượng phõn bún mà số nốt sần chỉ tăng đến một giới hạn nhất định, nghĩa là khi bún phõn ở mức liều lượng cao quỏ (cụng thức 5) thỡ số nốt sần cũng khụng tăng lờn được nữa. Kết quả cho thấy, tổng số nốt sần cũng như số

nốt sần hữu hiệu nhiều nhất là ở cụng thức 4 (1000 kg phõn hữu cơ vi sinh + 500 kg vụi bột + 30 kg N + 90 kg P2O5 + 60 kg K2O) đạt tới 110,5 - 118,2 nốt sần hữu hiệu/cõy ứng với điều kiện khụng và cú che phủ nilon. Rừ ràng rằng, bún đạm cho cõy họ đậu núi chung và cõy lạc núi riờng, ngoài việc bún cõn đối với lõn và kali, cần phải nghiờn cứu bún với mức thớch hợp để cú thể khai thỏc tối đa khả năng cố định đạm sinh học, vừa nõng cao năng suất lạc đồng thời giảm chi phớ đầu vào, lại gia tăng hiệu quả sản xuất lạc ở một vựng sinh thỏi cụ thể.

4.3.6 nh hưởng ca cỏc liu lượng phõn bún (N, P, K) và bin phỏp che ph nilon đến tỡnh hỡnh bnh hi ca ging lc L14 v xuõn 2008

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật góp phần nâng cao năng suất lạc vùng đồi ở huyện chương mỹ, tỉnh hà tây (Trang 90)