Nhu cầu về dinh dưỡng của cõy lạc

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật góp phần nâng cao năng suất lạc vùng đồi ở huyện chương mỹ, tỉnh hà tây (Trang 26)

2.3.5.1. Nhu cầu về đạm

Nitơ cú vai trũ quan trọng đối với sự sinh trưởng, phỏt triển và năng suất lạc bởi nú tham gia vào thành phần của nhiều hợp chất hữu cơ quan trọng trong cỏc hoạt động sống của cõy như: Protein, diệp lục, ADN, ARN…

Do đú, thiếu đạm cõy sinh trưởng kộm, lỏ vàng, thõn cú màu đỏ, chất khụ tớch luỹ bị giảm, số quả và khối lượng quả đều giảm, nhất là thiếu đạm ở

giai đoạn sinh trưởng cuối. Thiếu đạm nghiờm trọng dẫn tới lạc ngừng phỏt triển quả và hạt [2].

Vỡ vậy, đạm là yếu tố dinh dưỡng cú tỏc dụng rất lớn đối với sự sinh trưởng, phỏt triển thõn, lỏ, cành của cõy lạc và số củ, số hạt và khối lượng hạt nờn cú ảnh hưởng đến năng suất của cõy lạc [16].

Lạc được cung cấp bởi 2 nguồn đạm là đạm do bộ rễ hấp thu từ đất và đạm cố định ở nốt sần do hoạt động cố định N2 của vi khuẩn cộng sinh cố

định đạm. Chớnh nhờ hoạt động cố định đạm của vi khuẩn nốt sần mà nguồn đạm cố định được cú thể đỏp ứng được 50 - 70% nhu cầu đạm của cõy [2]. Vỡ vậy, lượng đạm bún cho lạc thường giảm, đặc biệt trờn đất cú thành phần cơ

giới nhẹ, thoỏt nước tốt và pH trung tớnh (Lờ Song Dự và cộng sự, 1979) [11]. Tuy nhiờn, quỏ trỡnh cộng sinh cố định đạm sinh học giữa vi khuẩn và cõy lạc xảy ra cú ý nghĩa nhất khi lạc ra hoa rộ, đõm tia. Ở giai đoạn đầu khi cõy cú 3, 4 lỏ thật, tại nốt sần lạc là quan hệ ký sinh về phớa vi khuẩn nờn trong cõy trở nờn thiếu đạm. Do đú, lỳc này cần bún cho lạc một lượng đạm nhỏ tạo điều kiện cho cõy sinh trưởng mạnh, cũng như thỳc đẩy sự phỏt triển gia tăng của khối lượng và số lượng vi khuẩn cố định đạm (Rhizobium Vigna - loại vi khuẩn khụng chuyờn tớnh) và cú tỷ lệ vi khuẩn hữu hiệu cao, đạt tới lượng đạm cộng sinh tối đa ở giai đoạn sau.

Lượng đạm lạc hấp thu rất lớn: để đạt 1 tấn lạc quả khụ cần sử dụng tới 50 - 70 kg N. Thời kỳ lạc hấp thu đạm nhiều nhất là thời kỳ ra hoa - làm quả

và hạt. Thời kỳ này chỉ chiếm 25% thời gian sinh trưởng của lạc nhưng hấp thu tới 40 - 45% nhu cầu đạm của cả chu kỳ sinh trưởng [2].

Song lỳc này nhờ cú lượng đạm sinh học của quỏ trỡnh cố định đạm giữa vi khuẩn và cõy chủ cung cấp hầu như thỏa món cho yờu cầu của cõy. Sẽ

trở nờn dư thừa đạm nếu bún đạm cho lạc lỳc này, cõy lạc cú thể bị vống lốp.

2.3.5.2 Nhu cầu về lõn

Lõn là yếu tố dinh dưỡng quan trọng đối với lạc. Ngoài những vai trũ sinh lý bỡnh thường như đối với cõy trồng khỏc, lõn cũn đúng vai trũ rất lớn đối với sự cố định đạm và với sự tổng hợp lipit ở hạt lạc trong thời kỳ chớn. Lõn cũng cú tỏc dụng kộo dài thời kỳ ra hoa, tăng tỷ lệ hoa cú ớch và khả năng chịu hạn, chống chịu sõu bệnh hại cho cõy lạc. Do đú, cõy lạc thiếu lõn, cú bộ

rễ kộm phỏt triển, hoạt động cố định N giảm [16].

Lõn cú trong thành phần của phõn tử cao năng ATP, cú ý nghĩa làm tăng số lượng và mật độ nốt sần, làm nốt sần sinh trưởng nhanh và tăng lượng đạm cố

định được trờn một gam nốt sần. Bún phõn lõn cũng cú thể tăng đỏng kể việc hỳt cỏc chất dinh dưỡng khỏc và chất dinh dưỡng hỳt lờn cú hiệu lực hơn [9].

Tuy lượng lõn cõy hấp thu khụng lớn, để đạt một tấn quả khụ, lạc chỉ sử

dụng 2 - 4 kg P2O5 nhưng việc bún lõn cho lạc ở nhiều loại đất trồng là rất cần thiết và lượng phõn lõn bún cho lạc đũi hỏi tương đối cao vỡ lạc cú khả năng hấp thu lõn kộm. Bún phõn lõn thường là mấu chốt tăng năng suất ở nhiều vựng trồng lạc [2].

Mặc dự, cõy lạc hỳt lõn trong suốt quỏ trỡnh sinh trưởng nhưng lạc hỳt lõn nhiều nhất ở giai đoạn từ ra hoa đến hỡnh thành hạt. Trong giai đoạn này, cõy lạc hỳt tới 45% tổng nhu cầu lõn của cõy. Sự hỳt lõn giảm rừ rệt ở thời kỳ

chớn [16].

Trong điều kiện đất đai của Việt Nam, đa số đất thuộc loại feralit nờn lõn thường bị keo đất giữ lại trờn bề mặt làm khú khăn cho việc hỳt lõn của rễ

lạc. Để tăng hiệu lực hỳt lõn của lạc, cần phải ủ lõn với phõn chuồng, tạo ra kết hợp tạm thời giữa lõn và phõn chuồng dựng để bún lút cho lạc. Trong quỏ trỡnh phõn giải, lõn sẽ được giải phúng, thuận lợi cho rễ lạc hỳt trực tiếp và đồng thời cỏc chất dinh dưỡng từ phõn chuồng và lõn.

2.3.5.3 Nhu cầu về kali

Mặc dự kali khụng cú vai trũ cấu tạo nờn một chất hữu cơ nào của cõy nhưng kali cú vai trũ quan trọng trong việc điều chỉnh cỏc hoạt động trao đổi chất và cỏc hoạt động sinh lý của cõy.

Vai trũ quan trọng nhất của K là xỳc tiến quang hợp và sự phỏt triển của quả. Ngoài ra, K cũn làm tăng cường mụ cơ giới, tăng tớnh chống đổ của cõy, tăng khả năng chịu hạn và đặc biệt tăng khả năng chống chịu sõu bệnh hại cho cõy lạc [16].

Do đú, thiếu kali thõn cõy lạc chuyển thành màu đỏ sẫm và lỏ chuyển màu xanh nhạt. Tỏc hại lớn nhất của thiếu kali là cõy bị lựn, khả năng quang hợp và hấp thu nitơ giảm, tỷ lệ quả 1 hạt tăng, khối lượng hạt giảm và năng suất lạc giảm rừ rệt [2]. Mặt khỏc, thiếu kali cỏc quỏ trỡnh tổng hợp đường đơn và tinh bột, sự vận chuyển gluxit, khử nitrat, tổng hợp protein và phõn chia tế bào khụng thực hiện được bỡnh thường [11].

Cõy hấp thu kali tương đối sớm và cú 60% nhu cầu K của cõy được hấp thu trong thời kỳ ra hoa - làm quả. Thời kỳ chớn, nhu cầu về K hầu như khụng đỏng kể (5 - 7% tổng nhu cầu K).

Lạc cú khả năng hỳt lượng K rất lớn, trong mụi trường giàu K nú cú khả năng hấp thu K quỏ mức cần thiết. Lượng K lạc hấp thu cao hơn lượng lõn nhiều, khoảng 15 kg K2O/1tấn quả khụ [2].

2.3.5.4 Nhu cầu về canxi

Canxi là một nguyờn tố khụng thể thiếu khi trồng lạc. Ngoài tỏc dụng ngăn ngừa sự tớch luỹ nhụm và cỏc cation gõy độc khỏc, canxi cũn tạo điều kiện làm mụi trường trung tớnh thuận lợi cho vi khuẩn nốt sần hoạt động nờn làm tăng nguồn đạm cho cõy. Mặt khỏc, canxi giỳp cho sự chuyển hoỏ N trong hạt nờn cú tỏc dụng chống lốp đổ và tăng khối lượng hạt. Vỡ vậy, canxi

cú ảnh hưởng lớn đến năng suất và chất lượng hạt [16]. Hiện tượng quả úp lộp thường xảy ra khi lượng canxi hữu hiệu trong đất thấp và do ảnh hưởng xấu cú thể gõy ra bởi cỏc loại phõn khoỏng hoặc thời tiết đến sự hỳt canxi của quả [2].

Trong thời kỳ hỡnh thành quả, nếu thiếu canxi quả khụng chắc hay cú quả một nhõn hoặc quả lộp, năng suất, chất lượng và tỷ lệ quả chắc cũng giảm. Ở đất chua, hoạt động cố định đạm của vi khuẩn nốt sần kộm, nếu bún nhiều vụi cho lạc thỡ phải bún nhiều lần. Tuy nhiờn, trỏnh bún quỏ nhiều vụi cho lạc vỡ thừa vụi cú thể làm cho cõy cũi cọc [9].

Thiếu canxi sẽ ảnh hưởng đến quỏ trỡnh hỡnh thành hoa, đậu quả, quả ốp, hạt khụng mẩy [7].

2.3.5.5 Nhu cầu về magiờ, lưu huỳnh và cỏc nguyờn tố vi lượng

- Magiờ là thành phần của diệp lục, vỡ vậy magiờ cú liờn quan trực tiếp đến quang hợp của cõy. Tuy nhiờn, ớt thấy cú biểu hiện thiếu magiờ trờn đồng ruộng tuy rằng lượng magiờ cõy hấp thu là tương đương hoặc cao hơn chỳt ớt so với lượng lõn hấp thu.

- Lưu huỳnh (S) là thành phần của nhiều loại axitamin quan trọng trong cõy, vỡ vậy, nú cú mặt trong thành phần prụtờin của lạc. Thiếu lưu huỳnh, sự sinh trưởng của lạc bị cản trở, lỏ cú biểu hiện vàng nhạt, cõy chậm phỏt triển [2].

- Cỏc nguyờn tố vi lượng cú vai trũ điều chỉnh cỏc hoạt động sống của cõy. Đối với lạc, cú hai nguyờn tố vi lượng quan trọng nhất là molipđen và bo.

Molipđen rất cần thiết cho hoạt động cố định đạm của vi khuẩn nốt sần. Thiếu molipđen, hoạt động cố định đạm bị giảm sỳt nờn cõy cú biểu hiện thiếu đạm.

Bo đúng vai trũ quan trọng trong quỏ trỡnh thụ phấn, thụ tinh của lạc. Thiếu bo, tỷ lệ hoa cú ớch giảm rừ rệt, số lượng hoa cũng giảm và dẫn đến giảm số quả trờn cõy [2]. Phun dung dịch Axit Boric cú thể làm tăng năng

suất 4 - 10% [7]. Ngoài ra, một số nguyờn tố vi lượng khỏc như sắt, đồng, kẽm cũng đúng vai trũ rất quan trọng đối với năng suất lạc.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật góp phần nâng cao năng suất lạc vùng đồi ở huyện chương mỹ, tỉnh hà tây (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(159 trang)