Những kết quả nghiờn cứu về cõy lạc ở trong nước

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật góp phần nâng cao năng suất lạc vùng đồi ở huyện chương mỹ, tỉnh hà tây (Trang 35)

2.4.2.1 Kết quả nghiờn cứu về chọn tạo giống lạc

Trong những năm vừa qua, cụng tỏc chọn tạo giống ở Việt Nam đó thu được nhiều thắng lợi. Nhiều giống mới đó được tạo ra và đưa vào sản xuất gúp phần làm tăng năng suất và sản lượng lạc trong cả nước.

Nếu như trước năm 1985, trong sản xuất chỉ cú một số giống lạc như: Sen Nghệ An, Chựm Nghi Lộc, Cỳc Nghệ An, Bạch Sa, Trạm Xuyờn… năng suất thấp, khả năng chống chịu sõu bệnh kộm thỡ từ năm 1990 trở lại đõy, cụng tỏc nghiờn cứu chọn tạo giống lạc đó đạt được nhiều thành tựu đỏng khớch lệ với sự ra đời của nhiều giống lạc được cụng nhận là giống quốc gia và giống tiến bộ kỹ thuật. Cỏc giống mới ra đời đỏp ứng được cho cỏc mục tiờu sản xuất, mựa vụ và cỏc vựng sinh thỏi khỏc nhau trong cả nước cú tớnh bền vững cao [3].

Những thành tựu đỏng ghi nhận trong cụng tỏc chọn tạo giống ở Việt Nam đó và đang tập trung vào cỏc mục tiờu: Năng suất cao thớch hợp với từng vựng sinh thỏi, thời gian sinh trưởng khỏc nhau phự hợp với cỏc cụng thức luõn canh cõy trồng trong đú chỳ trọng giống cú thời gian sinh trưởng ngắn (dưới 120 ngày), giống cú khả năng khỏng/ chống chịu với bệnh trờn lỏ (gỉ

sắt, đốm đen), với bệnh hộo xanh vi khuẩn, giống cú khả năng chịu hạn, giống khỏng bệnh mốc vàng (Aspegillus ssp), giống chịu sõu, giống cú chất lượng cao phục vụ cho ộp dầu và xuất khẩu hạt [7].

Ở Việt Nam, cụng tỏc chọn tạo giống theo thời gian sinh trưởng đặc biệt chọn tạo giống theo hướng thời gian sinh trưởng ngắn đó được quan tõm

thớch đỏng trong những năm vừa qua.

Chọn lọc 79 nguồn gen ngắn ngày nhập nội từ ICRISAT, Nguyễn Thị

Chinh (1996) cho rằng, chỉ cú một số mẫu giống cú thời gian sinh trưởng từ

105 - 110 ngày trong điều kiện miền Bắc đú là cỏc giống ICGV 86055, 87883, số cũn lại cú thời gian sinh trưởng xấp xỉ 120 ngày. Tỏc giả cũng đó chọn được 2 giống JL24 và L05 (ICGV 86143) vừa cú thời gian sinh trưởng ngắn vừa cú năng suất cao.

Tại miền Nam, kết quả đỏnh giỏ 15 giống ngắn ngày của Viện Khoa học Nụng nghiệp Miền Nam cho thấy, 3 giống: ICGV87883, 87391, 90068 là những giống cú triển vọng.

Trong những năm qua, Trung tõm Nghiờn cứu và Phỏt triển Đậu đỗ, Viện cõy lương thực và cõy thực phẩm đó tiến hành lai tạo, nhập nội và chọn lọc ra những giống lạc cú thời gian sinh trưởng trung bỡnh cho năng suất cao. Kết quả nhập nội và lai tạo đó chọn ra được 12 giống cú nhiều triển vọng cho vựng thõm canh là: TQ3, TQ6, QĐ1, QĐ2, QĐ3, QĐ4, QĐ5, QĐ6, QĐ7, QĐ8, QĐ9, ĐL1.

Tại Viện Cõy cú dầu Miền Nam, Ngụ Thị Lam Giang và cỏc cộng tỏc viờn đó đỏnh giỏ trờn 400 mẫu giống nhập nội, lai tạo và chọn lọc ra một số

giống cú triển vọng là: VD1, VD2, VD3, VD4, VD5, VD9 [7].

Xuất phỏt từ quan điểm nhập cụng nghệ tiờn tiến từ nước ngoài để cải tiến, ỏp dụng phục vụ phỏt triển sản xuất, thời gian qua, trong khuụn khổ

chương trỡnh Đậu đỗ Quốc gia đó nhập nội hàng nghỡn mẫu giống với cỏc đặc tớnh quớ, trong đú cú những giống đặc biệt ưu việt như: Năng suất cao, thời gian sinh trưởng ngắn, chất lượng xuất khẩu cao, khỏng bệnh hộo xanh vi khuẩn…đó gúp phần quan trọng trong cụng tỏc cải tiến giống lạc trong nước.

Giống lạc L08 được chọn lọc theo phương phỏp chọn lọc quần thể từ

Giống lạc L08 đó được Hội đồng Khoa học Cụng nghệ, Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn cụng nhận là giống tiến bộ kỹ thuật năm 2004. Ở hầu hết cỏc điểm khảo nghiệm, giống L08 cú ưu điểm nổi bật so với cỏc giống khỏc là cú tỷ lệ nhõn, khối lượng 100 quả và khối lượng 100 hạt cao, hạt to đều, vỏ

lụa hồng cỏnh sen đẹp đạt tiờu chuẩn xuất khẩu và thớch hợp với thị hiếu người tiờu dựng. L08 cú năng suất cao và thớch hợp với chõn đất cú thành phần cơ giới nhẹ, tơi xốp và cú thể thõm canh [19].

Giống lạc MD7 được chọn lọc từ tập đoàn nhập nội của Trung Quốc năm 1996 theo hướng khỏng hộo xanh vi khuẩn. Ưu điểm nổi bật của MD7 là khối lượng hạt lớn, tỷ lệ nhõn cao 70 - 75%, khỏng hộo xanh vi khuẩn, thớch

ứng rộng, năng suất trung bỡnh từ 30 - 35 tạ/ha. Giống lạc MD7 được cụng nhận giống tiến bộ kỹ thuật năm 2002.

Giống lạc L14 được chọn lọc theo phương phỏp chọn lọc quần thể từ

dũng lạc mang tờn QĐ5 trong tập đoàn nhập nội của Trung Quốc năm 1996. Giống L14 cú thời gian sinh trưởng thuộc nhúm trung ngày (110 - 120 ngày), tỷ lệ nhõn 73 - 75%, năng suất ổn định từ 30 - 40 tạ/ha trong vụ Xuõn và 20 - 25 tạ/ha trong vụ Thu Đụng, cú khả năng chịu hạn khỏ, khỏng bệnh lỏ cao. L14 được cụng nhận giống tiến bộ kỹ thuật năm 2002.

Ngoài ra, những giống khỏc như: L02, LVT, 1660, L05 cũng được tuyển chọn từ tập đoàn nhập nội với những ưu điểm nổi bật là năng suất cao, khả năng chịu thõm canh cao, chống chịu sõu bệnh khỏ và cũng được cụng nhận giống tiến bộ kỹ thuật.

Mặt khỏc, từ những nguồn vật liệu nhập nội, nhiều giống mới đó được cải tiến bằng con đường lai hữu tớnh đó cú những đúng gúp nhất định trong sản xuất lạc như: Giống lạc Sen lai 75/23 được chọn tạo từ tổ hợp lai giữa Trạm Xuyờn x Mộc chõu trắng, giống lạc L12 được chọn lọc từ tổ hợp lai giữa V79 x ICGV 87157 năm 1992 và được cụng nhận giống Quốc gia năm 2004 [3].

Lờ Song Dự, Trần Nghĩa và cộng tỏc viờn (1995) đó nghiờn cứu thành cụng giống lạc V79 bằng cỏch dựng tia Rơnghen gõy đột biến giống Bạch Sa (Trung Quốc). Giống lạc V79 thuộc nhúm chớn trung bỡnh, năng suất cao hơn giống địa phương từ 15 - 25%, vỏ mỏng, tỷ lệ nhõn cao như Sen Nghệ An, thớch hợp trờn chõn đất cỏt pha, phụ thuộc nước trời. Giống lạc V79 được Hội đồng khoa học Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn cụng nhận là giống Quốc gia năm 1995 [12].

Qua nghiờn cứu tuyển chọn giống lạc trong khoảng thời gian 1991 - 1995, Ngụ Thị Lam Giang và CTV đó chọn được giống lạc VD-1 với thời gian sinh trưởng 90 ngày, đạt năng suất bỡnh quõn trong điều kiện thớ nghiệm là 3493 kg/ha, vượt 19% so với đối chứng, ra hoa tập trung nờn chớn đều. Giống lạc VD -1 đó được Hội đồng khoa học của Bộ Nụng nghiệp và Cụng nghiệp thực phẩm cho phộp khu vực hoỏ ở vựng Đụng Nam Bộ [15].

Từ 1996 - 1998, Trung tõm Nghiờn cứu và phỏt triển Đậu Đỗ đó đỏnh giỏ bộ

giống khỏng bệnh lỏ nhập nội từ ICRISAT thấy rằng, cú 6 giống vừa cú năng suất khỏ vừa khỏng bệnh là: ICGV 91227, 87846, 91234, 98256, 91215, 91222 [7].

2.4.2.2 Kết quả nghiờn cứu về bún phõn cho lạc

Hầu hết cỏc loại đất trồng lạc của nước ta cú hàm lượng chất dinh dưỡng thấp, nụng dõn lại ớt chỳ trọng đến việc bổ sung phõn bún nờn năng suất lạc thấp. Xuất phỏt từ thực tế sản xuất, nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu về phõn bún ở

Việt Nam đó được ưu tiờn giải quyết.

Kết quả nghiờn cứu sử dụng phõn bún N P K hợp lý cho lạc Xuõn và lạc Thu trờn đất bạc màu Bắc Giang cho thấy: Nền 10 tấn phõn chuồng và 30 kg N + 90 kg P2O5 + 60 kg K2O vừa cho năng suất cao, vừa cho hiệu quả kinh tế cao hơn những cụng thức khỏc [7].

Nguyễn Thị Chinh (1999) [5] khi nghiờn cứu ảnh hưởng của cỏc liều lượng phõn bún NPK đến năng suất và cỏc yếu tố cấu thành năng suất lạc trờn

đất bạc màu Hà Bắc thỡ thấy năng suất lạc vụ Xuõn cũng như lạc vụ Thu đều đạt cao nhất ở mức bún 10 tấn phõn chuồng + 30 kg N + 90 kg P2O5 + 60 kg K2O. Cũn ở Nho Quan, Ninh Bỡnh, năng suất lạc đạt cao nhất ở mức 400 kg vụi + 30 kg N + 60 kg P2O5 + 30 kg K2O.

Phõn kali thường cú hiệu lực đối với lạc trồng trờn cỏc loại đất cú thành phần cơ giới nhẹ và nghốo dinh dưỡng như đất cỏt thụ ven biển, đất bạc màu. Hiệu suất 1 kg K2O trong cỏc thớ nghiệm biến động từ 5,0 - 11,5 kg quả khụ. Lượng kali bún thớch hợp cho lạc ở cỏc tỉnh phớa Bắc là 40 kg K2O trờn nền 20 kg N và 80 kg P2O5 [11].

Nguyễn Như Hà [16] nhận định rằng, lượng phõn bún nguyờn chất bún cho 1 ha lạc thường tuỳ theo loại đất trồng. Đối với cỏc đất bạc màu, đất xỏm, đất cỏt, bún cho lạc với lượng: 25 - 40 kg N + 50 - 80 kg P2O5 + 60 - 90 kg K2O. Cũn trờn cỏc loại đất khỏc thỡ bún với lượng: 20 - 30 kg N + 40 - 60 kg P2O5 + 40 - 60 kg K2O.

Tạ Quốc Tuấn, Nguyễn Văn Luật [28] khi nghiờn cứu ảnh hưởng của cỏc mức bún NP khỏc nhau đến sinh trưởng và năng suất lạc trờn nền đất lỳa vựng Tứ Giỏc Long Xuyờn đó thấy rằng, sự phối hợp giữa cỏc mức bún 60, 90, 120 kg P2O5/ha trờn cựng một mức bún 200 kg N/ha đều cho năng suất cao tương tự với việc đầu tư thờm phõn đạm ở mức 240 kg N/ha trờn cựng cỏc mức lõn.

Một số kết quả nghiờn cứu của Viện Nụng hoỏ thổ nhưỡng trờn nhiều vựng đất trồng lạc khỏc nhau ở cỏc tỉnh phớa Bắc cho thấy, với nền phõn chuồng 8 - 10 tấn/ha, bún bổ sung 60 kg P2O5 + 60 kg K2O + 30 kg N đạt giỏ trị kinh tế cao nhất. Trung bỡnh hiệu suất 1 kg P2O5 đạt 4 - 6 kg lạc vỏ với giống lạc V79 [27].

Lõn là yếu tố dinh dưỡng chủ đạo đối với lạc và là một trong những yếu tố hạn chế lạc trờn cỏc loại đất cú thành phần cơ giới nhẹ. Đất càng nghốo lõn

thỡ hiệu lực của lõn càng cao. Trung bỡnh hiệu suất 1 kg P2O5 cho từ 4 - 6 kg lạc, lượng phõn bún đạt hiệu quả kinh tế cao dao động từ 60 - 90 kg P2O5/ha (Nguyễn Thị Dần và cộng sự, 1991) [8].

Nghiờn cứu về hiệu lực của phõn lõn đối với lạc trờn đất xỏm bạc màu vựng Đụng Nam Bộ cho thấy, trờn nền đất xỏm bạc màu, lõn dễ tiờu thấp nờn khi bún lõn với liều lượng 60 - 90 kg P2O5, khối lượng nốt sần tăng 22 - 34%, khối lượng hạt tăng 3 - 6%, năng suất tăng 10 - 23% so với khụng bún. Hiệu suất 1 kg P2O5 đạt 6,3 - 9,2 kg lạc vỏ với giống lạc Lỳ .

Cũng theo Nguyễn Thị Dần (1991) thỡ việc bún kali cho lạc trờn đất bạc màu đó mang lại hiệu quả cao. Hiệu suất 1kg K2SO4 trờn đất cỏt biển là 6 kg lạc vỏ và trờn đất bạc màu là 8 - 10 kg lạc vỏ [27].

Để đưa ra mức phõn bún NPK thớch hợp cho giống lạc L18, Nguyễn Văn Thắng, Nguyễn Thị Chinh và cộng sự [26] đó tiến hành nghiờn cứu cỏc mức bún khỏc nhau cho L18 từ: 0 N, 15 N, 30 N, 45 N, 60 N, 75 N phối hợp với P, K theo tỷ lệ 1N: 3P: 2K kết hợp bún với 20 tấn phõn chuồng + 500 kg vụi bột cho 1 ha ở cả 2 vụ xuõn và thu đụng. Kết quả cho thấy ở mức phõn bún 45 N + 135 P2O5 + 90 K2O thỡ L18 cho năng suất cao nhất trong thớ nghiệm.

2.4.2.3 Kết quả nghiờn cứu về kỹ thuật che phủ nilon cho lạc

Quy trỡnh sản xuất lạc che phủ nilon được triển khai nghiờn cứu ở Việt Nam từ năm 1995 và được Hội đồng khoa học Cụng nghệ, Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển Nụng thụn cụng nhận quy trỡnh tiến bộ kỹ thuật mới ngày 16/11/2000.

Hiện nay, Việt Nam là nước đứng thứ hai sau Trung Quốc về diện tớch ỏp dụng kỹ thuật che phủ nilon. Kỹ thuật che phủ nilon cho lạc đó gúp phần đưa vụ lạc thu đụng thành vụ lạc mới ở Việt Nam [27].

che phủ nilon cho lạc Xuõn đó đem lại hiệu quả rừ rệt đú là: Tăng tỷ lệ cõy mọc, cõy mọc nhanh, phõn cành sớm, sinh trưởng khoẻ hơn, tỷ lệ quả chớn cao, rỳt ngắn thời gian sinh trưởng từ 8 - 12 ngày và đặc biệt năng suất cú thể

tăng từ 30 - 60%, trờn diện hẹp cú thể tới 80% so với lạc khụng che phủ nilon. Kết quả thử nghiệm qua 3 vụ thu - đụng (1996 -1998) tại một số tỉnh của miền Bắc đó cho thấy, kỹ thuật che phủ nilon tỏc động đến số quả

chớn/cõy, khối lượng 100 quả, khối lượng 100 hạt, năng suất tăng hơn so với khụng che phủ nilon [7].

Ở Bắc Giang, ỏp dụng kỹ thuật che phủ nilon cho trờn 20 ha lạc vụ

xuõn đó làm tăng năng suất lạc từ 25 - 35% so với khụng che phủ nilon. Một số nụng hộ đạt năng suất tới 4,0 tấn/ha [21].

Kỹ thuật che phủ nilon cho lạc đó được Hội đồng khoa học, Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn cho phộp khu vực hoỏ năm 1997. Qua 2 vụ, thu đụng 1998 và xuõn 1999 đều cho năng suất cao đỏng kể. Năng suất lạc của 20 ha trong vụ thu đụng cú ỏp dụng kỹ thuật che phủ nilon ở Đụng Anh đó đạt 41 tạ/ha, 92 ha trong vụ xuõn ở Nam Định đạt 44,0 tạ/ha và ở tỉnh Hà Nam, lạc trồng trong vụ xuõn trờn quy mụ 12 ha cũng đạt năng suất trung bỡnh 43 tạ/ha [7].

Biện phỏp che phủ nilon trờn đất cỏt biển Thanh Hoỏ, đó rỳt ngắn thời gian sinh trưởng của giống lạc L14 ở cỏc thời vụ gieo từ 7 - 9 ngày, năng suất trung bỡnh đạt 39,9 tạ/ha, tăng 26,7% so với khụng che phủ nilon [1].

Túm lại:

Để thỳc đẩy, phỏt triển sản xuất cõy lạc nhằm đỏp ứng nhu cầu tiờu dựng trong nước và xuất khẩu thỡ việc đầu tiờn là phải tỡm ra được cỏc yếu tố

hạn chế đối với sản xuất lạc ở từng vựng sinh thỏi, sau đú đi sõu nghiờn cứu cỏc biện phỏp khắc phục những yếu tố hạn chế đú.

Do đú, việc nghiờn cứu về cõy lạc đặc biệt là nghiờn cứu về những tiến bộ kỹ thuật trong trồng lạc trờn thế giới cũng như ở Việt Nam ngày càng được sõu rộng và đó đem lại nhiều kết quả tốt. Điều này đó gúp phần đỏng kể vào việc tăng năng suất, sản lượng lạc trờn thế giới núi chung và Việt Nam núi riờng trong những năm gần đõy. Tuy nhiờn, do mỗi vựng cú cỏc điều kiện tự

nhiờn, kinh tế - xó hội khỏc nhau nờn yờu cầu về giống và việc ỏp dụng cỏc biện phỏp kỹ thuật tiến bộ trong trồng lạc cũng khỏc nhau, vỡ vậy đó dẫn đến năng suất cú sự chờnh lệch khỏ rừ giữa cỏc vựng.

Hà Tõy là tỉnh cú một nửa diện tớch đất thuộc vựng đồng bằng thuận lợi cho việc phỏt triển cỏc loại cõy lương thực và rau màu. Cũn một nửa diện tớch thuộc vựng trung du thuận lợi cho việc phỏt triển cõy ăn quả và cõy cụng nghiệp như chố, lạc…

Việc phỏt triển cõy lạc ở vựng đồi sẽ gúp phần làm tăng hiệu quả sản xuất và phỏt triển sản xuất nụng nghiệp theo hướng bền vững của tỉnh.

Tuy nhiờn, cõy lạc ở vựng đồi của tỉnh Hà Tõy vẫn chưa phỏt huy được thế mạnh và chưa đem lại hiệu quả. Vỡ vậy, để gúp phần nõng cao năng suất, sản lượng và hiệu quả kinh tế của cõy lạc ở vựng đồi của tỉnh thỡ việc nghiờn cứu cỏc tiến bộ kỹ thuật sản xuất lạc đặc biệt là cỏc khõu: giống, phõn bún và kỹ thuật che phủ nilon đang là một yờu cầu bức thiết.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật góp phần nâng cao năng suất lạc vùng đồi ở huyện chương mỹ, tỉnh hà tây (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(159 trang)