Mục tiêu của luận án là khẳng định tầm quan trọng của SVH trong HLS ở trường phổ thông, luận án lựa chọn, xác định những nội dung SVH tiêu biểu ở địa phương và tập trung đề xuất những hình thức, biện pháp sử dụng nhằm nâng cao chất lượng HLS lớp 10 ở các trường THPT tỉnh Thanh Hóa.
O V TRƢ N OT O ỌC SƢ P M N N UYỄN T Ị VÂN SỬ DỤN T ỊA P ƢƠN D SẢN VĂN TRON (TỪ N UYÊN T UỶ ẾN TRUN D Y OÁ ỌC LỊC SỬ V ỆT NAM ỮA T Ế KỶ X X) Ở TRƢ N ỌC P Ổ T ƠN TỈN T AN Ố Chuyên ngành: Lí luận & phƣơng pháp dạy học mơn Lịch sử Mã số: 9.14.01.11 TĨM TẮT LUẬN ÁN T ẾN SĨ K OA N i - 2018 ỌC ÁO DỤC CƠN TRÌN ƢỢC TRƢ N O NT ỌC SƢ P M N T N Người hướng dẫn khoa học: PS TS Kiều Thế ƣng, Trường ại học Sư phạm Hà Nội P S.TS oàng Thanh ải, Trường ại học Hồng ức Phản biện 1: P S.TS ỗ ồng Thái Trường ại học Thái Nguyên Phản biện 2: P S.TS Trần Viết Thụ Trường ại học Vinh Phản biện 3: S.TS Nguyễn Ngọc Cơ Trường ại học Sư phạm Hà Nội Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp Trường ại học Sư phạm Hà Nội v o hồi … … ng y … tháng… năm… Có thể tìm hiểu luận án thư viện: - Thư viện Quốc ia, Hà Nội - Thư viện Trường ại học Sư phạm Hà Nội MỞ ẦU Tính cấp thiết đề tài Tri thức lịch sử có giá trị đặc biệt quan trọng trình hình thành phát triển nhân cách người Tuy nhiên, thực tế, dạy học lịch sử (DHLS) bộc lộ nhiều hạn chế Trong việc chưa kích thích hứng thú học tập học tập tích cực, sáng tạo học sinh (HS) coi hạn chế Làm để nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử vấn đề thu hút quan tâm lớn nhà giáo dục học, nhà nghiên cứu lịch sử, nghiên cứu lý luận phương pháp H mơn Trên đường tìm tịi sáng tạo ấy, vấn đề khai thác tối ưu đặc trưng lợi nguồn tư liệu lịch sử H coi nội dung đặc biệt quan trọng i sản văn hoá (DSVH) nguồn tư liệu quí giá Thanh Hố vùng đất có truyền thống lịch sử - văn hoá lâu đời, thời kỳ phát triển, Thanh Hố có DSVH tiêu biểu, phản ánh dòng chảy liên tục lịch sử dân tộc ặc biệt, thời kỳ từ nguyên thuỷ đến TK XIX (lớp 10, THPT), Thanh Hố có hệ thống DSVH vô phong phú với đầy đủ loại hình thể Việc khai thác tốt DSVH địa phương HLS góp phần quan trọng vào việc kích thích hứng thú học tập HS, giúp em học lịch sử cách chủ động, hứng thú hiệu biện pháp tích cực, góp phần đổi phương pháp H theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học Vị trí quan trọng việc khai thác sử dụng DSVH DH quan điểm lý luận, mà cụ thể hố đạo ơng văn liên ngành Số 73-H T-BVHTTDL ngày 16/01/2013 “ ướng dẫn sử dụng DSVH DH trường phổ thông, TTGDTX” Tại Thanh Hóa, giáo viên (GV) phổ thơng tập huấn vấn đề vào tháng 11/2013 với nhận thức thấu đáo giá trị DSVH DH Tuy nhiên, qua khảo sát sơ chúng tơi việc lựa chọn sử dụng DSVH với đa số GV lúng túng, chưa hiệu Với lý trên, chọn vấn đề “Sử dụng DSVH địa phương DHLS Việt Nam (từ nguyên thuỷ đến TK XIX) trường THPT tỉnh Thanh Hóa” làm luận án Tiến sĩ Thành cơng đề tài góp phần tích cực q trình đổi nâng cao chất lượng HLS trường phổ thông ối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài Là trình sử dụng SVH địa phương HLS Việt Nam (từ nguyên thuỷ đến TK X X) trường THPT tỉnh Thanh Hóa Trong đó, tập trung vào hình thức, biện pháp sử dụng 2.2 Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu lí luận sử dụng sử dụng SVH địa phương SVH HLS; đề xuất biện pháp H số nội khoá hoạt động ngoại khoá, phần lịch sử Việt Nam, lớp 10 THPT (chương trình chuẩn) - iều tra thực tiễn HLS sử dụng SVH địa phương HLS trường THPT tiêu biểu vùng miền: miền núi, đồng bằng, miền biển; địa bàn: thành phố, thị xã, nông thôn - Thực nghiệm sư phạm (TNSP) phần tồn phần thơng qua số nội khoá chủ đề ngoại khoá thuộc phần lịch sử Việt Nam (từ nguyên thuỷ đến TK X X), lớp 10, THPT trường tiêu biểu tỉnh Thanh Hoá Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1.Mục tiêu nghiên cứu Trên sở khẳng định tầm quan trọng SVH HLS trường phổ thông, luận án lựa chọn, xác định nội dung SVH tiêu biểu địa phương tập trung đề xuất hình thức, biện pháp sử dụng nhằm nâng cao chất lượng HLS lớp 10 trường THPT tỉnh Thanh Hóa 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu ể thực mục tiêu trên, luận án tập trung giải nhiệm vụ cụ thể sau: - Tìm hiểu tài liệu giáo dục học, tâm lý học, giáo dục lịch sử lịch sử văn hóa liên quan đến đề tài - Tìm hiểu thực trạng việc sử dụng Thanh Hóa SVH HLS trường THPT tỉnh - Tìm hiểu chương trình sách giáo khoa Lịch sử Việt Nam, lớp 10 để xác định nội dung SVH địa phương cần khai thác sử dụng HLS trường THPT tỉnh Thanh Hóa - ề xuất hình thức, biện pháp sử dụng SVH địa phương HLS Việt Nam (từ nguyên thuỷ đến TK X X), lớp 10 trường THPT tỉnh Thanh Hóa - TNSP khẳng định tính khoa học, tính khả thi biện pháp mà đề tài đề xuất Cơ sở phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở phương pháp luận Thực đề tài, dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ hí Minh quan điểm ảng giáo dục giáo dục lịch sử 4.2 Phương pháp nghiên cứu - Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết: phân tích tổng hợp tài liệu giáo dục học, tâm lý học, phương pháp HLS, tài liệu lịch sử, tài liệu văn hóa liên quan đến đề tài luận án; Nghiên cứu, phân tích chương trình, sách giáo khoa Lịch sử, lớp 10 để xác định nội dung cần sử dụng SVH H - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: điều tra, khảo sát thực trạng việc sử dụng phiếu điều tra, vấn sâu, quan sát dự giờ, kiểm tra đánh giá để làm rõ tình hình sử dụng SVH HLS trường THPT - TNSP: thiết kế để tiến hành thực nghiệm (TN) phần toàn phần nhằm kiểm chứng biện pháp mà luận án đề xuất - Sử dụng toán học thống kê: để xử lý kết TNSP, so sánh giá trị thu lớp TN lớp đối chứng ó sở nhằm đánh giá hiệu biện pháp luận án đề xuất iả thuyết khoa học Trong thực tiễn, việc sử dụng SVH HLS trường THPT nói chung, trường THPT tỉnh Thanh Hố nói riêng cịn nhiều bất cập Nếu trường THPT vận dụng biện pháp sử dụng V SVH địa phương luận án đề xuất góp phần nâng cao chất lượng H mơn Lịch sử Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án - Ý nghĩa khoa học: kết nghiên cứu luận án góp phần làm phong phú thêm lý luận H môn vấn đề sử dụng SVH HLS trường phổ thông, đặc biệt SVH địa phương - Ý nghĩa thực tiễn: việc xác định nội dung hệ thống SVH địa phương đề xuất hình thức biện pháp sử dụng HLS Việt Nam (từ nguyên thuỷ đến TK X X) trường THPT tỉnh Thanh Hoá góp phần nâng cao chất lượng H mơn Luận án tài liệu tham khảo bổ ích cho V, sinh viên, học viên cao học ngành Sư phạm lịch sử trường ại học ao đẳng nói chung óng góp luận án - Luận án tiếp tục khẳng định vai trò, ý nghĩa việc sử dụng SVH HLS, đặc biệt SVH địa phương - Phác họa tranh thực tiễn việc sử dụng SVH HLS trường THPT tỉnh Thanh Hóa - Lựa chọn hệ thống SVH xác định nội dung SVH địa phương sử dụng H phần lịch sử Việt Nam (từ nguyên thuỷ đến TK X X) THPT - Xác định yêu cầu đề xuất hình thức, biện pháp sử dụng SVH góp phần nâng cao chất lượng H mơn trường THPT tỉnh Thanh Hóa Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu kết luận, luận án bao gồm chương, với cấu trúc sau: Chương 1: Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề t i Chương 2: Sử dụng di sản văn hoá địa phương dạy học lịch sử trường phổ thông - Lý luận v thực tiễn Chương 3: ình thức v biện pháp sử dụng di sản văn hóa Thanh ố dạy học lịch sử Việt Nam (từ nguyên thuỷ đến kỷ XIX) T PT địa phương Chương 4: Thực nghiệm sư phạm C ƢƠN TỔN QUAN CÁC CƠN TRÌN N ÊN CỨU LIÊN QUAN ẾN Ề T 1.1 Các cơng trình nghiên cứu sử dụng di sản văn hóa dạy học Ở phần này, chúng tơi tập trung phân tích, đánh giá kết nghiên cứu nhà giáo dục học, tâm lý học, giáo dục lịch sử nước (như Liên Xơ, Hoa Kì, Hà Lan, Anh, Pháp, Trung Quốc ) Việt Nam liên quan đến đề tài luận án để làm rõ vấn đề sau: - Vai trò, ý nghĩa việc sử dụng đồ dùng trực quan, tài liệu DH, đặc biệt SVH, tài liệu văn hố H nói chung, HLS nói riêng - iá trị môi trường thực tế, môi trường văn hố H - Vai trị hình thức H thực địa tham quan ngoại khoá việc phát huy giá trị SVH Trên sở đó, kế thừa kết nghiên cứu tiếp tục làm rõ vấn đề tồn 1.2 Các cơng trình nghiên cứu di sản văn hóa di sản văn hóa Thanh Hố Chúng tơi tập trung phân tích, đánh giá cơng trình nghiên cứu SVH SVH Thanh Hố để làm rõ vấn đề sau: - ác quan niệm SVH, loại hình đặc điểm SVH - Quan điểm nhà nghiên cứu giá trị quan trọng SVH lĩnh vực sống - có lĩnh vực giáo dục & đào tạo - Những định hướng phát huy giá trị SVH dân tộc công tác giáo dục đào tạo hệ trẻ - Xác định giá trị DSVH Thanh Hóa số lĩnh vực văn hoá, lịch sử, xã hội ; đánh giá thực trạng giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị 1.3 Những vấn đề luận án kế thừa cần tiếp tục nghiên cứu Trên sở kế thừa cơng trình liên quan, đề tài tiếp tục tập trung giải vấn đề sau đây: - Trên sở nghiên cứu lý luận khảo sát thực tế, xem xét vị trí tầm quan trọng SVH việc sử dụng SVH Thanh Hoá HLS trường THPT tỉnh Thanh hoá - Làm rõ lựa chọn lựa chọn dụng HLS nói chung, trực tiếp SVH Thanh Hoá để sử HLS Việt Nam (từ nguyên thuỷ đến TK X X) trường THPT tỉnh Thanh Hoá - Trên sở vận dụng quan điểm lý luận biện pháp sử dụng H liên quan, đề xuất SVH Thanh Hoá DHLS Việt Nam (từ nguyên thuỷ đến TK X X) trường THPT tỉnh Thanh Hoá - Triển khai việc H cụ thể theo lý thuyết nghiên cứu tiến hành TN kết nghiên cứu để rút kết luận khoa học đề tài C ƢƠN SỬ DỤN TRON D Y D SẢN VĂN ỌC LỊC ÓA T ỊA P ƢƠN SỬ Ở TRƢ N P Ổ T ÔN - LÝ LUẬN V T ỰC T ỄN 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Quan niệm di sản văn hóa di sản văn hóa địa phương 2.1.1.1 Di sản văn hóa Trên sở phân tích khái niệm DSVH, cho DSVH tổng thể t i nguyên văn hoá truyền thống hệ thống giá trị xã h i, bao gồm hai loại hình văn hố vật chất v văn hố tinh thần DSV nói chung chứa đựng giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học chủ thể nhận thức, qua đó, đóng góp trở lại v o trình xây dựng v phát triển dân t c 2.1.1.2 Quan niệm di sản văn hóa địa phương SVH địa phương sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học, lưu truyền từ hệ qua hệ khác địa phương, cộng đồng dân tộc cư trú, sinh sống sáng tạo SVH địa phương, phản ánh nét riêng địa phương phận SVH dân tộc, phản ánh giá trị lịch sử - văn hoá chung dân tộc Việc phát huy giá trị SVH địa phương trình xây dựng phát triển đất nước nói chung, q trình H nói riêng cần thiết Hoạt động khơng có ý nghĩa thiết thực việc nâng cao chất lượng H mà phát huy giá trị SVH đời sống xã hội 2.1.2 Phân loại đặc điểm di sản văn hóa ựa vào tiêu chí khác có nhiều cách phân loại hệ thống SVH Tuy nhiên, để thống cách sử dụng, vào định nghĩa SVH thể qua ông ước 1972 2003 UN S O Luật di sản văn hóa Việt Nam (cơng bố năm 2001, chỉnh sửa năm 2009) sử dụng cách phân loại dựa vào dạng thức tồn Theo đó, SVH vật thể SVH phi vật thể SVH bao gồm hai loại hình 2.1.3 Quan niệm sử dụng di sản văn hóa dạy học lịch sử trường phổ thông Sử dụng liệu SVH HLS trường phổ thông tức dùng SVH tài SVH cách có mục đích, có chọn lọc, có phương pháp kế hoạch q trình H nhằm đạt mục tiêu mơn Lịch sử Từ đó, góp phần thực mục tiêu giáo dục phổ thơng mục tiêu giáo dục nói chung 2.1.4 Đặc điểm đường hình thành kiến thức lịch sử trường phổ thơng Con đường hình thành kiến thức lịch sử cho HS có đặc điểm riêng, khác biệt thực thông qua việc cung cấp kiện, tạo biểu tượng, hình th nh khái niệm, nêu quy luật, rút b i học, kinh nghiệm lịch sử cho ặc điểm đường hình thành kiến thức lịch sử trường phổ thông cho thấy sử dụng SVH địa phương có giá trị thiết thực q trình H mơn SVH địa phương có giá trị đặc biệt quan trọng việc hình thành biểu tượng lịch sử, sở để HS sâu tìm hiểu chất kiện, hình thành khái niệm nêu quy luật lịch sử Mặt khác, biện pháp hiệu để giáo dục truyền thống dân tộc, định hướng thái độ cho HS Từ đó, góp phần hồn thành mục tiêu môn, phẩm chất, lực đặc thù môn học lực chung xác định Chương trình giáo dục phổ thơng 2.1.5 Vai trị, ý nghĩa việc sử dụng di sản văn hóa địa phương dạy học lịch sử trường phổ thơng 2.1.5.1 Vai trị SVH địa phương trình HLS trường phổ thơng có vai trị cụ thể sau: - Là nguồn sử liệu quý báu phản ánh, tái lại kiện, tượng, nhân vật lịch sử cách sinh động gần gũi; Là tranh sinh động mặt đời sống kinh tế, văn hóa xã hội dân tộc ta qua thời kỳ - SVH địa phương phương tiện trực quan có giá trị HLS - SVH nơi bảo lưu giá trị truyền thống cách sinh động, môi trường phương tiện giáo dục sâu s c hệ trẻ 11 C ƢƠN ÌN T ỨC V B ỆN P ÁP SỬ DỤN D SẢN VĂN OÁ T THANH HOÁ TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM (TỪ NGUYÊN THUỶ ẾN ỮA T Ế KỶ X X) TRƢ N T PT Ở ỊA P ƢƠN 3.1 Vị trí, mục tiêu, nội dung phần lịch sử Việt Nam (từ nguyên thủy đến TK X X) trƣờng T PT Việc xác định rõ vị trí, mục tiêu, nội dung phần lịch sử Việt Nam lớp 10 (từ nguyên thủy đến TK X X) có ý nghĩa quan trọng, sở để lựa chọn nội dung V S, hình thức biện pháp phù hợp sử dụng trình DH môn địa phương 3.2 Yêu cầu lựa chọn hình thức biện pháp sử dụng di sản văn hóa Thanh Hố dạy học lịch sử Việt Nam (từ nguyên thuỷ đến TK XIX), THPT địa phƣơng - ảm bảo mục tiêu giáo dục mơn - ảm bảo tính khoa học, tính sư phạm - ảm bảo tính trực quan sinh động - Tăng cường hoạt động trải nghiệm, tích cực hoá hoạt động nhận thức HS - a dạng hố hình thức, phương pháp H 3.3 ình thức sử dụng di sản văn hóa Thanh ố dạy học lịch sử Việt Nam (từ nguyên thuỷ đến TK X X) T PT địa phƣơng 3.3.1 Sử dụng tài liệu di sản văn hóa học n i khoá lớp Trong học nội khoá lớp, cho dù nằm cạnh vùng có SVH, học diễn lớp, khác với học nội khố diễn DS hính thế, việc chọn lựa biện pháp hợp lý, hiệu để khai thác tối ưu giá trị SVH địa phương cho nội khoá lớp đặc biệt quan trọng ây hình thức DH chiếm ưu trường phổ thơng nay, vậy, để khai thác phát huy tối ưu giá trị SVH địa phương phù hợp với loại học này, ưu tiên dành riêng mục để xác định biện pháp sử dụng 12 3.3.2 Tổ chức dạy học lịch sử n i khoá di sản văn hóa Bài học lịch sử khơng tiến hành lớp mà tiến hành nơi có SVH Bài học lịch sử SVH có ý nghĩa lớn việc phát triển tồn diện HS Tuy nhiên, tiến hành học lịch sử địa điểm DS, GV việc tuân thủ yêu cầu học lịch sử nói chung cần ý yêu cầu riêng, như: lựa chọn học phù hợp với SVH điều kiện tiến hành; việc chuẩn bị chu đáo yếu tố định; ý xác định rõ mối quan hệ nội dung học DS; ý phát huy tính trực quan, phát triển hoạt động nhận thức tích cực độc lập HS… 3.3.3 Sử dụng di sản văn hóa tổ chức dạy học lịch sử địa phương Thanh Hoá Khi dạy lịch sử địa phương, vấn đề khai thác tư liệu SVH nội dung phải đặc biệt quan tâm ể đạt hiệu học lịch sử địa phương, sử dụng DSVH Thanh Hóa, GV cần kết hợp với biện pháp, kĩ thuật DH đại phù hợp với việc DH theo chủ đề, như: (nhóm bể cá, H dự án, DH hợp đồng, biện pháp DH theo nhóm H theo góc, khăn phủ bàn, DH mảnh ghép ) Trong phạm vi luận án, chúng tơi lựa chọn hình thức biện pháp tiêu biểu để tổ chức DH lịch sử địa phương Trên sở đó, gợi ý giải pháp hiệu cho V trường THPT tỉnh Thanh Hóa lựa chọn chủ đề phương pháp tiến hành loại học Cụ thể, tiến hành TN học lịch sử địa phương DS với phương pháp H dự án theo hướng đổi Phần tổ chức thực đánh giá hiệu học trình bày cụ thể hương - “Thực nghiệp sư phạm” luận án 3.3.4 Sử dụng di sản văn hóa hoạt đ ng ngoại khố Việc tăng cường đổi hoạt động ngoại khoá trở thành yêu cầu mang tính khách quan thiết Khi sử dụng DS địa phương để tổ chức hoạt động ngoại khoá, GV cần tuân thủ yêu cầu như: lựa chọn DS phải dựa sở kiện bản, điển hình nhằm giúp HS mở rộng hiểu sâu s c kiến thức chương trình nội khố; cần có phối hợp, hỗ trợ, giúp đỡ 13 quan quản lý, tổ chức nhà khoa học; cần xây dựng kế hoạch phối hợp với môn khác; vào điều kiện cụ thể chủ động lựa chọn nội dung, hình thức ngoại khoá phù hợp Trên sở yêu cầu hoạt động này, đề xuất số hình thức sử dụng hiệu là: 3.3.4.1 Tổ chức hoạt đ ng trải nghiệm di sản Tổ chức hoạt động trải nghiệm S biện pháp hiệu hoạt động ngoại khoá ể tổ chức cho HS hoạt động này, V cần thực theo bước sau: + ước 1: Lập kế hoạch phê duyệt kế hoạch + ước 2: Xây dựng kịch chương trình chi tiết triển khai thực + ước 3: Tổ chức cho HS hoạt động trải nghiệm S + ước 4: V cho HS rút học, tổ chức đánh giá nhận xét chương trình ể kiểm chứng hiệu hình thức ngoại khố trên, yêu cầu bước thực luận án đề xuất, tiến hành tổ chức thực nghiệm cho HS Lớp 10 - THPT Thường Xuân (Thường Xuân, Thanh Hoá) S giới thành Nhà Hồ Nội dung hiệu chương trình trải nghiệm chúng tơi trình bày rõ hương - “Thực nghiệm sư phạm” luận án 3.3.4.2 Tổ chức sưu tầm t i liệu, tranh ảnh di sản văn hóa địa phương để triển lãm báo học tập Tổ chức sưu tầm tài liệu, tranh ảnh SVH địa phương để giới thiệu, báo học tập triển lãm…là hoạt động ngoại khố có giá trị cao việc hỗ trợ tìm kiếm nguồn tư liệu cho học nội khoá Hoạt động cần tổ chức thường xuyên, g n liền với việc chuẩn bị nguồn tài liệu học tập cho chương trình nội khố ối với hoạt động ngoại khoá này, tổ chức, V cần ý việc phân công nhiệm vụ phù hợp, hướng dẫn HS cụ thể cách thức sưu tầm, địa điểm sưu tầm, phương pháp phân loại chọn lọc tài liệu, cách s p xếp, trình bày tư liệu… 14 3.3.4.3 Sử dụng di sản văn hóa địa phương để tổ chức cu c thi tìm hiểu lịch sử ây biện pháp giúp HS làm việc trực tiếp với nguồn tài liệu sống động SVH địa phương Trên sở đó, em học lịch sử cách chủ động tích cực, rèn luyện kĩ khai thác sử dụng nguồn tư liệu trình học tập ây hội để em thể tình cảm, thái độ trân trọng, lòng tự hào truyền thống q hương thơng qua việc tìm hiểu S 3.3.4.4 Sử dụng di sản văn hóa địa phương tổ chức h i lịch sử hội lịch sử biện pháp tổ chức hoạt động ngoại khố phổ biến, khơng mơn mà cịn hoạt động liên mơn liên đồn thể Thơng thường, hội lịch sử tổ chức kỷ niệm kiện lớn dân tộc địa phương ây dịp mơn lịch sử thể vai trị đặc trưng giáo dục truyền thống dân tộc thể vai trò vị trí giáo dục lịch sử với xã hội Với địa phương có nhiều di tích lịch sử SVH Thanh Hoá, việc tổ chức hội lịch sử có chủ đề SVH vơ quan trọng Trong hội lịch sử chủ đề động ngoại khố g n với SVH, tổ chức tổng hợp nhiều hoạt S, đó, chủ yếu có hoạt động sau đây: Tổ chức mít tinh kỷ niệm nhân vật kiện lịch sử g n với SVH; nói chuyện lịch sử DSVH; tổ chức hoạt động sân khấu hoá: biểu diễn văn hoá, văn nghệ truyền thống, trò chơi dân gian; thi vẽ tranh, chụp ảnh SVH để tổ chức triển lãm DSVH; thi tuyên truyền viên giới thiệu SVH địa phương iện pháp tổ chức tạo hội cho HS rèn luyện, phát triển toàn diện Vì vậy, cần ý tổ chức dịp ngày lễ lớn trường phổ thông 3.3.4.5 Tổ chức hoạt đ ng chăm sóc, bảo vệ di sản văn hóa địa phương Việc tổ chức hoạt động chăm sóc, bảo vệ pháp quan trọng việc phát huy giá trị SVH địa phương biện SVH việc giáo dục truyền thống cho hệ trẻ, g n nhà trường với đời sống xã hội, g n “học đôi với h nh”, tăng cường mối quan hệ nhà trường địa phương Khi tổ chức hoạt động ngoại khoá này, V cần lưu ý việc xây dựng kế hoạch phải 15 sở phối hợp chặt chẽ với an quản lý S, ưu tiên S địa bàn trường đóng để thuận lợi cho việc di chuyển HS, nhấn mạnh tính thường xuyên 3.4 Biện pháp sử dụng di sản văn hóa Thanh óa dạy học lịch sử Việt Nam (từ nguyên thủy đến TK X X) T PT địa phƣơng 3.4.1 Sử dụng di sản văn hóa để nêu vấn đề - kích thích hứng thú, xác định đ ng học tập học sinh Sử dụng SVH địa phương để gây hứng thú, kích thích nhu cầu học tập HS biện pháp sư phạm khả thi, có tính thực tế cao ể khởi động học lịch sử, V sử dụng hình ảnh tài liệu S để nêu vấn đề, đưa HS vào tình có vấn đề gây hứng thú, xác định động kích thích nhu cầu học tập HS Khi sử dụng, V thực theo bước sau: - ước 1: V trình chiếu hình ảnh S/ sử dụng tư liệu S liên quan mật thiết đến kiện học - ước 2: V tổ chức cho HS nhận diện kiện thơng qua hình ảnh/ tư liệu S - ước 3: V trình bày nêu vấn đề, đưa HS vào tình cần giải ây biện pháp sư phạm mang tính sở điều khiển tồn hoạt động tư HS học 3.4.2 Sử dụng tài liệu di sản văn hóa để tạo biểu tượng lịch sử, hình thành kiến thức Thực tế, SVH địa phương có ưu đặc biệt khâu tạo biểu tượng lịch sử, hình thành kiến thức Trong xu đổi nay, việc vận dụng phương pháp thiết H tích cực H nói chung ể giúp nâng cao hiệu sử dụng HLS nói riêng cần SVH địa phương, đề xuất vận dụng số phương pháp H tích cực sau đây: a, Vận dụng phương pháp đóng vai, sân khấu hố… sử dụng DSV địa phương óng vai hay sân khấu hố phương pháp H quan tâm đổi HLS Với địa phương có SVH, việc vận dụng 16 phương pháp cần thiết mà lợi ể thực hiện, GV chọn nhân vật lịch sử g n liền với SVH địa phương; nhân vật có vai trị “trung gian” giới thiệu để chuẩn bị cho HS thực phương pháp đóng vai lịch sử nội khố có liên quan Thậm chí, cho HS đóng vai giải nhanh tình lớp Về bản, sử dụng phương pháp HLS, V tiến hành theo bước sau: - ước 1: V nêu tình nhập vai - ước 2: V chia nhóm giao tình huống, nhân vật cho nhóm ồng thời cung cấp tài liệu hỗ trợ (nếu cần thiết) - ước 3: HS chủ động xây dựng kịch bản, phân công vai diễn, tập dượt tư vấn, hướng dẫn V - ước 4: HS thể vai diễn tình phân cơng - ước 5: V tổ chức cho HS đánh giá, thảo luận tình huống, nhân vật thể - ước 6: V chốt ý, rút học nhận thức b, Sử dụng công nghệ thông tin v phương tiện D đại khai thác mạnh DSV địa phương tạo biểu tượng lịch sử Vai trò cơng nghệ thơng tin H, ngồi phương tiện khai thác tài liệu, việc truyền tải hình ảnh, âm sống động lợi Sử dụng SVH địa phương với công nghệ thông tin phương tiện H đại biện pháp giúp HS tái tạo kiện, hình thành biểu tượng lịch sử V tiến hành theo bước sau: - ước 1: ăn mục tiêu học, V lựa chọn hình ảnh S trình chiếu cho HS quan sát - ước 2: HS quan sát trả lời câu hỏi liên quan đến hình ảnh S - ước 3: V tổ chức cho HS thảo luận, nhận xét, rút học nhận thức c, Sử dụng DSV địa phương thảo luận nhóm SVH địa phương sử dụng nguồn tài liệu phương tiện trực quan góp phần làm phong phú sinh động hoá nội dung thảo luận; cung cấp 17 liệu sống động hỗ trợ HS nêu ý kiến, tranh luận, bảo vệ quan điểm mình; tạo điều kiện sử dụng kết hợp, đa dạng hoá biện pháp, kỹ thuật H… Sử dụng SVH địa phương để tổ chức thảo luận tạo biểu tượng lịch sử giải vấn đề, tìm mối liên hệ chất kiện lịch sử, đối tượng, mục tiêu, nội dung thảo luận để lựa chọn V cần ý vào S phù hợp Mục đích biện pháp thơng qua thảo luận để làm sáng tỏ sâu s c thêm kiến thức lịch sử, tìm chất kiện, vậy, SVH giữ vai trò phương tiện tài liệu hỗ trợ q trình thảo luận, khơng phải đối tượng thảo luận Trong trình tổ chức, V phải ý kết hợp việc sử dụng linh hoạt phương pháp H nhằm phát huy giá trị SVH sử dụng thảo luận nhóm, giải vấn đề liên quan đến học Sử dụng SVH phương pháp H tích cực đặc biệt có ưu việc tạo biểu tượng lịch sử, hình thành kiến thức Những biện pháp đề xuất TN phần trường THPT tiêu biểu địa bàn tỉnh Thanh Hoá với kết khả thi cho phép chúng tơi khẳng định giải pháp hiệu kh c phục tồn mơn học thú, tình u môn Lịch sử cho HS ặc biệt, mang lại hứng ồng thời, giúp HS phát triển toàn diện theo yêu cầu đổi giáo dục 3.4.3 Sử dụng di sản văn hóa để tổ chức đánh giá kiện lịch sử ó nhiều đường, biện pháp để đánh giá kiện lịch sử, đó, sử dụng SVH địa phương biện pháp hiệu tiếp nối khâu tạo biểu tượng, kh c phục tính áp đặt công thức đánh giá Khi sử dụng SVH địa phương để tổ chức đánh giá kiện lịch sử, cần ý yêu cầu sau: lựa chọn V S sử dụng làm phương tiện hỗ trợ đánh giá phải có mối quan hệ trực tiếp, phản ánh rõ phát triển kiện; V cần ý tính logic hoạt động khâu tạo biểu tượng đánh giá kiện, rút học nêu quy luật lịch sử ; hệ thống câu hỏi xây dựng mang tính chất gợi mở, khích lệ việc bộc lộ quan điểm riêng HS ó đảm bảo yêu cầu này, việc sử dụng thực hiệu SVH địa phương tổ chức đánh giá kiện 18 Sử dụng SVH địa phương để tổ chức cho HS đánh giá kiện lịch sử, V tiến hành theo bước sau: V trình chiếu hình ảnh S (hoặc nêu nhận định S), sau đó, tổ chức cho HS phân tích hệ thống câu hỏi gợi mở để kích thích tư giúp HS rút nhận định cần thiết Kết TN phần giúp chúng tơi có sở để khẳng định sử dụng SVH kh c phục tính áp đặt khiên cưỡng tồn việc tổ chức cho HS đánh giá kiện H mơn 3.4.4 Sử dụng di sản văn hóa để kiểm tra, đánh giá Sử dụng tài liệu SVH địa phương tiến hành kiểm tra không đánh giá tồn diện HS mà thực cịn biện pháp quan trọng góp phần thực việc đổi quan điểm giáo dục - từ tiếp cận nội dung, trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học sử dụng ể phát huy lực người học, SVH kiểm tra, đánh giá (đối với hai hình thức kiểm tra miệng kiểm tra viết), V tiến hành với số biện pháp như: - Sử dụng DSV m t loại đồ dùng trực quan, m t phương tiện hỗ trợ việc kiểm tra, đánh giá - Sử dụng t i liệu th nh văn địa phương để kiểm tra, đánh giá Ngoài ra, xu đa dạng hoá hoạt động kiểm tra, đánh giá, V cịn sử dụng SVH hình thức chuẩn bị hồ sơ học tập; tổ chức sưu tầm, tập hợp tài liệu S hoạt động tự học chuẩn bị cho việc tiếp thu kiến thức củng cố bài… 3.4.5 Sử dụng di sản văn hóa tập rèn luyện lực tự học iện pháp thực trước sau tiến hành học lớp, tùy thuộc mục tiêu nội dung dạy kiến thức mới, ối với mục tiêu hỗ trợ cho việc giảng V cần giao nhiệm vụ cho HS trước tiến hành học lớp ối với mục tiêu củng cố kiến thức chương, V cần giao sau HS học nội dung kiến thức liên quan đến S Với hương luận án, giải vấn đề hình thức biện pháp sử dụng SVH Thanh Hố DHLS trường THPT húng tơi khẳng định SVH sử dụng hiệu tất hình thức tổ chức H bản, nội khố lớp, nội khố S hoạt động ngoại khoá 19 C ƢƠN T ỰC N ỆM SƢ P M 4.1 Mục đích thực nghiệm - Kiểm chứng, hồn thiện, chứng minh tính khả thi hình thức, biện pháp đề tài đề xuất Trên sở đó, khẳng định đ n giả thuyết khoa học luận án nêu - ủng cố, khẳng định sở lý luận thực tiễn việc sử dụng SVH địa phương HLS trường phổ thông - Kết TNSP sở cho kết luận khoa học, đề xuất kiến nghị luận án nhằm nâng cao hiệu việc sử dụng SVH địa phương HLS trường phổ thông đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 4.2 ối tƣợng địa bàn - Đối tượng: HS lớp 10 trường THPT địa bàn tỉnh Thanh Hoá ụ thể, chúng tơi chọn 12 trường mang tính đại diện, đó, 11 lớp TN 11 lớp đối chứng học nội khóa lớp; lớp TN học lịch sử địa phương DS, lớp TN hoạt động ngoại khóa DS - Địa b n thực nghiệm: ể đảm bảo khách quan, tiến hành TNSP với đối tượng HS lớp 10 ba địa bàn điển hình: đồng (cả thành phố nông thôn), miền biển, miền núi Ở vùng miền lựa chọn trường có tính đại diện, có đội ngũ V kinh nghiệm, có sở vật chất đảm bảo cho việc TN húng tơi xây dựng tiêu chí lựa chọn V dạy TN để đảm bảo tính khoa học khách quan đánh giá tính khả thi biện pháp luận án đề xuất 4.3 Nội dung thực nghiệm húng lựa chọn học quan trọng chương trình lịch sử dân tộc, lớp 10 (từ nguyên thuỷ đến TK XIX): - ối với nội khố lớp: chúng tơi lựa chọn 20 - Xây dựng v phát triển văn hoá dân t c TK X - XV 20 - ối với Lịch sử địa phương S: lựa chọn chủ đề “Lam Kinh khởi nghĩa Lam Sơn lịch sử dân tộc” dạy khu di tích Lam Kinh (Thọ Xn, Thanh Hóa) - ối với hoạt động ngoại khố: chúng tơi lựa chọn TN biện pháp khai thác giá trị trực tiếp từ S tổ chức hoạt động trải nghiệm SVH giới thành Nhà Hồ (Vĩnh Lộc, Thanh Hoá) 4.4 Phƣơng pháp tiến hành kết thực nghiệm 4.4.1 Đối với học n i khoá lớp - Chúng tiến hành TN 22 lớp 11 trường mang tính đại diện địa bàn tỉnh Thanh Hố, 11 lớp TN 11 lớp đối chứng Kết TN thể rõ biểu đồ sau: ình 4.1 Biểu đồ thể kết kiểm tra trắc nghiệm lớp thực nghiệm đối chứng - Thông qua kết TN đo cách - qua kiểm tra quan sát, hồn tồn kết luận sử dụng DSVH tiêu biểu địa phương biện pháp thực tế, hiệu việc đổi phương pháp DH, nâng cao chất lượng HLS áp dụng rộng rãi trường THPT tỉnh Thanh Hoá 4.4.2 Đối với học Lịch sử địa phương di sản - ể kiểm chứng hiệu hình thức biện pháp sư phạm sử dụng học nội khố DS, chúng tơi tiến hành lựa chọn dạy TN HS lớp 10C6 - THPT Tơ Hiến Thành (TP Thanh Hố) GV dạy TN cô Phạm Thị Huyền - GV dạy môn Lịch sử trường THPT Tô Hiến Thành, đảm bảo tiêu chí GV dạy TN luận án xác định 21 - Chúng tiến hành TN chủ đề “Lam Kinh cu c khởi nghĩa Lam Sơn lịch sử dân t c” khu di tích quốc gia đặc biệt Lam Kinh (Thọ Xuân, Thanh Hoá) với biện pháp DH theo dự án - Quy trình tổ chức kết TN phân tích rõ luận án qua kênh: quan sát thu hoạch HS cho phép khẳng định hiệu toàn diện học DS với biện pháp luận án đề xuất 4.4.3 Đối với hoạt đ ng ngoại khoá di sản - húng tiến hành TN hoạt động ngoại khoá trải nghiệm DS với chủ đề “ nh trình đến với thành Nhà Hồ - DSVH giới” cho đối tượng HS lớp 10 3, THPT Thường Xuân 2, Thanh Hố - Hiệu tồn diện chương trình giúp chúng tơi khẳng định đề xuất việc triển khai rộng rãi hoạt động trải nghiệm S trường THPT tỉnh Thanh Hoá Qua phân tích kết TN phần tồn phần học nội khoá lớp; nội khoá ngoại khố S, chúng tơi rút kết luận sau: Thứ nhất, hệ thống DSVH Thanh Hố vơ phong phú, có giá trị sâu s c DHLS trường phổ thông Thứ hai, để phát huy hiệu DSVH địa phương HLS trường phổ thơng, GV cần sử dụng đa dạng hình thức DH Thứ ba, muốn sử dụng hiệu DSVH địa phương HLS trường phổ thông, sở yêu cầu bản, GV phải lựa chọn hình thức biện pháp phù hợp Thứ tư, để sử dụng SVH địa phương thông hiệu cần đảm bảo điều kiện cần thiết: học cần chuẩn bị kiến thức phương pháp, kĩ thuật HLS trường phổ V kiến thức S, tiếp cận nhuần nhuyễn sử dụng H đại; nhà trường chuẩn bị đầy đủ điều kiện sở vật chất; kinh phí hoạt động học tập S cần xã hội hoá 22 KẾT LUẬN V K ẾN N Ị KẾT LUẬN SVH tài sản quý báu quốc gia, phận cấu thành văn hoá dân tộc, chứa đựng giá trị chuẩn mực xã hội tạo nên s c dân tộc ìn giữ, phát huy SVH không kế thừa, trân trọng giá trị trao truyền mà quan trọng hết, phải biến thành sức mạnh nội sinh, thành giá trị móng vững ch c cho phát triển đất nước thời kỳ hội nhập iáo dục S cho hệ trẻ, vậy, nhiệm vụ đặc biệt quan trọng trình H trường phổ thơng Thanh Hố vùng đất có truyền thống lịch sử - văn hố lâu đời, có hệ thống SVH vơ phong phú Ở thời kỳ lịch sử, Thanh Hố có SVH tiêu biểu, phản ánh dòng chảy liên tục lịch sử dân tộc ó hệ thống di tích khảo cổ trải dài từ sơ kỳ đá cũ đến thời đại kim khí, với bừng nở rực rỡ văn minh ơng Sơn; ó di tích thời kỳ kiên gan chống nghìn năm c thuộc; ó dấu tích thời kỳ vàng son xây dựng nhà nước phong kiến độc lập; ó nơi phát tích nhiều vương triều phong kiến lịch sử ó minh chứng tiêu biểu cho sức sống mạnh mẽ văn hoá dân tộc Hệ thống SVH Thanh Hoá chất liệu cần thiết làm nên tranh chung lịch sử dân tộc ta Vì vậy, sử dụng hệ thống SVH H mang lại giá trị nhiều mặt Trong trình nghiên cứu sở lý luận thực tiễn đề tài, chúng tơi nhận thấy, SVH nói chung, SVH Thanh Hố nói riêng bước đầu nhà giáo dục nghiên cứu, đề xuất việc khai thác, sử dụng vai trò nguồn tư liệu, phương tiện trực quan Trong bối cảnh mới, với phát triển tác động xu giáo dục giới, hỗ trợ đ c lực thành tựu khoa học, SVH khai thác hiệu vai trị kết hợp biện pháp, kỹ thuật H đại ồng thời, SVH cịn trở thành mơi trường H đặc biệt có tính thực tiễn cao với tính “mở”, g n nhà trường với xã hội, lý thuyết với thực tế Học tập mơi trường S địi hỏi HS phải chủ động, linh hoạt, từ đó, góp phần thay đổi thói quen học tập thụ động HS “độc thoại”, chiều V…Qua kết TN luận án, khẳng định, SVH cung cấp nội dung, môi trường phương tiện đường đổi H theo hướng phát triển lực HS 23 Trước nay, loại hình SVH ý bảo tồn, khai thác, phát huy giá trị di tích lịch sử, di vật, cổ vật, bảo vật danh lam th ng cảnh Riêng mảng SVH phi vật thể, đến nay, công tác sưu tầm, nghiên cứu, bảo tồn dừng lại kết bước đầu ây khó khăn lớn việc phát huy vai trò loại hình S HLS trường phổ thơng, trước hết, trường phổ thông địa phương Luận án sở xác định rõ yêu cầu cho việc lựa chọn nội dung S sử dụng HLS trường phổ thông, cung cấp cho V công cụ lý luận hiệu quả, giúp V giải lúng túng, chủ động lựa chọn nội dung S sử dụng học Từ đó, vận dụng biện pháp sư phạm phù hợp nâng cao hiệu quả, chất lượng H mơn DSVH nói chung, DSVH Thanh Hố nói riêng sử dụng hiệu tất hình thức tổ chức H bản, nội khố lớp, nội khoá DS hoạt động ngoại khoá o đặc điểm SVH, lại DSVH địa phương, nên hoạt động g n với thực tế DS, hoạt động trải nghiệm coi hình thức DH chiếm ưu có nhiều lợi so với hình thức phương pháp giá trị H phổ biến trường phổ thông Bởi vậy, để phát huy SVH hình thức H học nội khoá lớp, GV cần n m vững yêu cầu lựa chọn biện pháp sử dụng ồng thời, cần kết hợp linh hoạt việc sử dụng DS biện pháp DH tích cực Việc kết hợp sử dụng giúp HS trải nghiệm với DS sâu s c hơn, từ đó, hiểu sâu kiến thức, hình thành ý thức dân tộc, phát huy tính chủ động, sáng tạo rèn luyện lực cần thiết Kết TN luận án cho thấy tính khả thi hình thức biện pháp sử dụng Từ trường hợp nghiên cứu điển hình sử dụng SVH địa phương DHLS trường THPT tỉnh Thanh Hố, chúng tơi tin tưởng, với khái quát lý luận định hướng cho việc áp dụng trường THPT địa phương khác Tuy nhiên, H “nghệ thuật khoa học” - để sử dụng DSVH địa phương thực hiệu quả, GV không cần n m vững lý luận DH, kiến thức khoa học mà cịn cần có lịng u nghề, linh hoạt, “tính nghệ thuật” việc vận dụng biện pháp 24 KIẾN NGHỊ: ể phát huy có hiệu hệ thống SVH xứ Thanh HLS trường phổ thông, ngành Giáo dục & tạo cần phối hợp chặt chẽ với ngành Văn hóa - Thể thao - u lịch ngành hữu quan khác: - ẩy mạnh công tác tuyên truyền, giới thiệu rộng rãi SVH tiêu biểu Thanh Hóa nhà trường, tổ chức biên soạn tài liệu H, giảng ại học, SVH có chất lượng dùng cho trường phổ thông ao đẳng đào tạo GV - ó hình thức, biện pháp thu hút ngày đông đảo HS, SV đến học tập, tham quan SVH tiêu biểu quê hương, miễn phí vé tham quan, tổ chức trưng bày, triển lãm chuyên đề chức thi tìm hiểu SVH xứ Thanh trường học, tổ SVH Trong lễ hội SVH lễ hội Lam Kinh, lễ hội đền Triệu HS, SV nên tham gia chủ thể - ối với chương trình lịch sử dân tộc, lịch sử địa phương nhà trường, cần đổi mạnh mẽ nội dung, hình thức, phương pháp H, tăng cường tổ chức học SVH, phòng trưng bày di tích tiêu biểu Lam Kinh, thành Nhà Hồ ể làm điều này, cấp, ngành liên quan cần tổ chức tập huấn sâu cho tất V trường phổ thơng phạm vi tồn tỉnh - Sử dụng SVH HLS thực hiệu địi hỏi cơng phu cơng chuẩn bị, linh hoạt, nghệ thuật việc thực hiện, chặt chẽ tổ chức Vì vậy, tâm huyết, trách nhiệm thành cơng q trình V nhân tố định H ởi vậy, quan quản lý cần quan tâm đến việc khuyến khích V để họ thực chuyên tâm tập trung cơng tác giảng dạy DANH MỤC CƠN TRÌN K OA ỌC CỦA TÁC GIẢ Nguyễn Thị Vân (2015), Lựa chọn di sản văn hóa phi vật thể tiêu biểu địa phương dạy học lịch sử trường T PT tỉnh Thanh óa, Tạp chí Thiết bị iáo dục số đặc biệt, tháng 11/2015, tr 52-55 Nguyễn Thị Vân (2015), Sử dụng di sản văn hóa phi vật thể tiêu biểu nâng cao hiệu dạy học lịch sử trường T PT tỉnh Thanh óa, Tạp chí iáo dục số đặc biệt, tháng 12/2015, tr.103-106 Nguyễn Thị Vân (2015), Sử dụng di tích cách mạng cồn Mã Nhón v cồn Ba ( oằng óa, Thanh óa) dạy học lịch sử trường phổ thơng địa phương, Tạp chí Khoa học, Trường ại học Hồng ức, số 27 tháng 12/2015, tr 100- 107 Nguyễn Thị Vân (2016), M t số biện pháp sử dụng lễ h i truyền thống dạy học lịch sử trường T PT, Tạp chí iáo dục số 375, kì 1, tháng 2/2016, tr 42 - 45 Nguyễn Thị Vân (2016), Lựa chọn di sản văn hóa phi vật thể tiêu biểu Thanh óa để sử dụng dạy học lịch sử trường T PT, ề tài N KH cấp sở, Trường ại học Hồng ức Nguyễn Thị Vân (2016), Tổ chức hoạt đ ng tham quan ngoại khoá cho học sinh trường T PT tỉnh Thanh oá Khu văn hố tưởng niệm Chủ tịch Chí Minh, Tạp chí Thiết bị Giáo dục, số đặc biệt, tháng 11/2016, tr 62-65 Nguyễn Thị Vân (2016), Tổ chức b i học lịch sử di sản văn hoá cho học sinh trường T PT tỉnh Thanh oá, Tạp chí iáo dục số đặc biệt, tháng 12/2016, tr.151153 Nguyễn Thị Vân (2017), Sử dụng di sản văn hoá địa phương tiến h nh kiểm tra đánh giá dạy học lịch sử học sinh trường T PT tỉnh Thanh ố, Tạp chí Thiết bị Giáo dục, số 146, kì 1, tháng 6/2017, tr 31-33 Nguyễn Thị Vân (2017), Sử dụng di sản văn hoá địa phương hoạt đ ng ngoại khố mơn Lịch sử trường T PT tỉnh Thanh oá, Tạp chí Khoa học, Trường ại học Hồng ức, số đặc biệt tháng 8/2017, tr 224-229 10 Nguyễn Thị Vân, Hoàng Thanh Hải (2017), Di tích lịch sử - văn hố xứ Thanh với việc nâng cao chất lượng dạy học lịch sử trường phổ thông, Hội thảo khoa học quốc tế - tạo bồi dưỡng giáo viên môn Lịch sử đáp ứng yêu cầu đổi chương trình, S K, Trường ại học Sư phạm Hà Nội 11 Nguyễn Thị Vân (2017), M t số biện pháp sử dụng di sản văn hoá dạy học lịch sử trường T PT nhằm phát triển lực học sinh, Tạp chí Khoa học iáo dục, số 146, tháng 11/2017, tr 86-89 12 Nguyễn Thị Vân (2018), iáo dục truyền thống yêu nước cho hệ trẻ qua di tích lịch sử cách mạng Thanh Hóa, Tạp chí Khoa học, Trường ại học Hồng ức, số 38, tháng 4/2018, tr.125-134 ... văn hóa Thanh Hố cần thiết sử dụng dạy học lịch sử Việt Nam (từ nguyên thuỷ đến TK XIX), THPT địa phương Trên sở xác định yêu cầu lựa chọn SVH địa phương, hệ thống hóa nội dung S sử dụng DHLS Việt. .. pháp phù hợp sử dụng q trình DH mơn địa phương 3.2 Yêu cầu lựa chọn hình thức biện pháp sử dụng di sản văn hóa Thanh Hoá dạy học lịch sử Việt Nam (từ nguyên thuỷ đến TK XIX), THPT địa phƣơng -... H 3.3 ình thức sử dụng di sản văn hóa Thanh ố dạy học lịch sử Việt Nam (từ nguyên thuỷ đến TK X X) T PT địa phƣơng 3.3.1 Sử dụng tài liệu di sản văn hóa học n i khố lớp Trong học nội khoá lớp,