Luận án hướng đến các mục tiêu chính sau: Trên cơ sở nghiên cứu lý luận về quản lý chất lượng theo tiếp cận ĐBCLvà đánh giá thực trạng hệ thống ĐBCL tại các trường đại học khối ngành kinh tế; luận án đề xuất và hệ thống quản lý chất lượng theo tiếp cận ĐBCL và các biện pháp triển khai hệ thống nhằm góp phần đổi mới phương thức quản lý trường đại học yếu tố quyết định chất lượng giáo dục đại học.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC KIM HOÀNG GIANG XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHỐI NGÀNH KINH TẾ THEO TIẾP CẬN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 14 01 14 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÍ GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2021 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Người hướng dẫn khoa học: GS TS Nguyễn Đức Chính TS Trần Thị Hồi Phản biện 1: PGS TS Dương Thị Hoàng Yến Phản biện 2: GS.TS Phan Văn Kha Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án thạc sĩ họp Trường Đại học Giáo dục Vào hồi ngày tháng năm HÀ NỘI – 2021 MỞ ĐẦU Đối với quốc gia giới, đặc biệt quốc gia phát triển kinh tế tri thức, vấn đề nâng cao chất lượng giáo dục đại học ngày trở nên thiết, đặc biệt tồn cầu hóa trở thành xu chung giới Chính lý này, vấn đề quản lý chất lượng, mà cụ thể xây dựng hệ thống quản lý chất lượng trường đại học khối ngành kinh tế càng có ý nghĩa, vai trị quan trọng việc đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng trường đại học khối kinh tế mặt nâng cao chất lượng đầu sinh viên thoả mãn tốt nhu cầu thị trường lao động nhà tuyển dụng, mặt khác nâng cao hiệu hoạt động quản lý trường đại học Lý chọn đề tài Đề tài lựa chọn sở lý sau: - Xuất phát từ quan điểm chất lượng giáo dục Việt Nam khối trường Đại học ngành kinh tế từ trước đến - Xuất phát từ yêu cầu hoàn thiện hệ thống lý luận quản lý chất lượng Việt Nam - Đảm bảo chất lượng phương thức quản lý tiên tiến vận dụng thành công nhiều lĩnh vực thành công lĩnh vực quản lý trường đại học nước - Xuất phát từ gia tăng quy mô yêu cầu quản lý hệ thống trường đại học khối ngành kinh tế - Xuất phát thực tế từ tồn hệ thống đảm bảo chất lượng trường đại học khối ngành kinh tế giai đoạn vừa qua Mục đích nghiên cứu Luận án hướng đến mục tiêu sau: Trên sở nghiên cứu lý luận quản lý chất lượng theo tiếp cận ĐBCLvà đánh giá thực trạng hệ thống ĐBCL trường đại học khối ngành kinh tế; luận án đề xuất hệ thống quản lý chất lượng theo tiếp cận ĐBCL biện pháp triển khai hệ thống nhằm góp phần đổi phương thức quản lý trường đại học yếu tố định chất lượng giáo dục đại học Khách thể đối tượng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu: Các trường Đại học khối ngành kinh tế Đối tượng nghiên cứu: Quản lý chất lượng trường đại học khối ngành kinh tế theo tiếp cận đảm bảo chất lượng Giả thuyết khoa học Chất lượng hiệu sở giáo dục định chế quản lý Trong năm qua trường đại học nói chung, trường đại học khối ngành kinh tế nói riêng chế quản lý hữu giúp vận hành trình đào tạo, nghiên cứu khoa học phục vụ cộng đồng trường đại học dạt thành tưu đáng ghi nhận Tuy nhiên bối cảnh đổi giáo dục nói chung, hội nhập quốc tế sâu rơng giáo dục đại học nói riêng phương thức quản lý bộc lộ nhiều hạn chế Có nhiều nguyên nhân khác nhau, nguyên nhân chủ yếu nhà trường chưa tìm phương thức quản lý phù hợp Nếu nghiên cứu phương thức quản lý chất lượng, vận dụng nguyên tắc bậc ĐBCL với đặc trưng trường đại học khối ngành kinh tế xây dựng hệ thống ĐBCL đề xuất biện pháp tổ chức vận hành hệ thống xác lập chế quản lý hướng dẫn kiểm sốt tồn hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học phục vụ cộng đồng nhà trường đáp ứng yêu cầu xã hội bối cảnh Câu hỏi nghiên cứu 5.1 Cơ chế quản lý nhà trường khối ngành kinh tế bối cảnh đổi giáo dục đặt cho nhà quản lý vấn đề gì? 5.2 Có thể nghiên cứu phương thức quản lý chất lượng theo tiếp cận ĐBCL vận dụng phù hợp với đặc trưng trương đại học khối ngành kinh tế nhằm xây dựng chế quản lý để giải vấn đề khơng? Phạm vi giới hạn nghiên cứu 6.1 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu làm rõ lý luận quản lý chất lượng theo tiếp cận QLCL trường đại học khối kinh tế 6.2 Giới hạn nghiên cứu Về mặt không gian: đề tài tiến hành nghiên cứu số trường thuộc khối trường Đại học ngành kinh tế địa bàn nước Về mặt thời gian: đề tài thực từ 2015 đến 2019 Nghiên cứu thực trạng hệ thống quản lý chất lượng trường đại học ngành kinh tế địa nước; Những luận điểm bảo vệ * Quản lý chất lượng theo tiếp cận ĐBCL phương thức quản lý thành cơng nhiều lĩnh vực, hồn tồn vận dụng vào quản lý trường đại học * Để quản lý chất lượng theo tiếp cận ĐBCL sở giáo dục đại học cần xây dựng hệ thống ĐBCL bên nhà trường Công cụ để xây dựng hệ thống chuẩn chất lượng sở giáo dục đại học với vài điều chỉnh cho phù hợp với đặc trưng trường dại học khối ngành kinh tế * Các biện pháp xây dựng triển khai hệ thống đảm bảo chất lượng trường đại học khối ngành kinh tế đề xuất luận án hoàn toàn phù hợp khả thi với định hướng đổi giáo dục đại học Việt Nam Đóng góp luận án 8.1 Về mặt lý luận Góp phần tổng kết hệ thống hố sở lý luận quản lý chất lượng trường đại học, đặc biệt khối ngành kinh tế Cụ thể làm sáng tỏ số khái niệm: “Chất lượng”; “Quản lý chất lượng”; “Hệ thống ĐB chất lượng” Nghiên cứu đưa lý luận liên quan tới nội dung trường đại học khối ngành kinh tế hệ thống giáo dục quốc dân cụ thể bao gồm lý thuyết trường đại học khối ngành kinh tế; yêu cầu hội nhập quốc tế trường Đại học khối ngành kinh tế 8.2 Về mặt thực tiễn Phân tích thực trạng quản lý chất lượng theo tiếp cận ĐBCL trường đại học khối kinh tế dựa liệu có tính xác cao, góp phần cung cấp chứng chân thật phục vụ cho việc đề xuất biện pháp khắc phục Phản ánh trung thực thực trạng hệ thống ĐB chất lượng giáo dục đại học khối trường ngành kinh tế Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 9.1 Quy trình nghiên cứu Hình 1: Quy trình nghiên cứu Nguồn: Tác giả 9.2 Các phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lý luận: Phân tích, tổng hợp khái quát hóa tài liệu liên quan đến văn quy phạm pháp luật, văn hướng dẫn tài liệu có liên quan đến quản lý chất lượng giáo dục nhằm xác định nội hàm khái niệm bản, xây dựng nguyên tắc phương hướng nghiên cứu, đồng thời hình thành giả thuyết, suy luận khoa học, từ xây dựng khung lý luận đề tài nghiên cứu Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp tổng hợp phân tích lý luận, tài liệu; Phương pháp nghiên cứu điển hình; Phương pháp điều tra, khảo sát; Phương pháp chuyên gia; Phương pháp thảo luận, chuyên đề, hội thảo; Phương pháp khảo nghiệm, thử nghiệm; Phương pháp tổng kết kinh nghiệm Nhóm phương pháp hỗ trợ: Tác giả sử dụng phương pháp thống kê tốn học để phân tích định lượng định tính kết nghiên cứu 10 Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, luận án tổ chức thành chương, gồm: Chương 1: Cơ sở lý luận Quản lý chất lượng theo tiếp cận đảm bảo chất lượng trường đại học khối ngành kinh tế Chương 2: Cơ sở thực tiễn Quản lý chất lượng theo tiếp cận đảm bảo chất lượng trường Đại học khối ngành kinh tế Chương 3: Các biện pháp xây dựng triển khai hệ thống Quản lý chất lượng theo tiếp cận đảm bảo chất lượng trường đại học khối ngành kinh tế CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THEO TIẾP CẬN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHỐI NGÀNH KINH TẾ 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu phát triển khoa học Quản lý chất lượng Bảng 1: Lịch sử phát triển của khoa học Quản lý chất lượng Trước Chất lượng tiêu thiếu nghề thủ 1900 công 1900-1920 Quản lý chất lượng người quản lý 1920-1940 Quản lý chất lượng dựa kiểm tra 1940-1960 Quản lý quy trình thống kê Đảm bảo chất lượng / quản lý chất lượng toàn diện (bộ phận 1960-1980 chất lượng) 1980-1990 Quản lý chất lượng tồn diện TQM, văn hóa cải tiến liên tục, quản lý chất lượng toàn tổ 1990-nay chức 1.1.2 Một số cơng trình quản lý chất lượng hệ thống đảm bảo chất lượng giáo dục đại học nước Dưới gia tăng nhu cầu kinh tế tri thức nhà giáo dục, chất lượng giáo dục, đặc biệt vấn đề quản lý giáo dục đại học nhà quản lý, nghiên cứu xã hội quan tâm Nhiều nghiên cứu nước đưa nhiều cách hiểu cách tiếp cận khác đến việc quản lý chất lượng giáo dục đại học Mặc dù có nhiều cơng trình nghiên cứu quản lý chất lượng giáo dục giới, việc áp dụng triển khai tổ chức nước chứa đựng nhiều vấn đề bất cập Các quan niệm học giả khơng hồn tồn giống nhau, chí có điểm trái ngược Vì chủ đề chủ đề nhiều điểm cần khai thác làm rõ 1.1.3 Một số cơng trình quản lý chất lượng hệ thống đảm bảo chất lượng giáo dục đại học nước Đề cập đến vấn đề chất lượng, quản lý chất lượng, hệ thống quản lý chất lượng vận dụng giáo dục đại học có nhiều tác giả, nhà quản lý giáo dục, nhà khoa học nghiên cứu, biên soạn Các nghiên cứu đến thời điểm nhìn chung khái quát hệ thống sở lý luận quản lý chất lượng hệ thống quản lý chất lượng Việt Nam Những cơng trình mơ hương nghiên cứu mới, cụ thể cho loại sở giáo dục đại học có đặc thù riêng biệt, có vấn đề quản lý chất lượng hệ thống ĐBCL trường đại học khối ngành kinh tế Vì vậy, nhiệm vụ “nghiên cứu quản lý chất lượng theo tiếp cận ĐBCL trường đại học khối ngành kinh tế ” nhiệm vụ vừa có ý nghĩa lý luận vừa có giá trị thực tiễn đáng ghi nhận 1.2 Những vấn đề lý luận chất lượng, quản lý chất lượng giáo dục 1.2.1 Các khái niệm 1.2.1.1 Chất lượng Trên giới có nhiều cách định nghĩa khác khái niệm chất lượng tính động đa chiều khái niệm Người sản xuất coi chất lượng điều họ phải làm để đáp ứng qui định yêu cầu khách hàng đặt ra, để khách hàng chấp nhận Chất lượng so sánh với chất lượng đối thủ cạnh tranh, với hệ sản phẩm kèm theo chi phí, giá [61] Trong giáo dục đại học vậy, tùy theo đối tượng sử dụng, “chất lượng” có ý nghĩa khác Một cách khái quát, chất lượng phù hợp với yêu cầu; phù hợp phải thể phương diện: hoàn thiện (perfectibility), giá (price), thời điểm (punctuality) 1.2.1.2 Chất lượng giáo dục UNESCO [131] nhấn mạnh chất lượng giáo dục phải dựa yếu tố trụ cột, bao gồm: học để biết, học để làm, học để sống với học để làm người Chất lượng giáo dục đại học không kết thành tích học tập xuất sắc lĩnh vực 1.2.1.3 Chất lương hệ thống giáo dục Chất lượng hệ thống giáo dục đảm bảo chất lượng cấu thành mơ hình CIMO, yếu tố quản lý (M) đóng vai trị định Hình 1.2: Mơ hình CIMO Nguồn: [133] 1.2.1.4 Chất lượng sở giáo dục Tại Việt Nam, theo Thông tư số 12/2017/TT-BGDÐT Bộ GD&ĐT ban hành ngày 19 tháng 05 năm 2017, “chất lượng sở giáo dục đại học đáp ứng mục tiêu sở giáo dục đề ra, đảm bảo yêu cầu mục tiêu giáo dục Luật giáo dục đại học, phù hợp với yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội địa phương nước” (Điều 2, khoản 1) Chất lượng sở giáo dục thừa nhận công nhận đạt chuẩn chất lượng Hiện Bộ GDDT ban hành nhiều chuẩn chất lượng cho sở giáo dục tiến hành kiểm định chất lượng cỏ sở theo chuẩn Các sở đạt chuẩn cơng nhận có chất lượng 1.2.2 Quản lý chất lượng giáo dục 1.2.2.1 Khái quát quản lý chất lượng Cùng với khái niệm “chất lượng”, “quản lý chất lượng” định nghĩa theo nhiều cách khác Khái quát lại, điểm chung cách định nghĩa coi quản lý chất lượng hệ thống quy trình nhằm đảm bảo chất lượng thỏa mãn nhu cầu thị trường với chi phí thấp nhất, có hiệu kinh tế cao tiến hành tất giai đoạn từ thiết kế, sản xuất phân phối, sử dụng sản phẩm Tuy nhiên, khái niệm có khác phụ thuộc vào mục đích xem xét khác 1.2.2.2 Đảm bảo chất lượng sở giáo dục đại học Theo Luật Giáo dục đại học Việt Nam, ban hành năm 2012, có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2013 [30], quy định “Đại học là sở giáo dục đại học bao gồm tổ hợp trường cao đẳng, trường đại học, viện nghiên cứu khoa học thành viên thuộc lĩnh vực chuyên môn khác nhau, tổ chức theo hai cấp, để đào tạo trình độ giáo dục đại học” (Khoản 8, điều 2) Trong nghiên cứu này, khái niệm “đại học” nghiên cứu giới hạn sở giáo dục thuộc bậc đại học trình độ cao đẳng, đại học, thạc sĩ tiến sĩ Hoạt động ĐBCL sở giáo dục đại học tiến hành thông qua hệ thống ĐBCL với thành tố sau: Danh mục lĩnh vực (chi tiết tới cơng việc) cần quản lý ( xác định thồng qua tiêu chuẩn, tiêu chí, minh chứng tiêu chuẩn chất lượng sở giáo dục đại học ); Những quy trình thực tiêu chuẩn, tiêu chí, minh chứng.; Các tiêu chí đánh giá mức độ hồn thành bước quy trình thực cơng việc Cơ chế , máy vận hành hệ thống Các điều kiện phục vụ vận hành, đanh giá, cải tiến hệ thống Như “quản lý chất lượng sở giáo dục giáo dục theo tiếp cận ĐBCL xây dựng vận hành hệ thống ĐBCL (trên sở tiêu chuẩn, tiêu chí) nhằm tác động vào điều kiện ĐBCL sở giáo dục, tất giai đoạn trình giáo dục, cho tất sản phẩm hệ thống không nhằm vào chất lượng giai đoạn hay sản phẩm đơn lẻ” [18] 1.2.3 Bộ tiêu chuẩn chất lượng sở giáo dục đại học – công cụ xây dựng hệ thống quản lý chất lượng trường đại học Việt Nam 1.2.3.1 Bộ tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục đại học Việt Nam Ban hành kèm theo Thông tư số 12/2017/TT-BGDĐT ngày 19 tháng năm 2017 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ tiêu chuẩn có 25 tiêu chuẩn, 114 tiêu chí 1.2.3.2 Ý nghĩa Bộ tiêu chuẩn Bộ tiêu chuẩn kiểm định chất lượng giáo dục đại học Việt Nam với tiêu chuẩn cho tất lĩnh vực quan trọng sở giáo dục dại học Mỗi tiêu chuẩn có 4,5 tiêu chí xếp theo trình tự PDCA Các tiêu chuẩn xác định lĩnh vực quan trọng sở giáo dục bối cảnh Bộ tiêu chuẩn bao quát hết chức năng, nhiệm vụ sở giáo dục đại học Bộ tiêu chuẩn định hướng để nhà trường phấn đấu đạt chuẩn Nhiệm vụ nhà trường sử dụng chuẩn làm công cụ xây dựng hệ thống ĐBCL tỏ chức vận hành hệ thống để tất lĩnh vực đạt tiêu chuẩn [18] 1.2.3.3 Sử dụng tiêu chuẩn chất lượng để xây dựng hệ thống đảm bảo chất lượng trường đại học Quản lý chất lượng theo tiếp cận ĐBCLlà xây dựng vận hành hệ thống ĐBCL tác động tới tất điều kiện đảm bảo chất lượng để điều kiện đáp ứng yêu cầu tiêu chí tiêu chuẩn 1.3 Cấu trúc hệ thống quản lý chất lượng theo tiếp cận đảm bảo chất lượng trường đại học khối ngành kinh tế 1.3.1 Trường đại học khối ngành kinh tế 1.3.1.1 Giới thiệu chung trường đại học khối ngành kinh tế Trường Đại học khối ngành kinh tế hiểu sở giáo dục đại học chuyên đào tạo cấp bậc thuộc chuyên ngành liên quan tới lĩnh vực tài chính, kính tế, liên quan trực tiếp tới sản xuất kinh tế [126] Theo Thông tư số 24/2017/TT-BGDĐT ban hành danh mục giáo dục, đào tạo cấp IV trình độ đại học, Bộ Giáo Dục Đào Tạo ban hành ngày 10 tháng 10 năm 2017, trường Đại học khối ngành kinh tế trường có chương trình đào tạo thuộc mã ngành 734 – Kinh doanh quản lý [6] 1.3.1.2 Những đặc trưng riêng trường đại học khối ngành kinh tế Nhìn chung, so với trường đại học hoạt động khối ngành khác, đại học kinh tế có đầy đủ đặc trưng quản lý chất lượng đào tạo, hoạt động trường khác Điểm khác biệt bật đại học kinh tế lĩnh vực đào tạo, kiến thức chuyên môn đào tạo, hội hội nhập đào tạo theo tiêu chuẩn quốc tế hội việc làm nhiều khối ngành, phạm vi công việc rộng khắp 1.3.2. Sơ đồ cơ bản hệ thống đảm bảo chất lượng của trường đại học khối ngành kinh tế Dựa lĩnh vực, tiêu chuẩn, tiêu chí Bộ tiêu chuẩn kiểm định chất lượng theo Thông tư số 12/2017/TT-BGDĐT, sở phân tích đặc trưng trường ĐH khối ngành kinh tế, tác giả mơ hình hóa cấu trúc hệ thống ĐBCL cho trường sau: Hình 1.5: Cấu trúc hệ thống đảm bảo chất lượng trường đại học khối ngành kinh tế theo Thông tư số 12/2017/TT-BGDĐT 1.3.3 Nội dung phân hệ đảm bảo chất lượng trường đại học khối ngành kinh tế Phân hệ đảm bảo chất lượng chiến lược trường đại học khối ngành kinh tế Phân hệ đảm bảo chất lượng hệ thống trường đại học khối ngành kinh tế Phân hệ đảm bảo chất lượng chức trường đại học khối ngành kinh tế Phân hệ đảm bảo chất lượng kết hoạt động trường đại học khối ngành kinh tế Chu trình cải tiến liên tục PDCA Phân hệ hỗ trợ, giám sát, điều hành 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng việc xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo tiếp cận đảm bảo chất lượng trường đại học khối ngành kinh tế 1.4.1 Yếu tố chủ quan Các yếu tố chủ quan ảnh hưởng việc xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo tiếp cận đảm bảo chất lượng trường đại học khối ngành kinh tế gồm: Yếu tố thể chế/tổ chức; Cam kết lãnh đạo; Yếu tố tham gia thành viên; Văn hóa tổ chức; Hệ thống quản lý thơng tin 1.4.2 Yếu tố khách quan Có ba yếu tố khách quan tác động đến việc cấu thành chất lượng giáo dục tổ chức, là: hội nhập quốc tế, văn hóa xã hội, liên kết cạnh tranh đào tạo bậc đại học CHƯƠNG 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHỐI NGÀNH KINH TẾ THEO TIẾP CẬN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG 2.1. Tổng quan hệ thống quản lý chất lượng tại các trường đại học khối ngành kinh tế 2.1.1 Tổng quan trường đại học khối ngành kinh tế Việt Nam 2.1.1.1 Quy mô loại hình đào tạo Theo số liệu thống kê từ Bộ Giáo dục Đào tạo, tính đến năm học 2018 - 2019, nước có 237 trường đại học, số trường có tuyển sinh ngành kinh tế 153 trường, chiếm khoảng 64% số trường với tổng số sinh viên ngành kinh tế 317.504 sinh viên Còn số trường ngành kinh tế (là trường có số lượng sinh viên ngành kinh tế chiếm từ 50% tổng số sinh viên trường) 32 trường với tổng số sinh viên 185.204 sinh viên Về số lượng sinh viên trường ngành kinh tế, năm 2018 nước có 210.802 sinh viên năm 2019 có 185.204 sinh viên theo học ngành trường ngành kinh tế 2.1.1.2 Một số nhận xét đặc thù trường khối ngành kinh tế Việt Nam Trên sở phân tích thực tế đây, chúng tơi có số nhận xét sau đặc thù trường khối ngành kinh tế Việt Nam: Thứ nhất, trường đại học khối ngành kinh tế Việt Nam dần chuyển đổi mô hình theo hướng trường đại học sở dịch vụ/ doanh nghiệp Thứ hai, trường đại học khối ngành kinh tế nước ta thúc đẩy mơ hình liên kết đào tạo nước – loại hình liên kết đào tạo trường với Thứ ba, khơng thúc đẩy mơ hình liên kết đào tạo nước, trường đại học khối ngành kinh tế nước ta mở rộng liên kết đào tạo với nước Thứ tư, hầu hết trường đại học nói chung đại học khối ngành kinh tế Việt Nam áp dụng mơ hình quản lý theo chiều dọc với mục đích trọng tâm thiết lập cấu tổ chức nhằm phân chia quyền hạn nhiệm vụ cho phận, phòng ban cá nhân trường, phấn đấu để thực mục tiêu đơn vị Thứ năm, trường đại học đào tạo khối ngành kinh tế Việt Nam định hướng đào tạo theo mơ hình giáo dục mở, tức tiếp nhận sinh viên nhiều độ tuổi để đào tạo, tập trung vào ứng dụng nghiên cứu Thứ sáu, trường đại khọc khối ngành kinh tế nước ta, hình thức tổ chức áp dụng chủ yếu đào tạo hàng loạt, sản phẩm đầu nguồn nhân lực có kiến thức kinh tế cho hệ thống quản lý nhà nước, ngành dịch vụ sản xuất thiết chế xã hội 2.1.2 Quản lý chất lượng Hệ thống quản lý chất lượng trường đại học khối ngành kinh tế 2.1.2.1 Quá trình hình thành văn chủ đạo quy định quản lý chất lượng hệ thống quản lý chất lượng trường đại học Việt Nam Trong trình hình thành phát triển, giáo dục Việt Nam, đặc biệt giáo dục đại học chứng kiến nhiều thay đổi theo phát triển nước nhà, từ thời kỳ phong kiến đến thời kỳ thuộc Pháp, thời kỳ 1945-1986 thời kỳ đổi (từ 1986 đến nay) Ở thời kỳ, chất lượng giáo dục đại học coi trọng, đánh giá qua kỳ thi không ngừng cải tiến để tạo tầng lớp tri thức đáp ứng nhu cầu xây dựng phát triển đất nước 2.1.2.2. Thực trạng phân cấp quản lý chất lượng tại các trường đại học khối ngành kinh tế Hiện nay, hệ thống phân cấp quản lý chất lượng trường đại học nói chung trường có đào tạo khối ngành kinh tế nói riêng quan tâm đạo theo cấp từ xuống thông qua mạng lưới cấp từ tới sở, địa phương với đại từ Bộ Giáo dục Đào tạo 2.2 Nghiên cứu điển hình hệ thống quản lý chất lượng trường Đại học Thương mại 2.2.1 Lựa chọn, thu thập, xử lý phân tích liệu từ nghiên cứu điển hình Đối với việc lựa chọn trường đại học khối ngành kinh tế để thực nghiên cứu điển hình, tác giả lựa chọn trường Đại học Thương mại – trường đại học thuộc top trường đại học tốt Việt Nam lĩnh vực kinh tế, kiểm toán, kế toán, quản lý kinh doanh Để thu thập liệu sơ cấp trường Đại học Thương mại, tác giả triển khai phương pháp nghiên cứu điển hình vấn chuyên gia Trong đó, phương pháp vấn chuyên gia trường Đại học Thương mại phần phương pháp vấn chuyên gia nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu điển hình thực thơng qua quan sát, ghi chép hoạt động liên quan đến hệ thống quản lý chất lượng trường theo tiếp cận đảm bảo chất lượng 10 khảo sát đánh giá cao hiệu vận hành phân hệ đảm bảo chất lượng kết hoạt động mức cao Cụ thể, có đến 32,28% ý kiến cho phân hệ trường vận hành tốt 30,03% người tham gia khảo sát đánh giá phân hệ vận hành mức tốt 2.3.3.5 Phân hệ đảm bảo chất lượng sau tốt nghiệp Theo kết khảo sát điều tra, trường đại học khối ngành kinh tế Việt Nam chưa thực quan tâm triển khai vận hành hiệu phân hệ đảm bảo chất lượng sau tốt nghiệp, điểm trung bình đạt 2,97 điểm Có đến 33,34% người tham gia khảo sát điều tra cho hoạt động đảm bảo chất lượng sau tốt nghiệp trường mức 2.3.4.6 Phân hệ hỗ trợ, giám sát, điều hành Kết vấn chuyên gia hạn chế vận hành phân hệ hỗ trợ, giám sát, điều hành trường đại học khối ngành kinh tế Việt Nam Theo kết khảo sát điều tra, hoạt động hỗ trợ, giám sát điều hành trường chưa triển khai hiệu quả, đạt 3,02 điểm trung bình tồn phân hệ Tỷ trọng đánh giá cho việc vận hành phân hệ mức tương đối đối cao (chiếm 32,80%) 2.3.4 Thực trạng cải tiến hệ thống đảm bảo chất lượng 2.3.4.1 Phân hệ đảm bảo chất lượng chiến lược Kết khảo sát điều tra vấn chuyên gia cho thấy hoạt động cải tiến phân hệ đảm bảo chất lượng chiến lược trường đại học khối ngành kinh tế Việt Nam thời gian qua đạt nhiều kết đáng khích lệ thu hiệu đáng kể Điểm trung bình khảo sát điều tra tồn phân hệ đạt 3,92 điểm Đây mức điểm tương đối cao, cho thấy trường nỗ lực việc cải tiến phân hệ đảm bảo chất lượng chiến lược Có đến 66,09% người tham gia khảo sát điều tra đánh giá công tác cải tiến chất lượng chiến lược trường thực tốt tốt 2.3.4.2 Phân hệ đảm bảo chất lượng hệ thống Với điểm trung bình tồn phân hệ đạt 3,84 điểm, hoạt động cải tiến liên quan đến đảm bảo chất lượng hệ thống trường đại học khối ngành kinh tế thực tốt Các hoạt động cải tiến trọng đầy đủ vào bốn tiểu hệ thống phân hệ này, bao gồm: hệ thống đảm bảo chất lượng bên trong; tự đánh giá đánh giá ngồi; hệ thống thơng tin đảm bảo chất lượng bên trong; nâng cao chất lượng Có đến 65,42% ý kiến khảo sát điều tra cho hoạt động cải tiến phân hệ đảm bảo chất lượng hệ thống trường thực mức tốt tốt 2.3.4.3 Phân hệ đảm bảo chất lượng chức Kết khảo sát điều tra trường đại học khối ngành kinh tế Việt Nam cải tiến thành công phân hệ đảm bảo chất lượng chức chương trình, giảng dạy học nghiên cứu, hợp tác kết nối phục vụ cộng đồng Điểm trung bình tồn phân hệ 3,86/ điểm Đa phần người tham gia khảo sát điều tra đánh giá hoạt động cải tiến phân hệ đảm bảo chất lượng chức trường đại học khối ngành kinh tế Việt Nam mức tốt tốt, chiếm đến 64,31% 2.3.4.4 Phân hệ đảm bảo chất lượng kết hoạt động Theo kết khảo sát điều tra, hoạt động cải tiến nhằm đảm bảo chất lượng kết hoạt động trường đại học khối ngành kinh tế 14 Việt Nam thực hiệu với điểm trung bình tồn phân hệ cao (4,14 điểm) Có đến 74,31% người tham gia khảo sát đánh giá cao hoạt động cho trường thực cải tiến mức tốt tốt Các hoạt động cải tiến bốn tiểu hệ thống liên quan phân hệ thực tốt với điểm trung bình cao, 4,0 điểm 2.3.4.5 Phân hệ đảm bảo chất lượng sau tốt nghiệp Từ nghiên cứu điển hình vấn chuyên gia phân hệ đảm bảo chất lượng sau tốt nghiệp phân hệ tìm ra, đặc thù trường khối ngành kinh tế Hiện nay, hoạt động cải tiến phân hệ đảm bảo chất lượng sau tốt nghiệp quan tâm triển khai tương đối hiệu trường đại học khối ngành kinh tế Việt Nam (điểm trung bình 3,48) Các hoạt động cải tiến phân hệ tập trung vào theo dấu sinh viên tốt nghiệp, giáo dục suốt đời hội cựu sinh viên Tuy nhiên, tỷ lệ không nhỏ (22,82%) người tham gia khảo sát điều tra cho công tác cải tiến chất lượng sau tốt nghiệp trường kém, cần phải trọng để mang lại hiệu cao thời gian tới 2.3.4.6 Phân hệ hỗ trợ, giám sát, điều hành Với điểm trung bình tồn phân hệ đạt 3,86 điểm, trường đại học khối ngành kinh tế triển khai hiệu công tác cải tiến hoạt động hỗ trợ, giám sát điều hành Trong đó, hoạt động cải tiến cơng tác giám sát, điểu chỉnh phân hệ theo qui trình, kế hoạch xác lập đạt hiệu cao so với tiểu hệ thống cịn lại (điểm trung bình 3,93 điểm) Việc giám sát trình thực trường tiến hành thận trọng để đưa điều chỉnh cải tiến cần thiết nhằm đảm bảo tính phù hợp quy trình, kế hoạch với điều kiện cụ thể trường đại học khối ngành kinh tế, từ đảm bảo chất lượng trường 2.4 Đánh giá thực trạng hệ thống quản lý chất lượng trường đại học khối ngành kinh tế 2.4.1 Thành tựu Về nội dung hệ thống quản lý chất lượng Thứ nhất, nội dung tầm nhìn, sứ mạng văn hóa trường đại học khối ngành kinh tế Việt Nam trọng đáp ứng tốt yêu cầu thực tiễn Thứ hai, trường đại học khối ngành kinh tế nước ta quan tâm đến nội dung đảm bảo chất lượng hệ thống, đảm bảo nội dung đáp ứng tốt yêu cầu thực tiễn Thứ ba, nay, nội dung tuyển sinh nhập học trường đại học khối ngành kinh tế Việt Nam đáp ứng tốt yêu cầu thực tiễn Về vận hành hệ thống quản lý chất lượng Thứ nhất, hệ thống quản trị trường đại học khối ngành kinh tế Việt Nam quản lý theo chiều dọc từ cấp cao đến cấp thấp thông qua kế hoạch, thị, hướng dẫn từ xuống báo cáo từ lên Thứ hai, hệ thống đảm bảo chất lượng bên trong, trường ngày quan tâm đến hoạt động cách đưa tiêu chí chất lượng rõ ràng phân công công việc cụ thể Thứ ba, phân hệ đảm bảo chất lượng kết hoạt động trường đại học khối ngành kinh tế Việt Nam vận hành hiệu trường xây dựng tiêu chí đảm bảo kết nghiên cứu khoa học Về cải tiến hệ thống đảm bảo chất lượng 15 Thứ nhất, hoạt động cải tiên phân hệ đảm bảo chất lượng chiến lược trường đại học khối ngành kinh tế Việt Nam thực tốt đạt nhiều kết đáng khích lệ Thứ hai, nay, hoạt động cải tiến phân hệ đảm bảo chất lượng chức trường đại học khối ngành kinh tế ngày triển khai mạnh mẽ để nâng cao chất lượng đào tạo Thứ ba, trường đại học khối ngành kinh tế Việt Nam thực hiệu hoạt động cải tiến nhằm đảm bảo chất lượng kết hoạt động 2.4.2 Hạn chế nguyên nhân Về nội dung hệ thống quản lý chất lượng Thứ nhất, trường tập trung vào nội dung nâng cao chất lượng dựa kết nối chặt chẽ liên tục với quy trình giảng dạy giáo viên học tập sinh viên Thứ hai, nội dung đánh giá người học, thiếu cán có trình độ kinh nghiệm, nhiều trường dựa theo văn hướng dẫn chung Giáo dục Đào tạo ban hành Thứ ba, việc quản lý giám sát số tài nội dung quan tâm xét dài hạn, nhiều đơn vị chưa lập kế hoạch phù hợp để cân đối nguồn lực tài dành cho hoạt động Về vận hành hệ thống quản lý chất lượng Thứ nhất, nhiều cán giảng viên sinh viên trường chưa thấu hiểu tầm nhìn, sứ mạng văn hóa nhà trường công tác truyền thông chưa lan tỏa đến đơn vị cá nhân việc cụ thể hóa tầm nhìn, sứ mạng chung tồn đơn vị chưa gắn kết với tầm nhìn, sứ mạng đơn vị cá nhân Thứ hai, sách nghiên cứu khoa học phục vụ cộng đồng chưa thực quan tâm mức, hoạt động kết nối phục vụ cộng đồng Thứ ba, nay, nguồn nhân lực cho hoạt động nâng cao chất lượng trường đại học khối ngành kinh tế cịn mỏng, chưa có nhiều kinh nghiệm lực chuyên môn nên tiêu chuẩn đánh giá đưa cịn mang tính chủ quan, chưa bám sát thực tế dẫn đến kết thiếu xác Thứ tư, nhiều chương trình đào tạo trường đặt nặng lý thuyết nên chưa khuyến khích người học tự học, tự sáng tạo Thứ năm, kế hoạch vận hành, giám sát nâng cao hệ thống quản lý chất lượng lập hầu hết mang tính ngắn hạn quy trình lặp lại từ năm qua năm khác mà có thay đổi đáng kể mang tính bước ngoặt Thứ sáu, nay, nhiều trường đại học khối ngành kinh tế vận hành hệ thống quản lý chất lượng theo hướng truyền thống, chưa áp dụng tiến công nghệ thông tin, phần mềm quản lý hệ thống vào trình hoạt động Về cải tiến hệ thống đảm bảo chất lượng Thứ nhất, việc cải tiến phân hệ đảm bảo chất lượng hệ thống trường thực liên tục nhằm khắc phục hạn chế nâng cao tính phù hợp với thực tế hiệu cải tiến hạn chế, chưa tập trung vào hệ thống thông tin đảm bảo chất lượng bên đánh giá chất lượng bên Thứ hai, hoạt động theo dấu sinh viên chưa triển khai tốt từ khâu vận hành nên hiệu cải tiến không đáng kể Thứ ba, việc cải tiến phân hệ hỗ trợ, giám sát, điều hành tồn vài hạn chế định Thứ tư, trường đại học khối ngành kinh tế vấp phải cạnh tranh lớn từ trường đại học khác nước liên tục đối mặt với thay đổi, thách thức từ bên ngồi yếu tố văn hóa xã hội đất nước, nhu cầu tuyền dụng thị trường 16 2.5 Một số kinh nghiệm quốc tế xây dựng hệ thống quản lý chất lượng trường đại học đào tạo ngành kinh tế 2.5.1 Kinh nghiệm Châu Âu EFQM (European Foundation for Quality Management) tổ chức cấp chứng nhận chất lượng trường đại học quản trị kinh doanh chương trình đào tạo quản trị kinh doanh Châu Âu [82] EFQM dựa tiêu chí, số tiêu chí “Hỗ trợ” (enablers) “Kết quả” (results) Tiêu chí “hỗ trợ” công việc mà tổ chức cần thực “kết quả” thành mà tổ chức đạt “Kết quả” dựa trợ giúp “hỗ trợ” phản hồi từ “kết quả” để cải tiến hiệu “ hỗ trợ” 2.5.2 Kinh nghiệm Mỹ AACSB (Association to Advance Collegiate Schools of Business- Hiệp hội phát triển giảng dạy doanh thương bậc đại học) hiệp hội nghề có lịch sử gần 100 năm tồn tại, thành lập Hoa Kỳ vào năm 1916 nhằm mục đích “phát triển giảng dạy doanh thương bậc đại học” tên gọi tổ chức Bộ tiêu chuẩn AACSB gồm có nhóm tiêu chuẩn bao gồm 15 tiêu chí 2.5.3 Kinh nghiệm Asean Bộ tiêu chuẩn AUN-QA tiêu chuẩn trường đại học Đông Á [64] Xuất phát từ mơ hình đảm bảo chất lượng với tầm nhìn hệ thống, tiêu chuẩn xây dựng gồm tiêu chuẩn đánh giá ba chiều: (i) đánh giá qua chức trường đại học, (ii) đánh giá qua hài lòng khách hàng (iii) đánh giá qua việc đối sánh quốc tế để bước đạt chuẩn quốc tế Ngồi tiêu chuẩn cịn đưa thang đánh giá mức, góp phần định lượng rõ ràng kết đánh giá, giúp phân định khác biệt chất lượng sở đào tạo cách rõ ràng 2.5.4 Một số học kinh nghiệm Thứ nhất, kiểm định chất lượng nước ngồi, điển hình AACSB; EQUIS tiếp cận cách quản lý theo hướng TQM Thứ hai, kiểm định chất lượng, AACSB Hoa Kỳ đạt mức độ hoàn chỉnh, thống việc sử dụng thuật ngữ Thứ ba, chương trình đào tạo đánh giá hệ thống đảm bảo chất lượng bên trường đại học Đông Nam Á (AUN), hai tiêu chuẩn đánh giá Hiệp hội trường kinh doanh Hoa Kỳ AACSB mang tính khả thi thực tiễn cao, chịu ảnh hưởng nhiều tư tưởng hành nhà nước Thứ tư, khơng tập trung vào tiêu chí đầu vào trình, cần trọng vào tiêu chuẩn đầu Thứ năm, phát huy cao độ tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm, tự kiểm sốt bên trường, sở quy định nhà nước trường, tăng cường công tác giám sát kiểm tra nhà nước, xã hội thân sở Thứ sáu, đẩy mạnh việc đánh giá kiểm định chất lượng GDĐH theo hướng đẩy nhanh tiến độ tự đánh giá trường đại học cao đẳng, triển khai bước việc kiểm định trường đại học, cao đẳng; xây dựng tiêu chuẩn hình thành số quan kiểm định chất lượng GDĐH độc lập CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHỐI NGÀNH KINH TẾ THEO TIẾP CẬN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG 3.1 Các nguyên tắc đề xuất hệ thống giải pháp 17 3.1.1 Đảm bảo tính hệ thống Nguyên tắc xuất phát từ chất trình quản lý chất lượng đào tạo sở giáo dục đại học với phương châm hệ thống quản lý chặt chẽ đầu vào - trình - đầu nhằm tạo nên chất lượng 3.1.2 Đảm bảo tính khả thi Về bản, biện pháp quản lý chất lượng trường đại học khối ngành kinh tế phát huy hiệu chúng triển khai thực bối cảnh sở giáo dục đại học khối ngành kinh tế nhằm hướng tới mục tiêu chất lượng hệ thống 3.1.3 Đảm bảo nguyên tắc quản lý chất lượng Có bảy nguyên tắc quản lý chất lượng cần phải đảm bảo đề xuất hệ thống quản lý chất lượng trường đại học khối ngành kinh tế Việt Nam, cụ thể sau: Hướng vào khách hàng; Sự lãnh đạo; Sự tham gia người; Cách tiếp cận theo trình; Cải tiến thường xuyên liên tục; Quyết định dựa kiện; Xây dựng quan hệ hợp tác – cung ứng có lợi 3.1.4 Đảm bảo quy luật cung cầu thị trường lao động Trong trình đề xuất hệ thống quản lý chất lượng trường đại học khối ngành kinh tế, cần đảm bảo quy luật cung cầu thị trường lao động Quy luật cung cầu quy luật kinh tế thị trường, qua điều chỉnh thị trường, mức giá cân lượng giao dịch hàng cân xác định 3.2 Đề xuất hệ thống đảm bảo chất lượng trường đại học khối ngành kinh tế 3.2.1 Đề xuất hệ thống Hình 3.35: Cấu trúc hệ thống đảm bảo chất lượng đề xuất trường đại học khối ngành kinh tế Cấu trúc hệ thống đảm bảo chất lượng đề xuất trường đại học khối ngành kinh tế bao gồm phân hệ chính, gồm: (i) Phân hệ ĐBCL Chiến lược, (ii) Phân hệ ĐBCL hệ thống, (iii) phân hệ ĐBCL chức năng, (iv) phân hệ ĐBCL kết hoạt động, (v) phân hệ ĐBCL sinh viên sau tốt nghiệp (là phân hệ đặc thù cho trường khối ngành kinh tế) 3.2.2 Mô tả hệ thống với phân hệ đặc thù cho trường khối ngành kinh tế Các phân hệ đảm bảo chất lượng theo Thông tư số 12/2017/TT-BGDĐT Thông tư số 12/2017/TT-BGDĐT chia cấu trúc hệ thống ĐBCL trường đại học khối ngành kinh tế gồm bốn phân hệ chính, là: (i) phân hệ ĐBCL chiến lược, (ii) phân hệ ĐBCL hệ thống, (iii) phân hệ ĐBCL chức năng, (iv) phân hệ ĐBCL kết hoạt động Đây phân hệ trường đại học nói chung Phân hệ đặc thù đảm bảo chất lượng sau tốt nghiệp trường đại học khối ngành kinh tế Đây phân hệ đặc thù trường đại học khối ngành kinh tế mà tác giả thực nghiệm thấy trình nghiên cứu điển hình vấn chuyên gia Về bản, trường đại học khối ngành kinh tế với đặc trưng có tính hội nhập quốc tế cao bối cảnh tồn cầu hóa, đảm bảo chất lượng sau tốt nghiệp trường đại học khối ngành kinh tế bao gồm tiểu 18 hệ thống sau liên quan đến: (1) Theo dấu sinh viên tốt nghiệp; (2) Giáo dục suốt đời; (3) Hội cựu sinh viên Chu trình cải tiến liên tục PDCA Với đặc thù trường đại học khối ngành kinh tế, chu trình PDCA cho tiểu hệ thống điều hành giám sát phân hệ độc lập tổng thể hệ thống ĐBCL trường đại học khối ngành kinh tế Phân hệ hỗ trợ, giám sát, điều hành Đối với phân hệ đặc thù đảm bảo chất lượng sau tốt nghiệp trường đại học khối ngành kinh tế, phân hệ hỗ trợ, giám sát, điều hành tập trung hướng dẫn, hỗ trợ, giám sát hoạt động liên quan đến phân hệ theo quy trình xác lập 3.3 Các biện pháp triển khai hệ thống quản lý chất lượng theo tiếp cận đảm bảo chất lượng trường đại học khối ngành kinh tế 3.3.1 Nhóm biện pháp hồn thiện hệ thống quản lý chất lượng theo tiếp cận đảm bảo chất lượng Biện pháp Tổ chức thiết kế bổ sung tiểu hệ thống thiếu phân hệ Mục đích, ý nghĩa - Khắc phục hạn chế thực trạng nội dung hệ thống quản lý chất lượng trường đại học khối ngành kinh tế Việt Nam thông qua bổ sung cải thiện tiểu hệ thống thiếu phân hệ - Ngày hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng trường đại học khối ngành kinh tế Việt Nam theo phân hệ liên quan, góp phần nâng cao hiệu quản lý chất lượng trường Nội dung cách thức tiến hành Thứ nhất, cần trọng đến hoạt động phục vụ cộng đồng để đáp ứng nhu cầu hài lòng bên liên quan Thứ hai, trường đại học khối ngành kinh tế Việt Nam cần hồn thiện chương trình đào tạo phân hệ đảm bảo chất lượng chức Thứ ba, tiểu hệ thống thuộc phân hệ đặc thù trường đại học khối ngành kinh tế đảm bảo chất lượng sinh viên sau tốt nghiệp, trường đại học khối ngành kinh tế Việt Nam cần hồn thiện thơng qua thực đánh giá tầm quan trọng việc quản lý thông tin phản hồi sinh viên sau tốt nghiệp trường đại học khối ngành kinh tế; xây dựng hệ thống tiếp nhận thông tin qua nhiều kênh khác xử lý thông tin kịp thời Điều kiện thực - Sự quan tâm hệ thống quản lý chất lượng nhà trường - Ban lãnh đạo nhà trường đạo sát việc thiết kế bổ sung nhằm hoàn thiện tiểu hệ thống phân hệ; thành viên cần có tinh thần trách nhiệm cao việc nghiên cứu triển khai - Sự phối hợp hài hòa thành viên tích cực lắng nghe ý kiến bên liên quan Biện pháp Tổ chức hồn thiện số qui trình chưa tốt số phân hệ Mục đích, ý nghĩa - Xác định rõ hạn chế số quy trình phân hệ quản lý chất lượng trường đại học khối ngành kinh tế Việt Nam, từ khắc phục vấn đề cịn hạn chế để cải thiện hiệu quy trình 19 - Trên sở cải thiện quy trình phân hệ, hướng tới cải thiện toàn quy trình triển khai hệ thống quản lý chất lượng trường đại học khối ngành kinh tế Việt Nam Nội dung cách thức tiến hành Thứ nhất, trường đại học khối ngành kinh tế cần chủ động tích cực cải thiện quy trình tuyển sinh, trọng vào hoạt động marketing giáo dục Thứ hai, biện pháp hồn thiện quy trình dạy học: trường đại học khối ngành kinh tế Việt Nam cần trọng đến công tác đào tạo cán bộ, đặc biệt cán phụ trách quản lý chất lượng đào tạo Thứ ba, biện pháp hồn thiện quy trình kiểm tra đánh giá học viên: trường đại học khối ngành kinh tế Việt Nam cần đưa tiêu chí rõ ràng quy trình kiểm tra đánh giá học viên thực tế cho thấy nhiều sinh viên khơng rõ tiêu chí Thứ tư, quy trình đánh giá, cải tiến có ý nghĩa quan trọng hệ thống quản lý chất lượng trường Thứ năm, sở cải thiện quy trình nêu trên, trường đại học khối ngành kinh tế Việt Nam cần cải thiện quy trình triển khai hệ thống quản lý chất lượng giáo dục trường Điều kiện thực - Ban lãnh đạo trường cần cụ thể hóa quy trình phân hệ quản lý chất lượng để tạo thuận tiện cho việc phát vấn đề hạn chế để khắc phục hiệu - Tất thành viên trường phải tích cực tham gia hoạt động cải thiện để đảm bảo hiệu mức cao - Hoạt động cải tiến quy trình cần triển khai thường xuyên đơn vị 3.3.2 Nhóm biện pháp tổ chức vận hành hệ thống đảm bảo chất lượng Biện pháp Tổ chức bồi dưỡng kĩ thực cơng việc theo qui trình cho giảng viên, nhân viên Mục đích, ý nghĩa - Đào tạo, hỗ trợ cải thiện kỹ đội ngũ giảng viên nhân viên việc thực công việc theo quy trình - Nâng cao hiệu làm việc giảng viên nhân viên; thúc đẩy tinh thần học hỏi kỹ làm việc đội ngũ giảng viên, nhân viên; Nội dung cách thức tiến hành Thứ nhất, với vai trò quan trọng việc triển khai hệ thống quản lý chất lượng, đội ngũ giảng viên nhân viên trường đại học khối ngành kinh tế Việt Nam cần phải tạo điều kiện để tiếp thu kỹ hệ thống, cách thức triển khai hoạt động quản lý chất lượng tiên tiến trường đại học khu vực giới Thứ hai, trường cần trọng nâng cao nhận thức hiểu biết cán công nhân viên chuyên trách toàn thể giảng viên trường kỹ quản lý chất lượng nhà trường Thứ ba, nhà lãnh đạo cần chủ động tìm kiếm kiến thức, kỹ liên quan đến xây dựng triển khai hệ thống chất lượng thông qua sách báo, cơng trình nghiên cứu chun gia nước lĩnh vực quản lý chất lượng, tìm hiểu mơ hình tiêu chuẩn chất lượng giáo dục mà nước có giáo dục tiên tiến khu vực giới áp dụng Thứ tư, trường đại học khối ngành kinh tế cần trọng đến công tác đào tạo, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ kỹ đánh giá cho cán cách cử họ tham gia khóa học ngồi nước quản lý 20 chất lượng giáo dục đại học Thứ năm, trường cần nâng cao kỹ quản lý nguồn nhân lực để đáp ứng nhu cầu xây dựng, vận hành cải tiến hệ thống chất lượng Điều kiện thực - Đội ngũ giảng viên nhân viên trường đại học khối ngành kinh tế Việt Nam cần nâng cao tinh thần học hỏi, cải thiện kỹ thực cơng việc theo quy trình nhà trường - Nhà trường tạo điều kiện thuận lợi cho giảng viên nhân viên học hỏi cải thiện kỹ thơng qua tổ chức khóa đào tạo cử nhân viên tham gia khóa đào tạo bên ngồi - Hoạt động cải thiện kỹ thực cơng việc theo quy trình giảng viên nhân viên cần phải triển khai định kỳ thường xuyên Biện pháp Ban hành qui chế khen thưởng, kỉ luật việc vận hành qui trình hệ thống đảm bảo chất lượng Mục đích, ý nghĩa - Khuyến khích, khích lệ tinh thần làm việc hiệu quả, trách nhiệm giảng viên nhân viên việc vận hành qui trình hệ thống đảm bảo chất lượng trường - Hạn chế tối đa sai sót thiếu trách nhiệm giảng viên nhân viên trình vận hành hệ thống đảm bảo chất lượng Nội dung cách thức tiến hành Thứ nhất, trình vận hành hệ thống này, nhà lãnh đạo cần thường xuyên cập nhật thông tin, số liệu hệ thống để nắm bắt hiệu hoạt động, thành cơng đạt vấn đề cịn tồn Thứ hai, Nhà trường cần cải thiện sách theo hướng đa dạng hóa hình thức khen thưởng, chẳng hạn bao gồm vật, kim, khóa học nâng cao, chương trình trao đổi cán trường nước,… để vừa tạo động lực cho người lao động, vừa giúp học có hội học hỏi kiến thức, thêm tình yêu nghề để yên tâm công tác Thứ ba, trường đại học khối ngành kinh tế Việt Nam cần nghiêm khắc kỷ luật hành vi sai trái, thiếu trách nhiệm, gây hậu tiêu cực đến vận hành hệ thống quản lý chất lượng trường Điều kiện thực - Các trường cần có chế đánh giá hiệu xác hoạt động vận hành qui trình hệ thống đảm bảo chất lượng để đảm bảo việc khen thưởng kỷ luật xác cơng - Cơ chế đánh giá cần phổ biến rộng rãi cho toàn thể cán bộ, nhân viên biết để đảm bảo tính minh bạch, rõ ràng khen thưởng kỷ luật 3.3.3 Nhóm biện pháp tổ chức đánh giá tự đánh giá hệ thống đảm bảo chất lượng Biện pháp Ban hành qui trình viết báo cáo tự đánh giá Mục đích, ý nghĩa - Thống cách thức quy trình viết báo cáo tự đánh giá hệ thống đảm bảo chất lượng trường đại học khối ngành kinh tế Việt Nam - Hỗ trợ nâng cao hiệu tự đánh giá hệ thống đảm bảo chất lượng trường đại học khối ngành kinh tế Việt Nam nay, từ cải thiện chất lượng trường thời gian tới Nội dung cách thức tiến hành 21 Thứ nhất, trường cần trọng xây dựng quy trình viết báo cáo tự đánh giá hệ thống quản lý chất lượng cấp trường Thứ hai, trường đại học khối ngành kinh tế Việt Nam trình tự đánh giá hệ thống quản lý chất lượng cần thường xuyên thu thập ý kiến đóng góp từ thành viên tham gia hệ thống quản lý chất lượng tổ chức họp thành viên với ban lãnh đạo để bên hiểu khó khăn, vướng mắc trình thực khâu, nhiệm vụ hệ thống Thứ ba, trường đại học khối ngành kinh tế Việt Nam cần tiến hành tự đánh giá hệ thống quản lý chất lượng định kỳ dựa nguyên tắc đánh thành lập Hội đồng tự đánh giá, thu thập xử lý thông tin, viết báo cáo đánh giá nộp báo cáo cho quan chủ quản Thứ tư, việc tự đánh giá hệ thống chất lượng trường đại học khối ngành kinh tế Việt Nam cần đảm bảo phù hợp với tầm nhìn sứ mạng chung nhà trường, đặc điểm kinh tế xã hội đất nước, nhu cầu thị trường lao động xu hướng đánh giá chung trường đại học khối ngành kinh tế khu vực giới Thứ năm, trường đại học khối ngành kinh tế cần huy động toàn lực lượng, thành viên nhà trường tham gia hoạt động tự đánh giá hệ thống quản lý chất lượng trường Thứ sáu, bên cạnh việc thu thập ý kiến đóng góp, trường đại học khối ngành kinh tế cần tổ chức buổi thảo luận cách công khai với có mặt đầy đủ bên ban lãnh đạo, cán phụ trách hệ thống chất lượng đào tạo, giảng viên, đại diện sinh viên ngành học kinh tế, cựu sinh viên nhà tuyển dụng để trao đổi ý kiến hồn thiện chương trình đào tạo Điều kiện thực - Các trường cần đảm bảo thành viên liên quan tham gia vào trình tự đánh giá; đồng thời, đơn vị phối hợp thường xuyên theo dõi, kiểm tra kế hoạch đánh giá hệ thống quản lý chất lượng cấp đơn vị - Hoạt động tự đánh giá cần dựa tiêu chuẩn định để đảm bảo tính minh bạch xác - Đánh giá đầy đủ nội dung có liên quan báo cáo tự đánh giá cần trình bày rõ ràng, dễ hiểu Biện pháp Ban hành qui trình đón đồn đánh giá ngồi Mục đích, ý nghĩa - Đảm bảo việc đánh giá hệ thống quản lý chất lượng trường đại học khối ngành kinh tế Việt Nam công khai, minh bạch, khách quan - Cải thiện hệ thống quản lý chất lượng trường sở kết đánh giá khách quan đoàn đánh giá Nội dung cách thức tiến hành Thứ nhất, nhằm đảm bảo chất lượng hệ thống quản lý chất lượng đào tạo, trường đại học khối ngành kinh tế Việt Nam cần thường xuyên tổ chức đánh giá ngoài, kiểm tra chéo đơn vị trường trường đại học liên kết ngành khu vực giới Thứ hai, trường cần xây dựng kế hoạch đón đoàn đánh giá cách cụ thể, chi tiết Thứ ba, trường cần xây dựng quy trình rõ ràng để đón đồn đánh giá ngồi đến đánh giá hệ thống quản lý chất lượng trường Điều kiện thực - Giảng viên, cán trường phải có mặt làm việc trường suốt thời gian đoàn đánh giá làm việc để gặp mặt có yêu cầu 22 - Ban Giám Hiệu nhà trường yêu cầu giám sát đơn vị thực cơng việc phân cơng thời gian có đoàn đánh giá đến - Đảm bảo đầy đủ loại tài liệu, giấy tờ, hồ sơ, sở vật chất, trang thiết bị để tạo điều kiện thuận lợi cho đồn đánh giá ngồi thực cơng việc 3.3.4 Nhóm biện pháp hỗ trợ Biện pháp Hồn thiện phịng đảm bảo chất lượng Mục đích, ý nghĩa - Cải thiện hiệu hoạt động phòng đảm bảo chất lượng trường đại học khối ngành kinh tế Việt Nam - Thơng qua cải thiện hiệu phịng đảm bảo chất lượng, biện pháp góp phần nâng cao hiệu hệ thống quản lý chất lượng trường Nội dung cách thức tiến hành Thứ nhất, trường cần thành lập phòng đảm bảo chất lượng với vai trò trung tâm xây dựng hệ thống quản lý, đánh giá kiểm soát chất lượng giáo dục trường Thứ hai, phòng đảm bảo chất lượng trường cần trọng vào công tác tuyên truyền hệ thống chất lượng trường đại học khối ngành kinh tế để nhân viên hệ thống nắm bắt rõ chức năng, nhiệm vụ vai trị Thứ ba, trường cần cân đối lại nguồn lực để tăng cường văn hóa chất lượng nội phục vụ hệ thống quản lý chất lượng, đặc biệt cần triển khai áp dụng ứng dụng tiên tiến công nghệ thông tin để hoạt động quản lý chất lượng đảm bảo chất lượng thuận tiện, hiệu quả, nhanh gọn xác Thứ tư, để xây dựng triển khai hệ thống chất lượng cách hiệu quả, bền vững tiến tới hội nhập quốc tế, phòng đảm bảo chất lượng trường đại học khối ngành kinh tế cần có tầm nhìn xa Thứ năm, để tiến tới hội nhập quốc tế, phòng đảm bảo chất lượng trường đại học kinh tế nước cần tìm hiểu tiêu chuẩn đánh giá chất lượng áp dụng rộng rãi giới Điều kiện thực - Đầu tư nguồn lực (vốn, nhân lực, trang thiết bị, công nghệ ) phù hợp để đảm bảo hiệu hoạt động phòng đảm bảo chất lượng trường - Tích cực liên kết, hợp tác với phòng đảm bảo chất lượng trường khác để học hỏi phát triển Biện pháp Chỉ đạo cung cấp đầy đủ điều kiện vật chất kĩ thuật phục vụ xây dựng vận hành hệ thống ĐBCL Mục đích, ý nghĩa - Đảm bảo đầy đủ sở vật chất kỹ thuật, tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng vận hành hệ thống đảm bảo chất lượng trường đại học khối ngành kinh tế Việt Nam - Thúc đẩy hệ thống đảm bảo chất lượng trường đại học khối ngành kinh tế Việt Nam hoạt động hiệu quả, từ nâng cao chất lượng trường Nội dung cách thức tiến hành Thứ nhất, trường đại học khối ngành kinh tế Việt Nam cần chủ động, tích cực áp dụng ứng dụng kỹ thuật công nghệ thông tin tiên tiến vào hệ thống quản lý chất lượng Thứ hai, trường đại học khối ngành kinh tế cần đảm bảo tính đại, cập nhật, thuận tiện xác hệ 23 thống thơng tin dành cho hoạt động xây dựng triển khai hệ thống đảm bảo chất lượng Thứ ba, ban lãnh đạo trường cần có biện pháp xây dựng hệ thống thông tin đảm bảo chất lượng xây dựng chế phối hợp đơn vị cách hiệu Điều kiện thực - Đánh giá xác thực trạng điều kiện vật chất kĩ thuật phục vụ xây dựng vận hành hệ thống đảm bảo chất lượng trường để tránh lãng phí đầu tư khơng trọng tâm - Đảm bảo tính tiên tiến, đại hệ thống vật chất kỹ thuật để góp phần nâng cao hiệu hệ thống quản lý chất lượng trường 3.4 Mối quan hệ biện pháp Nhìn chung, bốn nhóm biện pháp triển khai hệ thống quản lý chất lượng theo tiếp cận đảm bảo chất lượng trường đại học khối ngành kinh tế nêu có mối quan hệ tổng thể, tác động qua lại lẫn nhau; đồng thời tác động lan tỏa đến hiệu hay phát triển chung trường đại học khối ngành kinh tế Việt Nam Việc triển khai đồng bốn nhóm biện pháp cho phép trường khắc phục hạn chế tồn hệ thống đảm bảo chất lượng trường, từ nâng cao hiệu triển khai hệ thống quản lý chất lượng dài hạn 3.5 Khảo nghiệm tính cấp thiết khả thi giải pháp đề xuất Kết khảo sát tính cấp thiết giải pháp liên quan đến quy trình tuyển sinh thuộc tiểu hệ thống Tuyển sinh nhập học Phân hệ đảm bảo chất lượng chức cho thấy tất bước liên quan đến quy trình cấp thiết cấp thiết, nhiên mức độ có khác Kết khảo sát tính khả thi giải pháp liên quan đến quy trình tuyển sinh thuộc tiểu hệ thống Tuyển sinh nhập học Phân hệ đảm bảo chất lượng chức cho thấy có chênh lệch bước quy trình hầu hết đối tượng cho biện pháp có tính khả thi cao 3.6 Thử nghiệm số giải pháp đề xuất Trường Đại học Thương Mại 3.6.1 Mục đích, phương pháp thử nghiệm Do hạn chế điều kiện thời gian luận án tiến trình nhà trường năm học, tác giả lựa chọn nội dung nhóm biện pháp quy trình tuyển sinh để thử nghiệm Phương pháp thử nghiệm sử dụng phiếu hỏi khảo sát thử nghiệm Đối tượng thử nghiệm nhà quản lý cán nhân viên chịu trách nhiệm tuyển sinh Phòng Quản lý đào tạo thuộc Đại học Thương mại 3.6.2 Quy trình thử nghiệm Giai đoạn chuẩn bị Giai đoạn thử nghiệm - Bước 1: Đánh giá quy trình tuyển sinh Trường Đại học Thương mại - Bước 2: Áp dụng giải pháp “chủ động tích cực cải thiện quy trình tuyển sinh, trọng vào hoạt động marketing giáo dục” - Bước 3: Sau thời gian thử nghiệm, đánh giá lại hiệu quy trình tuyển sinh So sánh thay đổi quy trình tuyển sinh trước sau thử nghiệm, từ rút kết luận hiệu mức độ khả thi giải pháp thử nghiệm Phương pháp đánh giá thang đánh giá thử nghiệm 24 Để đánh giá hiệu giải pháp cải thiện quy trình tuyển sinh (chú trọng vào hoạt động marketing giáo dục) đưa thử nghiệm, luận án sử dụng phương pháp: đánh giá phiếu đánh giá thử nghiệm, quan sát hoạt động tuyển sinh trường 3.6.3 Kết thử nghiệm Kết trước thử nghiệm Với điểm trung bình đạt 2,54 điểm, thực chiến lược tuyển sinh, trọng vào hoạt động marketing giáo dục qua phương tiện thông tin đại chúng, website trường, … (thuộc Bước - Thông báo tuyển sinh) nhận đánh giá thấp từ người tham gia khảo sát Hiện nay, trường Đại học Thương mại chưa thực trọng đến hoạt động xây dựng chiến lược tuyển dụng Việc đẩy mạnh marketing giáo đục vấn đề mẻ Tiếp Xây dựng chiến lược tuyển sinh, với điểm trung bình thấp thứ hai, đạt 2,61 điểm Như vậy, việc cải thiện hai nội dung thời gian tới cần thiết để nâng cao hiệu quy trình tuyển dụng trường, từ đảm bảo chất lượng trường Ngoài ra, theo kết khảo sát, số nội dung liên quan đến quy trình tuyển dụng trường cần phải cải thiện nhanh chóng, là: việc tiếp nhận hồ sơ đăng ký, xây dựng kế hoạch tuyển sinh năm … Kết sau thử nghiệm Sau tiến hành thử nghiệm giải pháp “chủ động tích cực cải thiện quy trình tuyển sinh, trọng vào hoạt động marketing giáo dục”, theo kết khảo sát, việc Xây dựng chiến lược tuyển sinh Thực chiến lược tuyển sinh, trọng vào hoạt động marketing giáo dục qua phương tiện thông tin đại chúng, website trường, … cải thiện rõ rệt sau thử nghiệm giải pháp Đặc biệt việc xây dựng chiến lược tuyển sinh trường, từ mức điểm đánh giá 2,61 điểm (ở thứ bậc 12) tăng lên thành 3,58 điểm (ở thứ bậc 7) Đối với hoạt động thực chiến lược tuyển sinh, trọng vào hoạt động marketing giáo dục, điểm trung biình tăng từ 2,54 điểm lên 3,48 điểm Mặc dù mức tăng điểm trung bình cao thứ bậc hoạt động lại chưa có cải thiện rõ rệt, từ thứ bậc 13 lên 11 Mặc dù kết khả quan cho việc triển khai áp dụng giải pháp cải thiện quy trình tuyển sinh Đồng thời, việc thực chiến lược cần phải có thời gian để chuẩn bị triển khai áp dụng đánh giá hiệu Các hoạt động khác quy trình tuyển sinh có cải thiện định Một số hoạt động nhận đánh giá giảm tỷ lệ giảm không đáng kể Một số đánh giá Nhìn chung, quy trình tuyển sinh trường Đại học Thương mại có cải thiện rõ rệt theo kết khảo sát sau thử nghiệm Việc Điều chứng tỏ việc áp dụng giải pháp thời gian thử nghiệm bước đầu thu kết tích cực Đây dấu hiệu tích cực khẳng định tính hiệu quả, khả thi giải pháp trường đại học khối ngành kinh tế áp dụng cách toàn diện, đồng hệ thống Kết cho phép kết luận giải pháp đưa thử nghiệm “Chủ động tích cực cải thiện quy trình tuyển sinh, trọng vào hoạt động marketing giáo dục” có hiệu quản lý chất lượng trường Đại học khối ngành kinh tế theo tiếp cận đảm bảo chất lượng 25 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Luận án “Quản lý chất lượng trường Đại học khối ngành kinh tế theo tiếp cận đảm bảo chất lượng” giải nhiều vấn đề quản lý chất lượng trường đại học nói chung trường đào tạo khối ngành kinh tế nói riêng Đề tài khái quát làm rõ vấn đề lý luận quản lý chất lượng theo tiếp cận đảm bảo chất lượng trường đại học khối ngành kinh tế Đồng thời, đề tài sâu vào khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng hệ thống quản lý chất lượng trường đại học khối ngành kinh tế Việt Nam theo tiếp cận đảm bảo chất lượng Từ thơng tin nghiên cứu đó, đề tài đưa biện pháp triển khai hệ thống quản lý chất lượng theo tiếp cận đảm bảo chất lượng trường đại học khối ngành kinh tế Việt Nam Thơng qua phương pháp tổng hợp phân tích tài liệu văn pháp luật, văn hướng dẫn tài liệu có liên quan đến quản lý chất lượng giáo dục, đề tài đưa sở lý luận quản lý chất lượng theo tiếp cận đảm bảo chất lượng trường đại học khối ngành kinh tế; thông tin tổng quan trường đại học khối ngành kinh tế Việt Nam quy mơ, loại hình đào tạo đặc thù sở đào tạo Khơng thế, đề tài cịn nêu rõ trình hình thành hệ thống quản lý chất lượng trường đại học khối ngành kinh tế, văn chủ đạo quy định quản lý chất lượng phân cấp nội dung quản lý chất lượng sở Bên cạnh đó, đề tài đưa nguyên tắc đề xuất hệ thống giải pháp Từ đó, đề tài đưa biện pháp triển khai hệ thống quản lý chất lượng theo tiếp cận đảm bảo chất lượng trường đại học khối ngành kinh tế, bao gồm bốn nhóm biện pháp: (i) nhóm biện pháp hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng theo tiếp cận đảm bảo chất lượng; (ii) nhóm biện pháp tổ chức vận hành hệ thống đảm bảo chất lượng; (iii) nhóm biện pháp tổ chức đánh giá tự dánh giá hệ thống đảm bảo chất lượng; (iv) nhóm biện pháp hỗ trợ Đề tài cịn nghiên cứu mối quan hệ biện pháp đề xuất, tiến hành khảo nghiệm tính cấp thiết khả thi giải pháp đề xuất, thử nghiệm số giải pháp đề xuất Trường Đại học Thương Mại Khuyến nghị 2.1 Với Bộ Giáo dục Đào tạo Thứ nhất, cần xác định rõ lực, tầm quản lý sở Giáo dục Đào tạo hành lang pháp lý để đơn vị trực thuộc nhận thức rõ quyền hạn trách nhiệm việc xây dựng triển khai hoạt động quản lý chất lượng trường đại học địa bàn mà quản lý Thứ hai, Bộ cần ban hành sách văn cần thiết để đảm bảo tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm trường đại học Thứ ba, Bộ Giáo dục Đào tạo cần xây dựng hành lang pháp lý bao gồm quy định điều kiện thành lập trường, mở thêm chuyên ngành đào tạo mới, quy định giáo trình, quy chế đào tạo, tuyển sinh, quản lý khoa học, Thứ tư, Bộ Giáo dục Đào tạo cần xây dựng tiêu chuẩn đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục đại học cho đơn vị có đào tạo chuyên ngành kinh tế thành lập số quan kiểm định chất lượng giáo dục đại học độc lập Thứ năm, Bộ Giáo dục cần thực phân cấp quản lý chất lượng đào tạo cho quyền địa 26 phương, cụ thể UBND tỉnh, thành phố để đơn vị tham gia nhiều chuyên nghiệp lĩnh vực giáo dục, đồng thời giảm tải gánh nặng cho Bộ Giáo dục đào tạo Thứ sáu, Bộ Giáo dục đào tạo ban ngành liên quan địa phương cần hệ thống lại mạng lưới trường đại học có khối ngành kinh tế nước cho phù hợp với ngành nghề đào tạo để nâng cao chất lượng giảng dạy 2.2 Với trường đại học khối ngành kinh tế Thứ nhất, trường đại học khối ngành kinh tế cần linh hoạt việc xây dựng vận hành hệ thống quản lý chất lượng nhà trường Thứ hai, trường đại học khối ngành kinh tế coi yếu tố chất lượng đào tạo nhiệm vụ trọng tâm ưu tiên hàng đầu Thứ ba, trường đại học khối ngành kinh tế cần có sách đãi ngộ thỏa đáng, công cho cán viên chức nhà trường, đặc biệt người vận hành hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng giáo dục Thứ tư, nhà lãnh đạo trường đại học khối ngành kinh tế cần thể rõ vai trị đầu tàu tiên phong việc xây dựng truyền bá tầm nhìn, sứ mạng, văn hóa chất lượng,… tới tồn thể cán cơng nhân viên sinh viên nhà trường để tất thành viên hiểu rõ làm tốt vai trò trách nhiệm mục tiêu chung Thứ năm, nhà trường, mà đầu ban lãnh đạo cần kịp thời nắm bắt hoạt động hệ thống quản lý chất lượng để có biện pháp xử lý vấn đề phát sinh trình vận hành hoàn thiện hệ thống cách kịp thời Thứ sáu, trường đại học khối ngành kinh tế nước cần liên kết với mạnh mẽ nữa, thường xuyên tổ chức buổi gặp gỡ, trao đổi thông tin kinh nghiệm, buổi giới thiệu mơ hình quản lý chất lượng đào tạo đơn vị với tham gia chuyên gia lĩnh vực đào tạo nước Đây hội tốt để trường chia sẻ kinh nghiệm thông tin quý giá, học hỏi điểm hay, điểm tốt để áp dụng vào hệ thống quản lý chất lượng riêng DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN [1] Kim Hồng Giang (2018), "Phân tích so sánh các phương pháp đánh giá chất lượng đào tạo trên thế giới: Phương pháp nào phù hợp với đào tạo đại học Việt Nam", Tạp chí Quản lý giáo dục, tháng 02/2018 (02), tr.3037 [2] Kim Hồng Giang (2018), "Nghiên cứu chất lượng đào tạo đại học: Tiếp cận theo đánh giá của sinh viên", Tạp chí Quản lý giáo dục, tháng 05/2018 (05), tr.06 13 27 [3] Kim Hoang Giang (2020), “New Trends in Education Assessment and Quality Assurance”, Proceeding of the First International Conference an Assessment and Measurement in Education (VietAME), tháng 10/2020, tr. 170183 [4] Tran Thi Hoai, Nguyen Thai Ba, Nguyen Thi Tuyet Anh Kim Hoang Giang (2020), “Enhancing the quality of student assessment at Vietnam National University, Hanoi based on the assessment result at programme level of the domestic and regional accrediting organizations”, Proceeding of the First International Conference an Assessment and Measurement in Education (VietAME), tháng 10/2020, tr. 199212 [5] Kim Hồng Giang, Nguyễn Thị Thùy Dương (2021), "Kỹ năng mềm của giảng viên và hiệu quả giảng dạy: Vai trị và thực trạng tại các trường đại học Việt Nam", Tạp chí Dạy và Học ngày nay, tháng 02/2021 (0102), tr.4853 28 ... trường đại học khối ngành kinh tế Phân hệ đảm bảo chất lượng hệ thống trường đại học khối ngành kinh tế Phân hệ đảm bảo chất lượng chức trường đại học khối ngành kinh tế Phân hệ đảm bảo chất lượng. .. theo tiếp cận đảm bảo chất lượng trường Đại học khối ngành kinh tế Chương 3: Các biện pháp xây dựng triển khai hệ thống Quản lý chất lượng theo tiếp cận đảm bảo chất lượng trường đại học khối ngành. .. trúc hệ thống quản lý chất lượng theo tiếp cận đảm bảo chất lượng trường đại học khối ngành kinh tế 1.3.1 Trường đại học khối ngành kinh tế 1.3.1.1 Giới thiệu chung trường đại học khối ngành kinh