Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản trị kinh doanh: Quản trị đại học theo tinh thần doanh nghiệp - Nghiên cứu điển hình một số trường đại học khối ngành kinh tế - kinh doanh trên địa bàn Hà Nội

27 6 0
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản trị kinh doanh: Quản trị đại học theo tinh thần doanh nghiệp - Nghiên cứu điển hình một số trường đại học khối ngành kinh tế - kinh doanh trên địa bàn Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận án có mục đích nghiên cứu mô hình, nội dung cũng như các nhân tố ảnh hưởng đến việc thực hiện quản trị đại học theo tinh thần doanh nghiệp ở Việt Nam, từ đó, đề xuất các kiến nghị, giải pháp hoàn thiện năng lực quản trị đại học với cách tiếp cận theo tinh thần doanh nghiệp với mục đích nâng cao chất lượng đào tạo, năng lực tự chủ của các trường đại học khối ngành kinh tế - kinh doanh trên địa bàn Hà Nội.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ PHÙNG THẾ VINH QUẢN TRỊ ĐẠI HỌC THEO TINH THẦN DOANH NGHIỆP: NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH MỘT SỐ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHỐI NGÀNH KINH TẾ - KINH DOANH TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 9340101.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Hoàng Văn Hải GS.TS Nguyễn Quý Thanh HÀ NỘI – 2019 CƠNG TRÌNH ĐƢỢC HỒN THÀNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Hoàng Văn Hải GS.TS Nguyễn Quý Thanh Phản biện 1: S Nguyễn Hữu Điển Phản biện 2: Phản biện 3: Nguyễn Chí Thành Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án Tiến sĩ họp tại: Trường Đại học Kinh tế, Đại Học Quốc Gia Hà Nội Vào hồi , ngày tháng năm 2019 Có thể tìm hiểu luận văn tại: – Thƣ viên Quốc gia – Trung tâm Thông tin – Thƣ viện, Đại học Quốc gia Hà Nội DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ Phùng Thế Vinh (2019), “Mơ hình quản trị đại học Australia học cho Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương, ISSN 0868-3808, Số 542, tháng 6/2019, tr 69-71 Phùng Thế Vinh (2019), “Các xu hướng quản trị đại học theo mô hình doanh nghiệp hàm ý cho Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương, ISSN 08683808, Số 544, tháng 7/2019, tr 23-25 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quản trị đại học cách thức mà nhờ sở giáo dục đại học tổ chức hoạt động quản lý Quản trị đại học quản trị tổ chức, đo đó, quản trị đại học c ng có nh ng m tương đồng quản trị doanh nghiệp, ln gắn việc giải khó khăn trình phát tri n đ hướng tới hoạt động nghiên cứu hợp tác liên ngành điều trở thành trào lưu giới lẽ hoạt động hiệu có tác động tích cực tới kinh tế - xã hội Quản trị doanh nghiệp điều kiện hội nhập quốc tế phải ý phát huy yếu tố tinh thần bên cạnh việc củng cố bồi đắp yếu tố vật chất, yếu tố tinh thần coi cội nguồn sức mạnh “Tinh thần doanh nghiệp” hi u ý chí chủ động doanh nghiệp, khơng dừng lại vị mà có mà phải vươn lên tìm kiếm nắm bắt hội kinh doanh nhằm phát tri n lên tới vị cao thương trường Đại học theo tinh thần doanh nghiệp khơng đào tạo thực tiễn, giàu tính ứng dụng "kích thích" tinh thần sáng tạo, mà giải pháp phát tri n kỹ mềm cách tồn diện Trong đó, nhiệm vụ trường đại học xây dựng môi trường giáo dục cởi mở, động, tạo nhiều sân chơi dành cho sinh viên; doanh nghiệp trở thành "chặng đường thứ hai" vừa "bài ki m tra" đ sinh viên biết thiếu gì, cần gì, vừa đích đến đ sinh viên xây dựng mục tiêu phấn đấu đại học theo tinh thần doanh nghiệp quan tâm đến việc quản lý trường đại học cịn thực theo mơ hình quản lý doanh nghiệp Quản trị đại học theo tinh thần doanh nghiệp tiếp cận theo hướng coi sở đào tạo theo ngân sách nhà nước thành khách hàng thông qua giá trị, coi giáo dục, mặt đó, loại dịch vụ, thứ hàng hóa, tính chất tác động sâu sắc đến xã hội, nên coi hàng hóa đặc biệt chi phối sâu sắc tính chất lợi ích cơng Trong thời gian qua, trường đại học Việt Nam có phát tri n mạnh mẽ số lượng chất lượng, góp phần đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Bên cạnh đó, trường đại học Việt Nam c ng phải đối mặt với nhiều thách thức khó khăn đối, việc chuy n đổi mô hình quản trị đại học truyền thống có từ lâu đời, nhà nước gần bảo trợ toàn hoạt động c ng chi phí cho trường đại học sang mơ hình trường đại học phải tự chủ trước hết tự chủ tài Đ quản trị hiệu nâng cao tính tự chủ, nhiều quan m cho rằng, trường đại học cần tổ chức, quản lý công ty, với chế hoạt động giám sát hiệu Tuy nhiên, trường đại học theo mơ hình doanh nghiệp không theo đuổi mục tiêu kinh tế mà tích hợp với phát tri n tri thức khoa học, hướng tới tạo giá trị cộng hưởng thiết thực hiệu Các trường tăng nguồn thu thông qua đào tạo, nghiên cứu khoa học, dịch vụ chuy n giao công nghệ đang, làm tốt điều trường có hội đ trường có th tự chủ tài đồng thời c ng đòn bẩy nâng cao chất lượng đào tạo trường Mặc dù mơ hình đại học doanh nghiệp chủ đề nhiều nhà khoa học giới c ng Việt Nam quan tâm nghiên cứu, song việc xây dựng mơ hình đại học doanh nghiệp tùy quốc gia, điều kiện kinh tế xã hội mà có nh ng nội dung, cách thức tri n khai khác Với Việt Nam, việc đại học công lập hoạt động doanh nghiệp điều khơng khả thi dịch vụ giáo dục đại học cơng cịn có ý nghĩa sách an sinh xã hội, đầu tư cho phát tri n người…vì có th áp dụng nh ng yếu tố doanh nghiệp đại học, nói cách khác quản trị đại học theo tinh thần doanh nghiệp Vì vậy, nghiên cứu, đánh giá cách hệ thống, toàn diện thực trạng phát tri n trường đại học Việt Nam bối cảnh đẩy mạnh tự chủ, từ đó, đề xuất nội dung c ng yếu tố ảnh hưởng đến việc đổi quản trị đại học theo tinh thần doanh nghiệp cần thiết Đây nh ng khoa học thực tiễn đặc biệt cần thiết cho việc đổi giáo dục đại học Việt Nam Chính vậy, nghiên cứu sinh lựa chọn hướng nghiên cứu “Quản trị đại học theo tinh thần doanh nghiệp - Nghiên cứu n hình số trường đại học khối ngành kinh tế - kinh doanh địa bàn Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu sinh nhằm trả lời câu hỏi: Quản trị đại học theo tinh thần doanh nghiệp Việt Nam th nh ng nội dung nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động quản trị này? 2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu uận án có mục đích nghiên cứu mơ hình, nội dung c ng nhân tố ảnh hưởng đến việc thực quản trị đại học theo tinh thần doanh nghiệp Việt Nam, từ đó, đề xuất kiến nghị, giải pháp hoàn thiện lực quản trị đại học với cách tiếp cận theo tinh thần doanh nghiệp với mục đích nâng cao chất lượng đào tạo, lực tự chủ trường đại học khối ngành kinh tế - kinh doanh địa bàn Hà Nội 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan tài liệu hệ thống hoá vấn đề lý luận thực tiễn quản trị đại học theo tinh thần doanh nghiệp - Xác định nội dung, nhân tố ảnh hưởng quản trị đại học theo tinh thần doanh nghiệp xây dựng mơ hình nghiên cứu, thang đo đ đánh giá mức độ ảnh hưởng nhân tố đến thực quản trị đại học theo tinh thần doanh nghiệp trường đại học khối ngành kinh tế - kinh doanh địa bàn Hà Nội - Phân tích thực trạng việc quản trị đại học, đo lường nhân tố tác động tới quản trị đại học trường đại học khối ngành kinh tế - kinh doanh địa bàn Hà Nội bối cảnh nhà nước đẩy mạnh tự chủ trường đại học - Đề xuất kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện lực quản trị đại học theo tinh thần doanh nghiệp trường đại học khối ngành kinh tế - kinh doanh địa bàn Hà Nội Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu luận án quản trị đại học theo tinh thần doanh nghiệp: nội dung nhân tố ảnh hưởng 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: số trường đại học khối ngành kinh tế - kinh doanh địa bàn Hà Nội, khối trường kinh tế - kinh doanh nh ng trường thực tự chủ đại học nhiều có điều kiện thực tự chủ tốt - Về thời gian: Từ năm 2016 - 2019 - Về nội dung: Luận án giới hạn quản trị đại học theo tinh thần doanh nghiệp nh ng nội dung cốt lõi quản trị (cơ cấu tổ chức, nhân lực, tài chính, hoạt động học thuật) nhân tố ảnh hưởng đến thực nội dung này, đặc biệt nhấn mạnh yếu tố bối cảnh thực tự chủ đại học Việt Nam đẩy mạnh Luận án không sâu xem xét toàn nội dung quản trị tổ chức nói chung Những đóng góp luận án - Về mặt lý luận: Luận án tổng quan nghiên cứu, hệ thống hóa, xác định khoảng trống nghiên cứu quản trị đại học theo tinh thần doanh nghiệp Luận án xây dựng mơ hình nghiên cứu c ng thang đo mức độ ảnh hưởng yếu tố ảnh hưởng đến nội dung quản trị đại học theo tinh thần doanh nghiệp - Về mặt thực tiễn: Luận án đánh giá thực trạng quản trị đại học quản trị đại học theo tinh thần doanh nghiệp trường khối ngành kinh tế - kinh doanh địa bàn Hà Nội Luận án lượng hóa mức độ chiều hướng tác động nhân tố tới quản trị đại học theo tinh thần doanh nghiệp trường khối ngành kinh tế - kinh doanh địa bàn Hà Nội Trong có 08 nhân tố tác động thuận chiều 01 nhân tố tác dộng ngược chiều Luận án ki m định khác biệt có ý nghĩa thống kê đặc m tổ chức quản trị trường đại học Trên sở nh ng đánh giá đó, luận án đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện lực quản trị đại học theo tinh thần doanh nghiệp trường khối ngành kinh tế - kinh doanh địa bàn Hà Nội nói riêng Việt Nam nói chung Kết cấu luận án Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận án kết cấu thành chương CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ QUẢN TRỊ ĐẠI HỌC THEO TINH THẦN DOANH NGHIỆP 1.1 Những nghiên cứu quản trị đại học - Quan m quản trị đại học - Mô hình quản trị đại học - Nh ng xu thay đổi quản trị đại học - Về cấu tổ chức với quản trị đại học 1.2 Những nghiên cứu quản trị đại học theo tinh thần doanh nghiệp - Trường đại học doanh nghiệp đại học - Mối quan hệ gi a trường doanh nghiệp - Tinh thần doanh nghiệp 1.3 Khoảng trống nghiên cứu Các nghiên cứu nước đề cập nhiều đến quản trị, trường đại học, mơ hình tổ chức quản trị đại học, nhân tố ảnh hưởng, xu phát tri n c ng bối cảnh đổi quản trị tự chủ đại học Đây sở khoa học cho nghiên cứu quản trị đại học bối cảnh Tuy nhiên, trước yếu tố thời đại tồn cầu hóa, tiến nhanh chóng khoa học cơng nghệ c ng nỗ lực vận dụng chế thị trường Việt Nam đặt trường đại học vào môi trường hoạt động thay đổi không ngừng, việc thay đổi mô hình quản trị đại học cần thiết đ phù hợp với xu phát tri n giáo dục đại học Việt Nam, trường đại học hoạt động theo tinh thần doanh nghiệp dựa tảng hoạt động theo đuổi sáng tạo tri thức mới, hướng tới tự chủ Trong thời gian qua, vấn đề tự chủ giáo dục đại học Việt Nam có nhiều chuy n biến tích cực Từ chỗ toàn th hệ thống giáo dục đại học Việt Nam trường đại học lớn, chịu quản lý nhà nước chặt chẽ mặt thông qua Bộ Giáo dục đào tạo, trường đại học dần trao quyền tự chủ, th qua văn pháp quy Nhà nước Sự chuy n biến không đến từ nh ng đòi hỏi khách quan xu biến đổi môi trường, giáo dục giới mà thúc đẩy quy định, quy chế Chính phủ ban hành Đ quản trị trường đại học đạt hiệu bối cảnh mở rộng tự chủ sở giáo dục đại học Việt Nam nh ng vấn đề sau cần tiếp tục nghiên cứu: - Thứ nhất, có th chuy n đổi đại học công lập thành đại học doanh nghiệp Việt Nam không? - Thứ hai, có th chuy n đổi thành đại học doanh nghiệp lộ trình cách thức chuy n đổi nào? Khi quản trị đại học có đồng nghĩa với quản trị doanh nghiệp không? - Thứ ba, khơng th chuy n đổi nh ng nội dung doanh nghiệp có th áp dụng quản trị đại học? Hay quản trị đại học theo tinh thần doanh nghiệp VIệt Nam gì, có nh ng nội dung nhân tố ảnh hưởng đến nh ng nội dung quản trị này? Với nh ng khoảng trống câu hỏi đặt trên, luận án tập trung lý giải Việt Nam việc quản trị đại học công doanh nghiệp không th không phù hợp với chủ trương, sách nhà nước Tuy nhiên, yếu tố doanh nghiệp nên áp dụng vào nội dung quản trị đại học Việt Nam hay có th quản trị đại học theo tinh thần doanh nghiệp Tuy nhiên, đ nh ng đề nội dung quản trị theo tinh thần doanh nghiệp có tính khả thi, luận án nh ng nhân tố có ảnh hưởng mức độ ảnh hưởng nh ng nhân tố đến quản trị đại học theo tinh thần doanh nghiệp trường đại học Việt Nam CHƢƠNG 2: CỞ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN TRỊ ĐẠI HỌC THEO TINH THẦN DOANH NGHIỆP 2.1 Tổng quan quản trị đại học 2.1.1 Khái quát chung quản trị đại học 2.1.1.1 Khái niệm quản trị Trong tiếng Việt, dường khơng có phân biệt thật rõ gi a “governance” (quản trị), “administration” (quản lý) “management” (điều hành) Chúng ta thường thấy ba thuật ng có th dịch sang tiếng Việt thành “quản lý” với ý nghĩa nhiều khác tùy theo bối cảnh sử dụng Từ n tiếng Việt định nghĩa: “điều hành: điều n phận quy trình hoạt động chung; quản lý: tổ chức điều n trông coi gi gìn hoạt động theo nh ng yêu cầu định; quản trị: quản lý điều hành công việc thường ngày”[1] Thực định nghĩa không đủ đ phân biệt ba khái niệm này, đặc biệt khái niệm quản trị, ba khái niệm khác với nội dung khác có liên hệ với chặt chẽ thực tiễn tổ chức Chủ th quản trị tác nhân tạo tác động Tác động có th lần c ng có th nhiều lần Đối tượng bị quản trị phải tiếp nhận tác động chủ th quản trị Thông thường chủ th nhiều người cịn đối tượng có th máy móc thiết bị, tiền vốn, vật tư hay người Căn đ chủ th tạo tác động mục tiêu quản trị 2.1.1.2 Sự khác quản trị quản lý Quản trị hoạch định đường lối sách định định hướng cơng tác lớn quản lý điều hành thực thi cơng việc hàng ngày cịn quản lý hoạt động kết dính người với đ hồn thành kết quả, mục đích đề với việc sử dụng có hiệu nguồn kinh phí Quản lý bao gồm hoạt động: lập kế hoạch, tổ chức, bố trí cán bộ, lãnh đạo, ki m tra,… nhằm đạt kết đặt cách phân chia trách nhiệm, nguồn lực ki m soát tính hiệu lực hiệu 2.1.1.3 Quản trị đại học Theo tác giả, quản trị đại học hay quản trị sở giáo dục đại học cách thức hoạt động trường đại học, chế q trình định có thẩm quyền tác động đến vấn đề có ý nghĩa quan trọng nội trường đại học bên ngồi 2.1.2 Vai trị đặc điểm quản trị đại học 2.1.2.1 Vai trò quản trị đại học Nghiên cứu Michael Shattock (2006) nhận định “Quản trị đại học nh ng mảng ghép quan trọng hệ thống giáo dục đại học Sự cải thiện cơng tác có th có nh ng ảnh hưởng quan trọng việc nâng cao chất lượng đào tạo hệ thống giáo dục đại học” Quản trị đại học có vai trị to lớn lẽ đ tồn phát tri n người không th hành động riêng lẻ mà cần phối hợp nh ng nỗ lực cá nhân hướng tới nh ng mục tiêu chung 2.1.2.2 Đặc điểm quản trị đại học Sự phát tri n xã hội loài người gắn liền với phát tri n tri thức, khoa học kỹ thuật công nghệ Trong khơng th phủ nhận vai trị quan trọng trường đại học phát tri n xã hội Trường đại học nói chung - Đại học doanh nghiệp liên quan đến việc tạo dự án kinh doanh từ giáo sư đại học, kỹ thuật viên sinh viên - Một trường đại học doanh nghiệp phải tự tìm cách đổi hoạt động kinh doanh 3.2.2 Các nội dung quản trị theo tinh thần doanh nghiệp Theo OECD, đại học theo mô hình doanh nghiệp bao gồm nội dung sau: - Lãnh đạo quản trị (Leadership and Governance) - Năng lực tổ chức, người chế độ ưu đãi (Organisational Capacity, People and Incentives) - Phát tri n kinh doanh dạy học (Entrepreneurship development in teaching and learning) - Con đường dành cho doanh nhân (Pathways for entrepreneurs) - Đại học - kinh doanh / quan hệ bên đ trao đổi kiến thức (University – business/external relationships for knowledge exchange) - Trường đại học doanh nghiệp phải tổ chức quốc tế (The Entrepreneurial University as an internationalised institution) - Đo lường tác động đại học doanh nghiệp (Measuring the impact of the Entrepreneurial University) 2.4 Các nhân tố hình ảnh hưởng đến quản trị đại học theo tinh thần doanh nghiệp 2.4.1 Yếu tố khách quan 2.4.1.1 Chính sách nhà nước Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu phát tri n kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh đất nước nhiệm vụ quan trọng giáo dục nói chung giáo dục đại học nói riêng 2.4.1.2 Sự phát triển thị trường giáo dục Đây yếu tố quan trọng thu hút quan tâm tất nhà quản trị Sự tác động yếu tố mơi trường có tính chất trực tiếp động so với số yếu tố khác môi trường tổng quát Nh ng diễn biến 10 môi trường kinh tế c ng chứa đựng nh ng hội đe doạ khác sở giáo dục đại học, vấn đề quản trị đại học ảnh hưởng tiềm tàng đến chiến lược trường đại học 2.4.1.3 Sự hội nhập quốc tế Tự chủ đại học quyền lực ủy thác từ nhà nước trao cho sở GDĐH tự định sứ mạng, mục tiêu chương trình hoạt động với cách thức phương tiện thực sứ mạng, mục tiêu chương trình hoạt động Tự chủ th khả trường đại học chủ động việc xây dựng thực chiến lược mà khơng bị trói buộc qui định quản lý cấp vĩ mô 2.4.2 Yếu tố chủ quan 2.4.2.1 Tổ chức máy - Sứ mạng tầm nhìn - Hình thức tổ chức vận hành 2.4.2.2 Nhân lực Yếu tố nguồn nhân lực hay cụ th người yếu tố cấu thành nên tổ chức tất hoạt động tổ chức chịu tác động nhân tố người Khi nguồn lực người coi yếu tố định lực lượng sản xuất, phát tri n quốc gia, giáo dục đào tạo phương tiện chủ yếu định nguồn lực người 2.4.2.3 Tài Yếu tố nguồn lực tài ảnh hưởng lớn đến tất hoạt động trường đại học Tài sử dụng đ chi cho hoạt động chi thường xuyên (chi toán cá nhân (tiền lương, phụ cấp lương, phúc lợi, phí bảo hi m xã hội, học bổng); chi hoạt động nghiệp vụ (dịch vụ công cộng, vật tư văn phịng, hội nghị, cơng tác phí, thuê mướn); chi mua sắm, xây dựng sửa ch a tài sản cố định thường xuyên; 2.4.2.4 Cơ sở vật chất Cùng với phát tri n xã hội thị trường lao động, sinh viên có nhu cầu thực hành cịn ngồi ghế nhà trường việc thực hành phải gắn với 11 thực tế Việc thực hành sinh viên có đạt hiệu mong muốn hay khơng phụ thuộc nhiều vào chất lượng sở vật chất, trang thiết bị nhà trường 2.4.2.5 Các quan hệ hợp tác nước quốc tế Hiện nay, việc hợp tác liên kết đào tạo nhà trường đại học trường đại học, doanh nghiệp nước phát tri n mạnh mẽ Việc hợp tác thúc đẩy trường đại học thành lập Trung tâm đào tạo ứng dụng, Viện nghiên cứu, chí doanh nghiệp trường đại học đ có th thuận lợi hoạt động đào tạo, chuy n giao khoa học cơng nghệ ngồi thị trường 2.5 Kinh nghiệm quản trị đại học giới 2.5.1 Kinh nghiệm từ đại học Mỹ Hoa Kỳ kinh tế lớn giới, tổng sản phẩm quốc dân (GDP) năm 2011 đạt khoảng 15.100 tỷ la Hoa Kỳ có hệ thống đại học cao đẳng lớn giới với gần 10.000 trường Số lượng đại học công lập chiếm khoảng gần 1% khoảng 100 trường đem lại nhiều chương trình học hấp dẫn cho sinh viên Các đại học cơng lập có uy tín lớn quốc gia chương trình học theo tín linh hoạt phù hợp với nhu cầu học viên Tại Hoa Kỳ, có đầy đủ chương trình học từ trung cấp, cao đẳng, đại học, cao học tiến sỹ thuộc loại hình từ xa, chức, quy Tuy nhiên, tất chương trình cấp giống không phân loại Việt Nam 2.5.2 Kinh nghiệm từ đại học Hàn Quốc Hàn Quốc từ năm 1970, khoảng 30 năm số lượng trường đại học tăng gấp 2.3 lần, sinh viên Đại học quy tăng 13 lần Theo tỷ lệ chuy n cấp lên Đại học cao giới với 84% Vì vậy, theo đánh giá với tỷ trọng người tốt nghiệp đại học quan đánh giá cao IMD cho số đánh giá kỷ lục xếp thứ giới liên tục năm 2011, 2012 Tuy nhiên, tính cạnh tranh phát tri n nguồn nhân lực thông qua đào tạo đại học hệ mở rộng trường Đại học giảm nửa, xảy tình trạng cân gi a yêu cầu xã hội cần nguồn nhân lực có trình độ đồng với việc cung cấp nhân lực đào tạo 12 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 3.1 Quy trình tiến hành nghiên cứu Đ đạt mục tiêu nghiên cứu, quy trình tiến hành nghiên cứu xác định với bước tóm tắt hình 3.1 Tổng quan lý thuyết Khoảng trống nghiên cứu, (Các nghiên cứu trước) Mơ hình thang đo Nghiên cứu định tính Ki m tra mơ hình thang đo (Phỏng vấn sâu) Nghiên cứu định lượng Thu thập d liệu (Phiếu khảo sát) thức Phân tích nhân tố khám Ki m tra hội tụ phá EFA nhân tố Ki m định khái niệm Phân tích, ki m định d thang đo liệu phân phối chuẩn Ki m định mơ hình Phân tích hồi quy giả thuyết nghiên cứu Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu luận án 3.2 Thiết kế nghiên cứu định tính - Thiết kế phương pháp nghiên cứu - Mục tiêu nghiên cứu định tính - Thu thập xử lý thông tin - Kết nghiên cứu định tính 13 Căn vào tổng quan sở lý thuyết c ng kết vấn chuyên gia, tác giả tiến hành khái quát nên mơ hình nghiên cứu mơ tả mối quan hệ gi a nhân tố tác động tới quản trị đại học theo tinh thần doanh nghiệ có dạng sau: Chính sách Nhà nƣớc Sự phát triển thị trƣờng giáo dục Sự hội nhập quốc tế Tác động từ ngƣời học Quản trị đại học theo TTDN Tổ chức máy Nhân lực Tài Cơ sở vật chất Các quan hệ hợp tác nƣớc Nguồn Tổng hợp tác giả Hình 3.2 Mơ hình nghiên cứu thức nhân tố tác động đến Quản trị đại học theo tinh thần doanh nghiệp 3.3 Thiết kế nghiên cứu định lƣợng 3.3.1 Xác định kích thước mẫu 3.3.2 Phương pháp xử lý dự liệu - Phân tích nhân tố khám phá EFA - Tiến hành ki m định độ tin cậy thang đo kỹ thuật Cronbach's Alpha - Phân tích hồi quy 3.4 Phƣơng pháp đánh giá Quản trị đại học theo tinh thần doanh nghiệp nhân tố tác động 14 - Phương pháp đánh giá thực trạng Quản trị đại học theo tinh thần doanh nghiệp - Phương pháp đánh giá thực trạng nhân tố ảnh hưởng đến Quản trị đại học theo tinh thần doanh nghiệp trường đại học khối ngành kinh tế - kinh doanh địa bàn Hà Nội CHƢƠNG 4: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ ĐẠI HỌC THEO TINH THẦN DOANH NGHIỆP CỦA CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHỐI NGÀNH KINH TẾ - KINH DOANH TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI 4.1 Bối cảnh thực trạng quản trị đại học trƣờng đại học tự chủ Việt Nam 4.1.1 Bối cảnh 4.1.1.1 Bối cảnh Nhà nước đẩy mạnh tự chủ đại học Việt Nam Trong thời gian qua, vấn đề tự chủ giáo dục đại học Việt Nam có nhiều chuy n biến tích cực Từ chỗ tồn th hệ thống giáo dục đại học Việt Nam trường đại học lớn, chịu quản lý nhà nước chặt chẽ mặt thông qua Bộ Giáo dục đào tạo, trường đại học dần trao quyền tự chủ, th qua văn pháp quy Nhà nước Sự chuy n biến khơng đến từ nh ng địi hỏi khách quan xu biến đổi môi trường, giáo dục giới mà thúc đẩy quy định, quy chế Chính phủ ban hành 4.1.1.2 Sự đời Nghị 77/NQ-CP Luật giáo dục đại học sửa đổi Theo NQ77, sở GDĐH công lập cam kết tự đảm bảo tồn kinh phí hoạt động chi thường xun chi đầu tư thực tự chủ, tự chịu trách nhiệm toàn diện mặt: thực nhiệm vụ đào tạo nghiên cứu khoa học; tổ chức máy nhân sự; tài chính; sách học bổng, học phí đối tượng sách; đầu tư, mua sắm Tiếp đó, ngày 19/11/2018, kỳ họp thứ 6, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIV thơng qua uật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục đại học (sau gọi Luật) Ngày 03/12/2018, Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký 13/2018/L-CTN cơng bố Luật có hiệu lực từ ngày 01/07/2019 15 ệnh số 4.1.2 Thực trạng quản trị đại học trường đại học tự chủ Việt Nam 4.1.2.1 Tình hình xây dựng văn nội thực tự chủ Trong trình chuẩn bị điều kiện đ thí m tự chủ c ng tri n khai thực định Chính phủ thí m thực tự chủ, hầu hết trường tự chủ ban hành văn nội Có khác lớn số lượng văn nội ban hành 4.1.2.2 Công tác tổ chức phát triển đội ngũ Tự chủ tổ chức máy nhân xem khâu then chốt trình tự chủ trường đại học Căn kết đề tài NCKH Lê Trung Thành (2017) có th thấy tự chủ tổ chức máy sở đ nhà trường tái cấu trúc lại máy, nâng cao chất lượng nhân (đặc biệt chất lượng đội ng giảng viên) mối tương quan với mục tiêu chiến lược, đồng thời giúp nhà trường thích ứng tốt với nh ng thay đổi môi trường tạo tảng phát tri n mạnh mẽ tương lai 4.1.2.4 Hoạt động đào tạo cấp bậc hình thức đào tạo Tự chủ việc mở ngành đào tạo/chương trình liên kết đào tạo nội dung quan trọng hoạt động tự chủ Khi tự chủ, thủ tục hành giảm bớt, thời gian mở ngành nhanh chóng giúp trường chủ động đào tạo, tận dụng hội mở ngành đào tạo đ đáp ứng kịp thời nhu cầu phát tri n nguồn nhân lực xã hội 4.2 Thực trạng quản trị đại học nhân tố tác động đến quản trị đại học trƣờng khối ngành kinh tế - kinh doanh địa bàn Hà Nội 4.2.1 Kiểm định khái niệm, thang đo nghiên cứu 4.2.1.1 Kiểm định độ giá trị thang đo nhân tố tác động đến quản trị đại học theo tinh thần doanh nghiệp Kết ki m định chi tiết thang đo nhân tố tác động đến quản trị đại học theo tinh thần doanh nghiệp, tiếp theo, tác giả tiến hành phân tích nhân tố khám phá EFA với tổng th 34 thang đo nhân tố, bao gồm thang đo “KH4” Bởi ki m định chi tiết nhân tố thang đo “KH4” bị loại bỏ khơng giải 16 thích cho nhân tố “Tác động từ người học” ki m định tổng th có th thang đo giải thích cho nhân tố khác Kết ki m định mơ hình tổng th trình bày đây: 4.2.1 Kiểm định độ giá trị cảu mô hình tổng thể Kết phân tích EFA 34 thang đo nghiên cứu cho thấy, giá trị phương sai trích 74.492% với m dừng nhân tố Eigenvalues 1.500 Nghĩa là, có 74.492% thay đổi nhân tố tác động giải thích 34 biến quan sát mơ hình hội tụ lại thành 10 nhân tố chính, có 09 nhân tố phù hợp với mơ hình lý thuyết 01 nhân tố 4.2.2 Xây dựng mơ hình giả thuyết nghiên cứu Kết ki m định độ tin cậy thang đo nhân tố tác động tới quản trị đại học theo tinh thần doanh nghiệp trường khối ngành kinh tế - kinh doanh địa bàn Hà Nội cho thấy, hệ số Cronbach’s Alpha nhân tố lớn 0.7, hệ số tương quan với biến tổng thang đo lớn 0.3, hệ số Cronbach’s Alpha bỏ biến thang đo thành phần nhỏ hệ số Alpha nhân tố Như vậy, thang đo tốt, giải thích cho nhân tố khơng biến quan sát bị loại bỏ 4.2.3 Thực trạng quản trị đại học theo tinh thần doanh nghiệp trường khối ngành kinh tế - kinh doanh địa bàn Hà Nội Đ đánh giá thực trạng quản trị đại học theo tinh thần doanh nghiệp trường khối ngành kinh tế - kinh doanh địa bàn Hà Nội, tác giả dựa kết đánh giá đáp viên 05 thang đo đại diện cho nhân tố Kết phân tích số liệu cho thấy, giá trị trung bình nhân tố đạt 3.62 m (mức 4, Đồng ý), giá trị trung bình thang đo tương đối dao động khoảng từ 3.53 – 3.73 m 4.2.4 Thực trạng nhân tố tác động tới quản trị đại học theo tinh thần doanh nghiệp trường khối ngành kinh tế - kinh doanh địa bàn Hà Nội Kết khảo sát cho thấy, đáp viên đánh giá tương đối cao vai trị sách quản trị đại học theo tinh thần doanh nghiệp Đ đổi quản trị đại học trước hết cần có nh ng sách cụ th nhằm dướng dẫn thúc đẩy trường mạnh dạn tự chủ chủ động việc thay đổi hình thức tổ chức vận 17 hành hoạt động quản trị nhà trường Kết xử lý số liệu cho thấy, nhân tố “Sự phát tri n thị trường giáo dục” có giá trị trung bình nhân tố đạt mức cao 3.99 m Điều cho thấy đáp viên nhận thức rõ sức cạnh tranh thị trường giáo dục thay đổi tư quản trị nhà trường đại học, giáo dục phải xem loại hình dịch vụ sản phẩm giáo dục đại học sản phẩm cạnh tranh, sức ép cạnh tranh thúc em nhà trường thay đổi tư quản trị 4.3 Mức độ chiều hƣớng tác động nhân tố tới quản trị đại học theo tinh thần doanh nghiệp trƣờng khối ngành kinh tế - kinh doanh địa bàn Hà Nội 4.3.1 Kiểm định liệu phân phối chuẩn Trước tiến hành phân tích hồi quy, tác giả tiến hành ki m định d liệu phân phối chuẩn đ đảm bảo mối quan hệ tuyến tính gi a biến phụ thuộc “Quản trị đại học theo tinh thần doanh nghiệp” trường khối ngành kinh tế - kinh doanh địa bàn Hà Nội với biến độc lập mơ hình 4.3.2 Mơ hình hồi quy giả thuyết nghiên cứu Dựa kết phân tích nhân tố khám phá EFA, tác giả tiến hành xếp lại thang đo nhân tố tác động tới quản trị đại học theo tinh thần doanh nghiệp trường khối ngành kinh tế - kinh doanh địa bàn Hà Nội sau: TTKN = βo + β1*CS + β2*TT + β3*Qte + β4*KH + β5*BM + β6*NL + β7*TC + β8*VC + β9*HT + e Các giá trị biến thuộc mơ hình giá trị trung bình thang đo quan sát bảng hỏi Kết hồi quy trình bày bảng 4.3.3 Xây dựng mơ hình nghiên cứu quản trị đại học theo tinh thần doanh nghiệp trường khối ngành kinh tế - kinh doanh địa bàn Hà Nội phương pháp hồi quy bội Kết phân tích hồi quy ta có mơ hình: QTDH = -0.094CS + 0.194KH + 0.414BM + 0.191NL + 0.122TC + 0.066HT + 0.609 + e 18 4.3.4 Kiểm định giả thuyết mơ hình nghiên cứu khác biệt quản trị đại học theo tinh thần doanh nghiệp đánh giá đáp viên - Ki m định giả thuyết nghiên cứu nhân tố tác động tới quản trị đại học theo tinh thần doanh nghiệp - Kiểm định khác biệt quản trị đại học theo tinh thần doanh nghiệp đánh giá đáp viên 4.4 Đánh giá chung: 4.4.1 Những thành cơng: Nhìn chung, việc đẩy mạnh tự tự chủ đại học, thúc đẩy quản trị theo hướng tiếp cận thị trường mạnh mẽ hơn, theo tinh thần doanh nghiệp cao hơn, hoạt động đào tạo mở hội thực chủ động công tác chuyên môn, học thuật trường đại học Một số văn pháp luật sửa đổi, bổ sung phù hợp với yêu cầu thực tiễn đổi quản trị đại học 4.4.2 Hạn chế nguyên nhân Thứ nhất, hệ thống văn pháp lý chưa đầy đủ, rõ ràng nguyên nhân dẫn đến mức độ mở ngành đào tạo nhiều trường nhỏ khiêm tốn so với nhu cầu đào tạo, ngành đào tạo chưa có danh mục mã ngành cấp Thứ hai, trường cịn băn khoăn tự chủ xác định tiêu Mặc dù tự chủ việc xác định tiêu bị bó hẹp quy chuẩn (Thơng tư 57,32) Thứ ba, ảnh hưởng từ cạnh tranh không lành mạnh hoạt động đào tạo Tự chủ dẫn đến áp lực tài với trường, đặc biệt ngân sách nhà nước đầu tư cho trường khơng cịn, hệ đơi đ bù đắp chi phí trường sẵn sàng mở chương trình đào tạo, phát tri n chương trình liên kết có chất lượng không cao nhằm thu hút sinh viên hướng đến mục tiêu lợi nhuận nhiều Nguyên nhân hạn chế - Thứ nhất, thiếu quy định định nghĩa cụ th tự chủ quyền trường đại học việc xác định quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm trường 19 - Thứ hai, nhiều qui định, văn pháp lý chưa thay đổi kịp đ hỗ trợ trường đại học tự chủ NQ77 mơ hình thí m nên các văn pháp luật chưa thay đổi theo - Thứ ba, giao thí m tự chủ đại học, trường đại học không nhận hướng dẫn cụ th từ phía quan quản lý nhà nước Các trường chưa rõ thẩm quyền tự chủ - Thứ tư, tính thiếu đồng bộ, thống khả thi hệ thống văn pháp quy, chế, sách thực tự chủ đại học dẫn đến lúng túng trường đại học thí m tự chủ - Thứ năm, việc giao quyền tự chủ GDĐH thực phạm vi thí m, chưa trở thành yêu cầu cấp thiết với trường; điều kiện tự chủ tiếp cận chủ yếu từ góc độ tài chính; chưa tính đến lực chun mơn lực tổ chức quản lý sở đào tạo - Thứ sáu, tự chủ đại học chưa gắn liền với đổi quản trị đại học sở GDĐH: trường thực tự chủ chế quản trị chưa hồn thiện chưa có chế tài cho việc thành lập HĐT nên ảnh hưởng đến việc thực chủ trương tự chủ đại học CHƢƠNG 5: CÁC GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ THÚC ĐẨ QUẢN TRỊ ĐẠI HỌC THEO TINH THẦN DOANH NGHIỆP 5.1 Phương hướng mục tiêu đổi quản trị đại học theo tinh thần doanh nghiệp Tự chủ xu hướng tất yếu điều kiện quan trọng đ thúc đẩy nhà trường tự xây dựng chất lượng sức mạnh từ bên trong, thích ứng với chế thị trường, đáp ứng nhu cầu xã hội Nghị số 77/NQ-CP đời giúp cho trường chủ động trình hoạt động, từ việc thành lập mới, sáp nhập, chia, tách đơn vị trực thuộc, đến việc n dụng, kéo dài thời gian làm việc, xây dựng quy chế thu chi, xác định mức học phí, quy mơ cấu đào tạo phát tri n 20 mối quan hệ hợp tác với doanh nghiệp quốc tế 5.2 Các giải pháp nhằm thúc đẩy đổi quản trị đại học theo tinh thần doanh nghiệp 5.2.1 Giải pháp xây dựng sứ mạng, tầm nhìn chiến lược phát triển Từ lý luận đến thực tiễn cho thấy, trường đại học cần có tư quản trị giống doanh nghiệp, cần nhìn nhận giáo dục đại học loại hình dịch vụ người học khách hàng Khi đó, “khách hàng” cần biết mục tiêu, sứ mạng, tầm nhìn, triết lý hoạt động chiến lược phát tri n nhà trường đ đưa định “tiêu dùng dịch vụ” hay không? 5.2.2 Giải pháp kiện toàn máy tổ chức quản trị trường đại học Trong nhân tố tác động đến quản trị đại học theo tinh thần doanh nghiệp nhân tố “Tổ chức máy” có mức độ tác động mạnh chiều Bên cạnh đó, kết phân tích ANOVA c ng cho thấy trường tự chủ có hội đồng trường có ủng hộ cao quản trị đại học theo tinh thần doanh nghiệp so với trường đại học chưa tự chủ 5.2.3 Giải pháp tổ chức hoạt động sinh viên cựu sinh viên Kết vấn sâu phát tri n thang đo cho thấy, chuyên gia, nhà lãnh đạo trường đề cao vai trò người học (Khách hàng) việc đổi tư quản trị đại học Chính sức ép từ phía người học, thay đổi nhu cầu người học làm cho trường đại học phải thay đổi “chính sách sản phẩm” đ phù hợp với “thị trường” điều nguồn từ việc đổi tư quản trị 5.2.4 Giải pháp xây dựng quy chế tài trường đại học Qua kết khảo sát trường chủ động lập kế hoạch tài ngắn, trung hạn, dài hạn đảm bảo cân đối nguồn tài chi tồn hoạt động thường xun có tích l y đ cho đầu tư phát tri n, thực việc huy động từ nguồn tài trợ từ tổ chức cá nhân cho đầu tư, mua sắm, tăng cường sở vật chất đảm bảo điều kiện nâng cao chất lượng đào tạo 5.2.5 Giải pháp xã hội hóa hoạt động đầu tư 21 Nh ng trường đại học có lực lượng cựu sinh viên đơng đảo thành đạt có thuận lợi lớn nguồn lực giúp nhà trường bứt phá nhận đồng hành công tác hỗ trợ đào tạo tìm kiếm hội học bổng việc làm cho sinh viên 5.2.6 Giải pháp hoạt động hợp tác nước Kết nối doanh nghiệp hoạt động mà trường tự chủ quan tâm tính chất ảnh hưởng tới chất lượng uy tín nhà trường Có th khẳng định, trường có chủ trương tăng cường hợp tác quốc tế kết nối với doanh nghiệp, từ chương trình đào tạo đến dự án đầu tư, trao học bổng cho sinh viên nhiều trường thực từ tự chủ 5.3 Một số kiến nghị với nhà nƣớc Đề nghị Chính phủ đạo Bộ ngành liên quan có văn hướng dẫn cụ th Nghị 77 theo hướng tiếp tục giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cao cho trường đại học thí m tự chủ việc định định mức thu, mức chi (cao thấp mức quy định hành nhà nước) phù hợp điều kiện cụ th trường; hướng dẫn quản lý tài hạch tốn nội dung có tính chất kinh doanh phát sinh đơn vị nghiệp công KẾT LUẬN Nghiên cứu đề tài luận án, tác giả rút sa số nhận xét sau: Cùng với cải cách số lĩnh vực liên quan, quản trị đại học Việt Nam tương lại không xa hoàn thiện tương xứng với nước tiến tiến khác giới Nh ng thành công thất bại Giáo dục đại học Việt Nam có nguyên nhân sâu xa từ Quản trị đại học Bên cạnh nh ng kết đạt được, có th ba nguyên nhân làm cho Quản trị đại học Việt Nam không th đạt nh ng cải cách mong muốn: là, tình trạng lý luận quản lý giáo dục đại học nói chung, chủ đề nói riêng, phân tích trên, chưa quan tâm thấu đáo Hai là, tăng quyền lực cấp trường đại học tất yếu phải giảm bớt quyền lực cấp chủ quản, mà giảm bớt quyền lực c ng khó khăn Hơn n a, cịn làm giảm giá trị truyền thống mối quan hệ gi a Nhà nước trường đại học Ba là, chế quản trị trường đại học 22 Việt Nam nay, đặc biệt chế đảm bảo “trách nhiệm xã hội”, có th nói cịn chưa có sở pháp lý đ đạt mục đích sách phân quyền uận án trình bày chi tiết quy trình tiến hành nghiên cứu, thiết kế phương pháp nghiên cứu luận án Tiếp đó, tác giả trình bày mục tiêu, cách thức, kết nghiên cứu định tính đề xuất lại mơ hình, giả thuyết thang đo nghiên cứu Trên sở mơ hình bảng hỏi thiết kế sẵn, tác giả trình bày cách thức tiến hành nghiên cứu định lượng trình bày cách thức đánh giá thực trạng quản trị đại học theo tinh thần doanh nghiệp trường đại học khối ngành kinh tế - kinh doanh địa bàn Hà Nội nhân tố tác động đ làm sở cho việc tiến hành đánh giá đ làm có sở cho viêc tiến hành phân tích thực trạng quản trị đại học theo tinh thần doanh nghiệp bối cảnh Việt Nam thực trạng quản trị đại học theo tinh thần doanh nghiệp trường khối ngành kinh tế - kinh doanh địa bàn Hà Nội Luận án thực việc phân tích nhân tố khám phá dựa tập d liệu thu thập từ kết khảo sát cho kết biến quan sát hội tụ 09 nhân tố phù hợp với mơ hình lý thuyết Từ kết này, tác giả tiến hành ki m định độ tin cậy thang đo phân tích thực trạng nhân tố tác động tới quản trị đại học theo tinh thần doanh nghiệp trường khối ngành kinh tế - kinh doanh địa bàn Hà Nội Sau đánh giá thực trạng trạng quản trị đại học theo tinh thần doanh nghiệp trường khối ngành kinh tế - kinh doanh địa bàn Hà Nội nhân tố tác động, tác giả thực phân tích hồi quy đa biến đ đánh giá mức độ chiều hướng tác động nhân tố tới quản trị đại học theo tinh thần doanh nghiệp trường khối ngành kinh tế - kinh doanh địa bàn Hà Nội Luận án tiến hành ki m định khác biệt đánh giá quản trị đại học theo tinh thần doanh nghiệp trường khối ngành kinh tế - kinh doanh địa bàn Hà Nội đáp viên theo giới tính, độ tuổi, thâm niên, chức vụ đặc m quan công tác Kết cho thấy, đáp viên nam ủng hộ quản trị đại học theo tinh thần doanh nghiệp đáp viên n ; khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê giả giảng viên độ tuổi khác nhau, thâm niên khác đánh giá 23 quản trị đại học theo tinh thần doanh nghiệp trường khối ngành kinh tế - kinh doanh địa bàn Hà Nội; tồn khác biệt đánh giá quản trị đại học theo tinh thần doanh nghiệp trường khối ngành kinh tế - kinh doanh địa bàn Hà Nội đáp viên có chức vụ khác nhà trường Trên sở đánh giá nh ng vấn đề trọng tâm cải cách quản trị đại học Việt Nam xây dựng chế “tự chủ đại học”, cho phép đại học quyền định chương trình, việc bổ nhiệm quản lý nhân viên, giảng viên c ng thành phần nhân viên khác Sự thiếu vắng chế này, chạy đua tăng thu nhập chiêu đạt thành tích phổ cập hóa giáo dục đại học nằm số nguyên nhân gốc rễ khiến cho đại học Việt Nam xuống cấp, xa so với tôn chỉ, mục đích Mặc dù luận án cịn số hạn chế mặt lý luận như, việc tổng quan tình hình nghiên cứu cịn hạn chế chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài nước, điều c ng dẫn đến khái niệm thang đo nghiên cứu yếu, chủ yếu tác giả sử dụng thang đo nghiên cứu ê Trung Thành cộng (2018) tự xây dựng, phát tri n thang đo dựa vấn chuyên gia c ng thang đo định tính Hồng Văn Hải cộng (2012) Kết là, yếu tố mơ hình giải thích 28,3% thay đổi quản trị đại học theo tinh thần doanh nghiệp 24 ... trạng quản trị đại học theo tinh thần doanh nghiệp trường khối ngành kinh tế - kinh doanh địa bàn Hà Nội Đ đánh giá thực trạng quản trị đại học theo tinh thần doanh nghiệp trường khối ngành kinh tế. .. đại học khối ngành kinh tế - kinh doanh địa bàn Hà Nội CHƢƠNG 4: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ ĐẠI HỌC THEO TINH THẦN DOANH NGHIỆP CỦA CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHỐI NGÀNH KINH TẾ - KINH DOANH TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI... doanh nghiệp trường khối ngành kinh tế - kinh doanh địa bàn Hà Nội; tồn khác biệt đánh giá quản trị đại học theo tinh thần doanh nghiệp trường khối ngành kinh tế - kinh doanh địa bàn Hà Nội đáp

Ngày đăng: 18/05/2021, 13:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan