Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
182,5 KB
Nội dung
lời cảm ơn T ôi xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm Khoa Lịch sử Trờng Đại học Vinh. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với cô giáo ThS. Nguyễn Thị Hà - ngời đã nhiệt tình h- ớng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian nghiên cứu và hoàn thành khoá luận. Qua đây, tôi xin cảm ơn chân thành tới các thầy cô trong khoa Lịch sử và bạn bè đã giúp tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn ! Ngời thực hiện Nguyễn Thuý Phơng a. dẫn luận 1. Lý do chọn đề tài: Phongtrào giải phóngdân tộc Việt Nam giai đoạn 1930-1945 có vị trí quan trọng trong lịch sử dân tộc, đợc đánh dấu đầu tiên bằng sự kiện Đảng cộng sản Việt Nam ra đời (3-2-1930), kết thúc bằng sự kiện Cáchmạng tháng Tám thành công.Thắng lợi đã mở ra cho dân tộc Việt Nam một kỷ nguyên mới - kỷ nguyên độc lập tự do và Chủ nghĩa xã hội. Để có thắng lợi này, cáchmạng Việt nam đã trải qua 15 năm với những bớc thăng trầm của lịch sử, trải qua ba đợt diễn rập cách mạng: 1930 - 1931; 1936 - 1939; 1939 - 1945. Nó chứng tỏ giai cấp vô sản Việt Nam đã trởng thành và đủ sức lãnh đoạ cách mạng. Để có đợc những thắng lợi vĩ đại đó là sự đồng lòng nhất trí của quân và dân ta, là sự đóng góp lớn lao củanhândân các địa phơng trong phongtrào giải phóngdân tộc. NghiLộc là một địa phơng có tinh thần yêu nớc nồng nàn, có một bề dày truyền thống cách mạng. Phongtràocáchmạng1930 - 1945 ở NghiLộc đã diễn ra cách đây nhiều thập kỷ, trải qua bao thăng trầm lịch sử, song những tên đất tên làng gắn liền với những phongtràocáchmạng vẫn đợc ghi trong sử sách theo thời gian: "Nam Đàn, Nghi Lộc, Hng Nguyên Anh Sơn, Hà Tĩnh một phen dậy rồi" Cùng với nhândân cả nớc, nhândânNghiLộc đã đứng dậy hoà chung vào dòng thác cách mạng, với quyết tâm đánh bại kẻ thù, xây dựng đất nớc hoà bình tự do. Từ những thắng lợi cũng nh đóng góp củanhândânNghiLộc trong phongtràocách mạng, chúng tôi muốn lật lại những trang sử vẻ vang của quê hơng, để viết về những cuộc đấu tranh củanhândân huyện nhà trong những năm1930 - 1945. 2 Ngày nay, đang đợc sống trong độc lập tự do, hồi tởng lại cuộc sống cơ cực củanhândân dới chế độ thực dân tàn bạo và phong kiến thối nát phản động, chúng ta càng cảm nhận sâu sắc hạnh phúc hôm nay vô cùng to lớn. "Uống nớc nhớ nguồn, ăn quả nhớ kẻ trồng cây" Để ghi nhớ công lao của các thế hệ trớc, đồng thời thế hệ sau kế tục phát huy tô thắm thêm màu đỏ của quê hơng, là ngời con củaNghiLộc tôi mong muốn đợc tìm hiểu rõ hơn về truyền thống cáchmạngcủa quê hơng mình.Hoàn thành đề tài này sẽ giúp cho tôi vững vàng hơn trong phơng pháp nghiên cứu khoa học cũng nh trong giảng dạy lịch sử địa phơng sau này. Xuất phát từ những lí do trên, chúng tôi đã quyết định chọn đề tài: "Phong tràocáchmạngcủanhândânNghiLộctừnăm1930 đến năm 1945" làm khoá luận tốt nghiệp. Dù còn nhiều hạn chế song tôi hy vọng, với đề tài này sẽ đóng góp phần nhỏcông sức của mình để giúp mọi ngời hiểu thêm về phongtràocáchmạng ở NghiLộc trong giai đoan lịch sử này. 2. Lịch sử vấn đề . Trong kho tàng t liệu lịch sử dân tộc có nhiều tài liệu, các công trình nghiên cứu khoa học viết về lịch sử Việt nam giai đoạn 1930-1945, trong đó có đề cập đến phongtràocáchmạng ở Nghệ An cũng nh ở Nghi Lộc. Trong cuốn "Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam" (Tống Trần Sinh, Nguyễn Hữu Tú) NXB Thống kê, Hà Nội năm 2002, đã trình bày rõ ràng chi tiết lịch sử Việt Nam 1930- 1945 dới sự lãnh đạo của Đảng. Trong đó cũng đánh giá những thành quả cáchmạng1930 - 1931 mà đỉnh cao là Xô Viết Nghệ Tĩnh và phongtrào đấu tranh giành chính quyền trong cáchmạng tháng Tám 1945. Trong cuốn "Đại cơng lịch sử Việt Nam", (Đinh Xuân Lâm - chủ biên) tập 2, NXB Giáo dục, năm 2001. Trình bày rõ về hoàn cảnh, diễn biến cáchmạng trong giai đoạn 1930 -1945. 3 Trong cuốn "Tiến trình lịch sử Việt Namtừ 1858 đến nay", (Trần Bá Đệ), NXB Đại học quốc gia Hà nội, năm 2001, đã viết một cách đầy đủ hoàn chỉnh về phongtràocáchmạng giai đoạn này Bên cạnh các tác phẩm nghiên cứu chung nêu trên không thể không nhắc đến những công trình nghiên cứu về lịch sử địa phơng: "Lịch sử Đảng bộ Nghệ An", Ban chấp hành Đảng bộ Đảng cộng sản Việt Nam tỉnh Nghệ An, tập 1 (1930-1945), NXB Chính trị quốc gia Hà nội 1998, đã phản ánh một cách chính xác, sinh động quá trình đấu tranh cáchmạngcủa Đảng bộ và nhândân Nghệ An trong đó có Nghi lộc, bớc đầu rút ra một số bài học kinh nghiệm, trong quá trình đấu tranh của Đảng bộ. "Lịch sử Đảng bộ Đảng Cộng sản tỉnh Nghệ Tĩnh", Ban nghiên cứu lịch sử Đảng tỉnh Nghệ Tĩnh, sơ thảo tập 1 (1925-1954) NXB Nghệ Tĩnh 1987, nghiên cứu phongtràocáchmạng này trong phạm vi hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh. "Lịch sử Đảng bộ Đạng cộng sản huyện Nghi Lộc" sơ thảo tập1 (1954 về trớc) ,(Nguyễn đình Triển)NXB Nghệ An năm 1991 đã trình bày về sự ra đời và phát triển của Đảng bộ NghiLộc và những hoạt động của Đảng bộ trong phongtrào quần chúng. "Xô Viết Nghệ Tĩnh" tiểu ban nghiên cứu lịch sử Đảng tỉnh uỷ Nghệ An, NXB Nghệ An năm 2000, đã trình bày nguyên nhân, diễn biến, những thành quả đạt đợc về phongtràocáchmạng1930 - 1931 ở một số địa phơng trong đó có Nghi Lộc. Rải rác trong các tạp chí nghiên cứu lịch sử và một số tài liệu ở kho địa chí th viện Nghệ An, cũng đã nhắc đến Nghi Lộc, nh ng chỉ nhắc đến những sự kiện để minh hoạ. Tóm lại, cho đến nay cha có một công trình nào nghiên cứu một cách cụ thể, rõ ràng, hệ thống về phongtràocáchmạng ở Nghilộc trong giai đoạn 1930 - 1945. Kế thừa những thành quả đã nghiên cứu, qua sử dụng những tài liệu đã thu thập đợc, chúng tôi cố gắng trình bàyđầy đủ, chi tiết, hệ thống phongtràocáchmạng ở NghiLộc trong giai đoạn lich sử này. 4 3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu: Đối tợng nghiên cứu của đề tài này là: "Phong tràocáchmạngcủanhândânNghiLộctừnăm1930 đến 1945". Để làm rõ về nội dung, chúng tôi tập trung đề cập đến điều kiện tự nhiên, đặc biệt là đi sâu tìm hiểu nguyên nhân bùng nổ, diễn biến củaphongtrào đấu tranh cáchmạng ở NghiLộc1930 - 1945 và tập trung phân tích đánh giá phongtràocáchmạng ở NghiLộc trong giai đoạn này. 4. Nguồn t liệu. Để giải quyết những vấn đề mà đề tài đặt ra, chúng tôi tiến hành tiếp cận với các nguồn tài liệu sau: - Các văn kiện của Đảng cộng sản Việt nam - Các tác phẩm nghiên cứu lịch sử giai đoạn 1930 - 1945. - Đặc biệt là những công trình nghiên cứu về lịch sử địa phơng. Đó là những nguồn tài liệu quý giá giúp chúng tôi hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này. 5. Phơng pháp nghiên cứu. Tìm hiểu phongtràocáchmạng ở NghiLộctừ1930 - 1945, chúng tôi đặt nó trong quá trình phát triển cũng nh từng bối cảnh lịch sử nhất định. Vì vậy ph- ơng pháp nghiên cứu chủ yếu là su tầm, tập hợp, thống kê, trên cơ sở đó phân tích, so sánh và đi đến đánh giá phongtràocáchmạng giai đoạn 1930 - 1945củanhândânNghilộc nh đề tài đã đặt ra 6. Bố cục Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của đề tài đợc trình bày trong 3 chơng: Chơng 1: Khái quát về điều kiện tự nhiên, con ngời và truyền thống cáchmạngcủanhândânNghi Lộc. Chơng 2: NghiLộc trong phongtràocáchmạng 1930-1931 và Xô Viết Nghệ Tĩnh. Chơng 1: Thời kỳ chuẩn bị lực lợng và giành chính quyền củanhândânNghiLộc trong Cáchmạng tháng Tám 1945. 5 b. nội dung Chơng 1: Khái quát về điều kiện tự nhiên, con ngời và truyền thống cáchmạngcủanhândânNghiLộc 1.1 Điều kiện tự nhiên: 1.1.1. Vị trí địa lý. NghiLộc là một trong những huyện thuộc vùng đồng bằng và ven biển của tỉnh Nghệ An. Từ xa xa tới nơi đây cũng là địa linh nhân kiệt, một vùng đất hẹp đợc hình thành sớm và có bề dày lịch sử . NghiLộcnằm sát phía bắc Thành phố Vinh trên toạ độ 18 o 45 đến 55 vĩ độ Bắc, từ 105 o 28 đến 105 o 45 kinh đông, phía Bắc giáp hai huyện Yên Thành và Diễn Châu; phía Nam giáp Thành phố Vinh và hai huyện Hng Nguyên; Nam Đàn; phía Đông giáp biển Đông và huyện Nghi Xuân (tỉnh Hà Tĩnh); phía Tây giáp huyện Đô Lơng. Đất linh thiêng sinh ra ngời hào kiệt, để trờng tồn trong lòng dân tộc, từ thuở các vua Hùng xây dựng nớc, trên mảnh đất huyện NghiLộc ngày nay đã có c dân ngời Việt cổ sinh sống. Thuở xa xa nơi đây là những lãnh thổ bộ Việt Thờng của nớc Văn Lang sau là nớc Âu Lạc, tơng truyền Thục An Dơng Vơng đã có qua lại vùng đất này. C dânNghiLộc là bộ phận khăng khít của cộng đồng ngời Việt cổ đã từng góp phần xây dựng nền văn hoá vật chất xa và xúc tiến tính thống nhất nền văn hoá của toàn cộng đồng, tạo nên một trong những tiền đề để hình thành dân tộc Việt Nam. NghiLộc cũng nh các địa phơng khác trong cả nớc, địa giới và tên gọi quận huyện đợc thay đổi nhiều lần qua hàng năm, cai trị của các tập đoàn phong kiến Trung Quốc và các triều đại phong kiến Việt Nam. Tới năm 1889 vua Thành Thái mới đổi tên huyện Chân Lộc dới triều Tây Sơn thành huyện Nghi Lộc. Sông Cấm là ranh giới tự nhiên giữa hai vùng có đặc điểm riêng của huyện: vùng phía Bắc và phía Tây, Tây Namtừ ngạn sông Cấm trở lên núi đồi 6 nối tiếp nhau dày đặc suốt dọc địa giới chung của các huyện Nam Đàn, Đô L- ơng, Yên Thành, Diễn Châu, và nó lấn sâu vào nội địa, lan rộng ra bờ biển phía Bắc Cửa Lò, núi đồi vùng này hầu hết có độ dốc lớn (từ 35 0 - 40 0 ) và bị xói mòn nặng. Vì đất bị rửa trôi, chỉ còn lại sỏi, đá, nên thực vật chỉ có loại cây lùn bụi và hiếm động vật. Khoáng sản tuy có thứ sắt, mangan, phốtphát . song trữ lợng ít, chất lợng thấp, giá trị công nghiệp không nhiều. Diện tích bán sơn địa chiếm tỷ lệ lớn, bị phủ dày sỏi đá nên nghèo chất mùn và chất hữu cơ. Thung lũng đồng bằng vì tiếp giáp với núi đồi nên khập khễnh bị chia cắt, tỷ lệ độ PH thấp. Vùng phía Đông và Đông Namtừ hữu ngạn sông Cấm trở xuống, tuy không có nhiều núi đồi, song địa hình cũng rất phức tạp. Sau các đợt biến lùi, cứ cách nhau khoảng 1km lại nổi lên một cồn cát cao rộng, kéo dài song song theo bờ biển. Trên các cồn cát ấy không có cỏ cây. Về mùa hè cát nóng nh rang, xen kẽ giữa các cồn cát ấy là các lòng chảo và bầu đầm. Thổ nhỡng ở các lòng chảo có hiện tợng tinh tụ sắt và nhôm rất nghèo chất mùn, chất hữu cơ và hàm lợng trao đổi chất thấp. Đồng bằng màu mỡ của huyện phần lớn nằm dọc hai bên sông Cấm, nhất là phía hữu ngạn, thổ nhỡng ở đây là đất cát pha sét, hàm lợng mùn và NPK tổng hợp cao, thích nghi với nhiều loại cây trồng nhất là lúa. Huyện NghiLộc có bờ biển dài và có hai cửa sông lớn là Cửa Hội và Cửa Lò, hai cửa sông này có vị trí chiến lợc cả về quân sự, kinh tế của quốc gia và quốc tế. Thời quốc gia Đại Việt (từ thế kỷ X đến thế kỷ XIV), Cửa Hội đã là một trong những cửa lạch có thuyền của ngời nớc ngoài và trong nớc vào ra buôn bán tấp nập. Cho nên các Vơng triều Quốc gia Đại Việt đều quan tâm xây dựng, củng cố vững chắc đồn phòng thủ ở hai cửa sông này để bảo vệ đất nớc. Cửa Lò và Cửa Hội cũng là nơi giàu khoáng sản có giá trị kinh tế cao nh: Tôm, mực, cá thu . [1: 10] 1.1.2.Về khí hậu NghiLộc cũng nh các vùng đất khác trên đất nớc ta, đều chịu ảnh hởng sâu sắc của khí hậu nhiệt đới, gió mùa ẩm. ở đây có sự phân biệt rõ rệt giữa các 7 mùa trong năm. Do đặc thù về vị trí địa lý nên NghiLộc không chỉ là nơi hứng chịu ảnh hởng của gió mùa Đông Bắc, mà còn là điểm gần nh đón đầu những trận gió Lào kèm theo nắng trong mùa hạ. Lợng ma hàng năm ở NghiLộc khá lớn. NghiLộc đợc coi là điểm tiếp nhận ảnh hởng của hai luồng khí hậu ở hai miền, là nơi giao thoa của nhiều chế độ thời tiết. Vì thế mà khí hậu ở NghiLộc t- ơng đối khắc nghiệt. Đây cũng là một trong những nhân tố góp phần hình thành nên nhâncáchcủa con ngời xứ Nghệ nói chung và NghiLộc nói riêng. 1.2. Đặc điểm dân c: Trên nền tảng thiên nhiên cơ bản thuận lợi ấy dân c huyện NghiLộc đợc hình thành sớm từ dọc ven sông Cấm và đờng Thiên Lý (tên trớc khi có đờng Quốc lộ I) rồi lan rộng ra khắp vùng trong huyện. Trớc hết là vùng phía Đông và Đông Nam theo sự lùi dầncủa biển, theo tộc phả của các dòng họ lớn lâu đời trên lãnh thổ huyện NghiLộc thì thuỷ tổ phần lớn từ phía Bắc vào và phía Nam ra. Họ chủ yếu khai phá đất hoang, và cũng do sự lùi dầncủa bờ biển từCửa Lò đến Cửa Hội mà diện tích canh tác của vùng này càng đợc mở rộng. Đi đôi với sự phát triển củadân c và ruộng đất canh tác ven biển các trang trại khai khẩn đất hoang ở đồng bằng và bán sơn địa cũng đợc hình thành ngày càng nhiều. Khi đợc triều đình cử vào trấn thủ ở Nghệ An, Thái Bảo Lãng Quẫn công Trần Bá Chúc đã chiêu dân khai phá đất hoang lập nên các làng. Tuy nhiên sự hình thành phát triển dân c trong huyện còn mang tính tự nhiên và hết sức chênh lệch giữa các vùng, vùng ven biển xung quanh Cửa Lò và Cửa Hội mật độ dân c rất cao, còn các vùng núi đồi thì dân c tha thớt. Do đặc điểm hình thành và phát triển dân c trong huyện phần lớn các làng xã là ngời góp của nhiều địa phơng trong cả nớc, nên trong mỗi làng có nhiều họ và mỗi vùng thậm chí mỗi làng có một giọng nói khác nhau. Qua chung sống lâu đời và cùng lao động sản xuất xây dựng gia đình làng mạc, mọi ngời đã hoà nhập thành ngời chủ ở quê hơng mới không còn phân biệt các sắc tộc dân c. Mỗi ngời dân trong từng làng, từng vùng đem sức lực và kinh nghiệm 8 của mình để kế tục nhau tự cải tạo và điều chỉnh về mọi mặt nhằm không ngừng khai thác tài nguyên thiên nhiên, phát triển ngành nghề phục vụ cho nhu cầu sinh sống của mình và của xã hội. Từ sự hình thành nên các cụm dân c đó mà trong huyện các chợ cũng đợc hình thành nh chợ Sơn . từ thâm canh lúa nớc các thung lũng đồng bằng, c dânNghiLộc đã từng bớc lấn sâu vào khai thác những mảnh đất, thửa ruộng dọc các chân núi, các khe suối tham gia sản xuất và lợi dụng đất bán sơn địa để chăn nuôi trâu bò đàn. Nhândân vùng phía đông và phía namNghiLộc đã dày công cải tạo "Cồn khô cát bạc, đồng chua nớc mặn", nơi mà"lúa cấy không có ăn khoai trồng ra không có ngọn, đậu trồng ra không có vòi" [1: 16] NhândânNghiLộc trồng trọt, chăn nuôi để sinh sống. Bên cạnh nghề làm ruộng, đánh cá, làm muối là chủ yếu thì nhândân các làng xã trong huyện còn phải làm nhiều nghề khác nh nghề thủ công, nghề trồng bông dệt vải ở một số làng có nghề truyền thống đã một thời đợc nhiều địa phơng tin dùng nh nghề thợ mộc, làm nhà và đình chùa ở Thu Lũng (Nghi Thu), Xuân Đình (Nghi Thạch), nghề đóng thuyền ở Cổ Đan (Cổ Bái - Phúc Thọ) . Chính từ các nghề nghiệp đó đã góp phần tạo việc làm, nâng cao mức sống cho nhândân nhất là các làng xã vùng phía Đông và Đông Nam, nơi thiếu ruộng đất canh tác, thừa lao động và luôn bị thiên tai đe doạ. NghiLộc là một trong nhiều địa phơng ở Nghệ Tĩnh tuy nghèo đói về đời sống, về vật chất nhng đời sống tinh thần, nhất là tinh thần hiếu học không ngừng đợc phát huy. Việc học hành, thi cử ở NghiLộctừ lâu đã trở thành phongtrào thi đua mạnh mẽ, trong tầng lớp nho sĩ không ít ngời đã thành đạt làm rạng danh cho quê hơng đất nớc. Mặc dù việc học, thi cử của họ không phải là con đờng tiến thân vào mục đích làm quan, mà họ muốn đem những tri thức của mình truyền thụ cho dân đấu tranh cho công lý, cho lẽ phải. Rồi các phong tục tập quán tốt đẹp nh mời nhau uống nớc chè xanh, ăn trầu đã ăn sâu vào đời sống con ng ời NghiLộc trở thành nề nếp lâu đời của 9 ngời dân nơi đây. Tập tục này đã gắn mọi ngời lại trong tình làng nghĩa xóm tối lửa tắt đèn có nhau. Tất cả đó vừa mang đặc trng văn hoá Nghệ Tĩnh, trong nền văn hoá chung củadân tộc Việt Nam vừa phản ánh đậm đà bản sắc dân tộc của một vùng quê giàu truyền thống đấu tranh, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Điều đó đã góp phần không ngừng nâng cao những truyền thống tốt đẹp của những ngời dân nơi đây, tô đậm nhâncách con ngời Nghệ Tĩnh trong phẩm chất cao quý của con ngời Việt Nam. Sống trên mảnh đất có đặc điểm địa lý, địa hình đa dạng phức tạp không đợc thiên nhiên u đãi bị nằm ở vị trí chiến lợc quốc phòngcủa đất nớc nên từ thuở xa xa, nhândânNghiLộc phải chống chọi với hai kẻ thù thiên tai và địch hoạ, để không ngừng phát triển và sản xuất duy trì sự sống của mình. Cuộc chiến đấu liên tục đầy gian khổ, thử thách và hy sinh đó đã tô luyện cho ngời dânNghiLộcdạn dày kinh nghiệm trong sản xuất, có ý thức cộng đồng cao trong chiến đấu và hun đúc nên những phongcách nề nếp sinh hoạt bền vững trong cuộc sống. Đó là ý chí xả thân vì nghĩa lớn, vì độc lập tự do của Tổ quốc. Những phẩm chất đó, những tính cách đó, những truyền thống tốt đẹp đó mãi mãi là vốn quý củanhândânNghiLộc mà các thế hệ nối tiếp nhau không ngừng phát huy và đóng góp to lớn vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. 1.3. Truyền thống cáchmạngcủanhândânNghi Lộc: Với những đặc điểm địa lý khá đặc biệt, là nơi có bờ biển dài với hai cửa lạch lớn thông ra biển Đông và có các tuyến giao thông huyết mạch của quốc gia xuyên qua, nên NghiLộctừ thời xa xa đã trở thành một trong những tuyến phòng thủ chiến lợccủa đất nớc. Mỗi khi chiến tranh xảy ra, nhândân ở đây không những chịu đựng hy sinh tổn thất về ngời mà còn đóng góp tích cực vào chiến thắng củadân tộc. Những ngời con u tú trong huyện đã nối gót nhau làm rạng danh cho đất nớc và tô thắm thêm truyền thống yêu nớc của quê hơng. Truyền thống đó đã có từ thời xa xa, chẳng hạn nh năm 1418 Lê Lợi phất cờ khởi nghĩa chống ách cai trị của quân xâm lợc nhà Minh. Là gia thần của Lê 10