Phong trào đòi quyền dân sinh, dân chủ của quần chúng nhân dân Nghi Lộc.

Một phần của tài liệu Phong trào cách mạng của nhân dân nghi lộc từ năm 1930 1945 (Trang 42 - 47)

đợc chính quyền trong điều kiện khó khăn về mọi mặt. Trong lúc đó chính quyền thực dân và phong kiến đang mạnh, do vậy mà kẻ địch đã tìm mọi cách đàn áp phong trào cách mạng ở Nghệ An - Hà Tĩnh, trong đó có Nghi Lộc. Công cuộc đấu tranh để bảo vệ và giữ gìn chính quyền rất khó khăn, mặc dù nhân dân ở đây đã kiên cờng anh dũng chống lại kẻ thù nhng cuối cùng vẫn phải chịu thất bại.

Tuy vậy việc giành chính quyền và giữ chính quyền trong một thời gian ở Nghi Lộc đã chứng tỏ sức mạnh của phong trào trong lịch sử dân tộc nói chung, trong trang sử hào hùng của nhân dân Nghi Lộc nói riêng.

Sự kiện lịch sử 1930 - 1931 đã đi sâu vào tâm trí nhân dân cả nớc nói chung và nhân dân Nghi Lộc nói riêng. Có thể nói đây là một sự kiện lịch sử quan trọng mang tính chất quyết định cho sự thắng lợi cách mạng tháng Tám sau này.

Chơng 3:

Thời kì chuẩn bị lực lợng và khởi nghĩa giành chính quyền của nhân dân Nghi Lộc trong CMT8 - 1945 3.1. Tình hình Nghi Lộc sau phong trào Cách mạng 1930 - 1931.

3.1.1. Phong trào đòi quyền dân sinh, dân chủ của quần chúng nhân dân Nghi Lộc. Nghi Lộc.

Cũng nh cả nớc,đến cuối năm 1931, Đảng bộ và phong trào cách mạng ở Nghi Lộc bị thực dân pháp xâm lợc và phong kiến Nam Triều đánh phá tan vỡ. Cuộc khủng bố trắng của thực dân pháp ở Nghệ Tĩnh diễn ra trong lúc cuộc khủng hoảng kinh tế của chủ nghĩa t bản đã ảnh hởng trực tiếp đến Đông Dơng. Vì vậy, nhân dân Nghi Lộc nói riêng và nhân dân Nghệ Tĩnh nói chung càng

phải gánh chịu những hậu quả rất nặng, bi thảm. Nhà tù mọc lên rất nhiều, hàng ngàn ngời bị cầm tù. ở Nghi Lộc, có xã số ngời bị tù lên tới hàng ba, bốn chục ngời nh: Nghi Trờng, Nghi Phong, Nghi Hải, Nghi Khánh có gia đình cả ông,… cháu, cha, con đều bị tù đày nh gia đình Cố Chắt Hệ ở Sông Lộc (Nghi Hải)… Thực dân và bọn tay sai đã dùng mọi âm mu thủ đoạn độc ác để dụ dỗ nhân dân phản cách mạng và để đàn áp quần chúng nhân dân. Nhng những hành động tàn bạo đó không làm nhụt chí con ngời Nghi Lộc, mà ngợc lại lòng căm thù giặc càng mãnh liệt hơn, họ tin vào đờng lối của Đảng hơn, họ tìm mọi cách để liên lạc với nhau, lập lại những tổ chức Đảng để hoạt động cách mạng. Các cơ sở Đảng ở Nghi Lộc nhanh chóng đợc lập lại và hoạt động, vai trò của các đồng chí bí th, cán bộ trong giai đoạn này rất quan trọng. Trừ một số ít ngời dao động, ngả nghiêng, thoái chí trớc thất bại tạm thời của cách mạng, còn tuyệt đại đa số cán bộ, Đảng viên và quần chúng cách mạng trong Đảng bộ huyện nhà vẫn bền gan vững chí nuôi dỡng lí tởng, tiếp tục sự nghiệp mà Đảng vạch ra cho dù phải chịu đựng những tổn thất hy sinh. Không những cắn răng chịu đựng, giữ vững khí tiết bảo vệ cách mạng, trong lúc bị tra tấn có đồng chí còn ngang nhiên tố cáo tội ác của thực dân phong kiến và tuyên truyền cách mạng trớc mặt quân thù. Đồng chí Hoàng Văn Tâm - bí th huyện uỷ là tấm gơng tiêu biểu cho khí phách ấy. Vì không khuất phục đợc ý chí cách mạng của đồng chí, nên kẻ thù đã đa đồng chí về xử bắn tại quê nhà để hòng răn đe ngời khác. Nhng chúng đã lầm. Tấm gơng của đồng chí Hoàng Văn Tâm đã đợc các chiến sĩ cộng sản cùng giam với đồng chí ở huyện đờng Nghi Lộc đã làm thơ ca ngợi:

Nghi Lộc Hoàng Tâm đã giỏi thay So ra can đảm dễ ai tày

Tuyên truyền trớc mặt quân thù khiếp Diễn thuyết bên tai bọn lính say Tra tấn bao phen lòng khó chuyển Sắt son một dạ tiết không lay Anh em ta hãy noi gơng đó

Giặc Pháp dã man sẽ có ngày” [21: 64, 65]

Phát huy phẩm chất cao đẹp ấy, bớc chân vào nhà tù, các chiến sĩ cộng sản huyện Nghi Lộc đã tham gia ngay các cuộc đấu tranh chống chính sách hà khắc chế độ nhà giam của đế quốc.Trong cuộc đấu tranh giữa cái sống và cái chết, giữa cái nhục và cái vinh diễn ra gay gắt hàng ngày, hàng giờ ở các nhà tù, nhiều chiến sĩ cộng sản đã nêu cao tấm gơng bất khuất cho mọi ngời noi theo. Các đồng chí đã biến cái rủi thành cái may, biến nhà tù thành trờng học cách mạng. Mặc dù chen chúc trong bốn bức tờng nhà lao, thiếu thốn khổ sở mọi bề, song các đồng chí tìm đủ mọi cách để hoạt động. Các lớp huấn luyện về chính trị, văn hoá, quân sự vẫn đợc tiến hành Các đồng chí đảng viên Nghi Lộc nh… : Nghuyễn Thị Phúc, Nguyễn Thị Thu ở Đồng Chữ (Nghi Trờng) đã biến buồng giam phụ nữ (buồng nhi) làm nơi liên lạc của các đảng viên trong chi bộ và trao đổi tin tức với cơ sở ngoài nhà tù, chuẩn bị cho việc khôi phục phong trào cách mạng sau khi ra tù.

Thực hiện nghị quyết hội nghị hợp nhất ở tỉnh, huyện uỷ Nghi Lộc cũng họp đại biểu các chi bộ hai hệ thống, cử ra huyện uỷ mới. Cuộc họp đợc tổ chức tại xã Mỹ Xá (Nghi Xá) do đồng chí Đặng Thọ Tự làm bí th. Rút kinh nghiệm từ cao trào cách mạng 1930 - 1931, hội nghị đã nhất trí cao với quan điểm xây dựng đảng đợc đề ra trong nghị quyết hội nghị hợp nhất của tỉnh uỷ là: “Đảng mạnh là căn cứ vào thế lực của Đảng trong quần chúng. Nếu Đảng không mật thiết liên hệ với quần chúng và không đợc họ tán thành, ủng hộ thì nghị quyết cách mạng củng chỉ là lời nói suông”. [25: 100].

Cho nên việc củng cố, xây dựng chi bộ đảng và các tổ chức quần chúng trong giai đoạn mới của Đảng bộ Nghi Lộc vận dụng theo tinh thần ấy.

Vào thời điểm cuối năm 1935 đầu năm 1936, phong trào cách mạng thế giới và trong nớc đang trên đà phát triển mới, thì hai tổ chức đảng ở Nghệ An đ- ợc thống nhất và đa phong trào cách mạng ở đây cùng phát triển theo làn sóng cách mạng chung của dân tộc.

Thực hiện nghị quyết đại hội lần thứ 7 của quốc tế cộng sản, phong trào chống phát xít, chống chiến tranh, đòi tự do dân chủ, đòi cơm áo và hoà bình dâng lên mạnh mẽ ở nhiều nớc trên thế giới. ở Pháp, mặt trận bình dân thắng cử lên nắm chính quyền và cử phái viên đi điều tra tình hình các nớc thuộc địa của Pháp.

Trớc tình hình ấy, ngày 26/7/1936 ban chấp hành trung ơng Đảng họp hội nghị. Hội nghị chủ trơng thành lập mặt trận nhân dân phản đế rộng rải để cùng nhau tranh đấu đòi quyền lợi dân chủ, quyết định cha nêu khẩu hiệu đánh đổ đế quốc Pháp và giai cấp địa chủ dành độc lập cho dân tộc và ruộng đất cho dân cày mà chỉ nêu khẩu hiệu đấu tranh chống chế độ phản động thuộc địa, chống chiến tranh, đòi cơm áo, hoà bình. Hội nghị quyết định dùng các hình thức công khai và bán công khai, hợp pháp và nửa hợp pháp nhằm “tập hợp rộng rải quảng đại nhân dân từ thành thị tới thôn quê, từ dân tộc tiên tiến cho tới các bộ lạc hậu tiến, từ phần tử có giác ngộ cho tới những lớp dân chúng bấy lâu nay còn yên tĩnh, rụt rè, nay trở ra tham gia mặt trận thống nhất”. [2: 126]

Hoà chung vào phong trào của tỉnh uỷ, một số chi bộ Đảng huyện Nghi Lộc đã tổ chức làm bản nguyện vọng lấy chữ ký của các tầng lớp nhân dân để trao cho phái viên chính phủ mặt trận bình dân Pháp đòi miễn su, giảm thuế, đại xá chính trị phạm, thi hành quyền tự do dân chủ. Bấy lâu bị kìm kẹp, nghẹt thở trong không khí khủng bố nặng nề của thực dân Pháp và tay sai. Các tầng lớp nhân dân trong huyện rất háo hức chờ đón phong trào mới.

Sáng ngày 23/2/1937 ông Gô - Đa đặc phái viên của chính phủ mặt trận nhân dân Pháp sang điều tra tình hình ở Đông Dơng, đi từ Hà Nội đến Vinh. Nhận đợc thông báo này của tỉnh uỷ, các chi bộ Đảng ở Nghi Lộc đã vận động nhân dân kéo vào thành phố Vinh dự cuộc đón tiếp. Nhân dân Nghi Lộc nằm sát cạnh Vinh, việc tập trung kéo vào Vinh gặp không ít khó khăn, hơn nữa trong lòng họ rất yêu hoà bình, yêu tự do cho nên nhân dân ở các xã nh Đức Hậu (Nghi Đức), Song Lộc (Nghi Hải), Nghi Phong, Đồng Chử đã tấp nập kéo… đến ga Vinh để tham gia phong trào đón tiếp. Đón tiếp là cái cớ, cái vỏ bề

ngoài, thực chất là tập hợp biểu dơng lực lợng, giác ngộ đa quần chúng trên tuyến đấu tranh, Đảng và quần chúng trởng trành và để rút ra đợc nhiều kinh nghiệm. Sau một ngày phái viên của chính phủ mặt trận nhân dân Pháp đến Vinh (24/12/1937), đại biểu nhân dân Nghi Lộc đã cùng với nhân dân các huyện Hng Nguyên, Nghi Xuân, Đức Thọ đại biểu công nhân các tầng lớp… nhân dân thành phố Vinh kéo vào công sứ gặp phái viên chính phủ mặt trận nhân dân Pháp. Họ đã nói lên tiếng nói của mình, nguyện vọng của mình, và những nguyện vọng đó đã đợc phái viên chính phủ mặt trận bình dân Pháp thu nhận. Đây là một việc làm có ý nghĩa lớn lao đối với phong trào đấu tranh cách mạng và phong trào ấy thu hút nhân dân nhiều địa phơng tham gia.

Trớc khí thế đấu tranh của nhân dân, sau ngày đón phái viên của chính phủ mặt trận bình dân Pháp, tỉnh uỷ đã cho các cấp đẩy mạnh, củng cố phát triển tổ chức Đảng và tổ chức quần chúng. Nghi Lộc là một trong những nơi h- ởng ứng tinh thần ấy mạnh mẽ. Các phờng, hội theo tính chất dân chủ đã đợc lập ra. Trong các tổ chức phờng hội hiếu nghĩa giúp nhau chôn cất ngời chết đ- ợc phát triển nhiều nơi, thu hút đông đảo nhân dân tham gia nhất. Mỗi đám tang do phờng hội hiếu nghĩa tổ chức là một dịp cổ động cho lối sống mới theo kiểu bình dân, không theo lễ nghi và hủ tục phong kiến, xoá dần đi hủ tục phong kiến lạc hậu. Lần đầu tiên trong lịch sử các đám tang đợc các phờng hội hiếu nghĩa tổ chức bình đẳng không phân biệt giàu nghèo, các đám tang nhà nghèo cũng đợc tổ chức trọng thể không kém các đám tang nhà giàu. Những hoạt động này càng làm cho hội viên phấn chấn và ra sức xây dựng phờng hội. Phờng hội là tổ chức bổ ích cho nhân dân, nó vừa giúp đở nhau về mặt kinh tế, vừa động viên về tinh thần và trong quá trình làm việc với nhau, đặc biệt là chị em phụ… nữ trao đổi cho nhau về những kinh nghiệm làm ăn, cùng nhau bình luận những tin tức cập nhật với nhau về thời cuộc. Thông qua những hình thức hội ái hựu, các phờng hội đa dạng mang tính chất văn hoá - xã hội, kinh tế ấy, các Đảng bộ đã tập trung quần chúng các giới từ thành thị đến nông thôn vào các tổ chức để giúp đỡ nhau và quan trọng là ngời dân dới sự lãnh đạo của Đảng đã vững bớc

tin tởng vào Đảng để làm nên những sự kiện lịch sử đáng nhớ. Đi đôi với phát triển tổ chức, tập hợp lực lợng, các chi bộ đảng đã cùng với lực lợng tiến bộ trong các tầng lớp nhân dân tổ chức đấu tranh đòi các quyền dân sinh, dân chủ. Nổi lên trong tỉnh lúc này là cuộc tổng đình công của nhà máy xe lửa Trờng Thi (Vinh) nổ ra vào tháng 7/1937. Tuy cuộc đình công ấy có tính chất tự phát song cuộc tổng đình công đợc nhân dân trong tỉnh và cả nớc ủng hộ nhiệt liệt. Huyện Nghi Lộc ở cạnh nhà máy Trờng Thi, nơi đóng cơ quan tỉnh uỷ Nghệ An, nên đã đi đầu và làm nòng cốt trong cuộc vận động nông dân và các tầng lớp nhân dân lao động trong tỉnh ủng hộ các cuộc đình công. Các chi bộ đảng đã tổ chức rải truyền đơn, treo băng khẩu hiệu cổ động phong trào góp tiền, gạo, khoai… để ủng hộ những công nhân tham gia đình công. Nh vậy, với việc làm đó bằng cả tinh thần lẫn vật chất và đặc biệt cả hành động, nhân dân Nghi Lộc góp phần tích cực cùng với phong trào trong tỉnh và cả nớc, đã đa phong trào cách mạng lên cao, tạo điều kiện cho cuộc tổng đình công của công nhân Trờng Thi duy trì và kéo dài hơn một tháng. Vì yêu sách đa ra quá cao và không phù hợp nên cuộc tổng đình công không đạt đợc kết quả. Tuy vậy nó đã châm ngòi cho ngọn lửa đấu tranh lan rộng cả thành thị và nông thôn.

Phong trào ủng hộ công nhân đình công của nhân dân hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh nói chung và của nhân dân Nghi Lộc nói riêng đã gây tiếng vang lớn trong và ngoài nớc, góp phần thúc đẩy cuộc vận động dân chủ do Đảng ta phát động càng dâng lên cao.

Một phần của tài liệu Phong trào cách mạng của nhân dân nghi lộc từ năm 1930 1945 (Trang 42 - 47)