Nghi Lộc với phong trào chống phản động thuộc địa và tay sai, chống phát xít và chiến tranh.

Một phần của tài liệu Phong trào cách mạng của nhân dân nghi lộc từ năm 1930 1945 (Trang 47 - 53)

phát xít và chiến tranh.

Do ảnh hởng nặng nề của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 và sự phát triển không đều giữa các nớc chủ nghĩa t bản, những mâu thuẫn vốn có của chủ nghĩa đế quốc trở nên ngày càng sâu sắc. Giai cấp t sản thống trị ở nhiều n- ớc không thể tiếp tục cai trị theo phơng pháp thông thờng là chế độ đại nghị và dân chủ t sản đợc nữa, chúng đã đi vào con đờng chuyên chính phát xít. Chuyên chính phát xít là nền chuyên chính độc tài nhất, tàn bạo, dã man nhất, hiếu

chiến nhất của bọn t sản tài chính phản động. Âm mu chiến lợc của nó là dùng chủ nghĩa phát xít để giải thoát khỏi cuộc khủng hoảng, bóc lột, đàn áp nhân dân lao động, để phát động chiến tranh giành thị trờng, chống lại Liên Xô, tiêu diệt chủ nghĩa cộng sản và cách mạng thế giới Nguy cơ của một cuộc chiến… tranh thế giới đang đến gần, nhân loại đang đứng trên bờ vực của một thảm hoạ chiến tranh.

Trớc âm mu gây chiến tranh của bọn phát xít, tháng 3/1938 trung ơng Đảng ta họp hội nghị nhận định tình hình và đề ra nhiệm vụ trung tâm của toàn Đảng, là thành lập mặt trận dân chủ Đông Dơng nhằm tập hợp rộng rải các tầng lớp nhân dân để liên kết hành động chống phát xít, chống chiến tranh, đòi tự do, cơm áo, hoà bình…

Nghi Lộc là địa phơng gần Vinh nên nhanh chóng tiếp thu và thực hiện nghị quyết của hội nghị trung ơng Đảng. Vào khoảng tháng 5 - 1938, Đảng bộ huyện Nghi Lộc triệu tập đại biểu đại hội họp tại nhà ông Nguyễn Đình Vũ làng Đồng Chữ (Nghi Trờng). Dựa vào tình hình thế giới cũng nh tình hình trong nớc và đặc biệt trong nghị quyết hội nghị trung ơng Đảng, các đại biểu đã thảo luận về chủ trơng, biện pháp thực hiện nhằm mục đích đa phong trào cách mạng trong huyện tiến lên phù hợp với phong trào mới. Đại hội đã bầu ra ban chấp hành mới của huyện uỷ gồm 11 uỷ viên, mổi uỷ viên chấp hành đợc đặt tên bí mật bằng một chữ trong khẩu hiệu: “thành lập Mặt trận dân chủ thống nhất toàn Đông Dơng” nh sau:Thành (tức Nguyễn Đình Nhung), Lập (Nguyễn Đình C- ơng), Mặt (Nguyễn Thức Huy), Trận (Nguyễn Văn Siêu), Dân (Nguyễn Văn Phú), Chủ (Nguyễn Trọng Mơi), Thống (Nguyễn Trọng Khiên), Nhất (Trần Thứ Khơng), Toàn (Hoàng Văn Hoan), Đông (Đặng Thọ Trị), Dơng (Nguyễn Thị Phúc ). [25: 110]

Sau khi Đảng bộ huyện, đi đôi với việc củng cố phát triển các tổ chức ph- ờng, hội công khai và bán công khai, hợp pháp và bán hợp pháp, các hội quần chúng bí mật cũng lần lợt đợc thành lập nh: Hội nông dân tơng tế; Hội đoàn thanh niên dân chủ..đợc thành lập. Các hội này thành lập với mục đích tuyên

truyền giác ngộ nông dân tham gia vào các cuộc đấu tranh chống phản động thuộc địa và tay sai, chống phát xít và chiến tranh đòi tự do dân chủ. Nổi bật trong thời kỳ này, đó là phong trào của Đoàn thanh niên dân chủ trong huyện đã có những hoạt động sôi nổi, hấp dẫn cuốn hút đợc đông đảo thanh niên tham gia, nhất là tầng lớp thanh niên học sinh, phong trào phổ biến kiến thức, trao đổi nội dung, kinh ngiệm hoạt động với các đoàn viên trở nên rầm rộ hơn, nó có tác dụng nhất định vào việc thúc đẩy và làm phong phú hoạt động của đoàn. Hình nh không có mấy làng xã trong huyện không tổ chức lớp đọc báo của thanh niên. Sách báo của Đảng, của mặt trận dân chủ thực sự trở thành món ăn tinh thần và vũ khí đấu tranh của quần chúng cách mạng.

Lúc này cuộc chiến tranh xâm lợc của phát xít Nhật ở Trung Hoa đang lan rộng và tàn khốc. ở nớc ta,bọn phản động thuộc địa cũng tổ chức diễn tập quân sự dọc đờng quốc lộ 1,dọc bờ biển Cửa lò,Cửa Hội chuẩn bị chiến tranh làm cho tình hình càng trở nên căng thẳng. Nghi Lộc là nơi trọng yếu, đặc biệt đợc huyện uỷ chú ý đến. Với ý thức “Giúp tàu là giúp mình” dới sự chỉ đạo trực tiếp của tỉnh uỷ Nghệ An, Đảng bộ huyện Nghi Lộc đã thành lập ban vận động ủng hộ nhân dân Trung Hoa ở Nghi lộc lên cao bằng các hoạt động tích cực. Các cuộc mít tinh tố cáo tội ác của phát xít Nhật, nêu gơng chiến đấu bất khuất anh dũng của nhân dân Trung Hoa, kêu gọi nhân dân góp tiền bạc,góp phần giúp bạn chiến đấu.Ban vận động của huyện tổ chức lạc quyên ở các gia đình,các cá nhân và bán vé ở các chợ, lấy tiền ủng hộ nhân dân Trung Hoa kháng Nhật. Các phờng hội tơng tế, ái hữu, các hội t vấn Xuất quĩ và vận… động hội viên tham gia tích cực vào cuộc vận động.

Thực hiện nghị quyết “ủng hộ nhân dân tàu kháng Nhật” của tỉnh uỷ Nghệ An, hội phụ nữ dân chủ huyện Nghi Lộc đã cùng họp với hợp tác xã thêu may của hội phụ nữ thành phố Vinh, tổ chức gánh hàng đem bán vào dịp tết Nguyên Đán và đầu xuân Kỷ Mão (1939), gọi là “gánh hàng ngày xuân” mục đích của gánh hàng này là quyên góp tiền bạc ủng hộ nhân dân Trung Hoa kháng Nhật, cổ động cho mặt trận dân chủ chống phát xít, chống chiến tranh,

đòi tự do, hoà bình. Các thứ hàng đem bán gồm có: sách báo, bản đồ, các đồ trang sức tân thời của trẻ em việc làm này Nghi Lộc để lấy tiền ủng hộ nhân… dân Trung Hoa kháng Nhật cứu nớc, vừa có ý nghĩa tuyên truyền về tai hoạ của chiến tranh đế quốc, vừa kêu gọi mọi ngời bớt ăn tiêu mua những thứ hàng này để “Trớc lợi mình sau lợi ích chung”. Ngoài mua để dùng, nhiều ngời đã mua các thứ hàng này tặng cho con cháu, cho bạn bè làm cho cuộc vận động lan… rộng và đi sâu vào quần chúng. Với việc làm đó của chị em phụ nữ Nghi Lộc có ý nghĩa lớn đối với phong trào cách mạng ở trong tỉnh cũng nh trong nớc, nâng cao vai trò phụ nữ, bởi vì khi làm cách mạng thì không kể trẻ, già, gái, trai…

Song song với cuộc vận động ủng hộ nhân dân Trung Hoa, phong trào phản đối dự án sửa đổi thuế thân của khâm sứ Trung Kỳ, đòi quyền dân sinh, dân chủ, đòi phòng thủ Đông Dơng chống xâm lợc của phát xít Nhật. ở nhiều làng, xã trong huyện chi bộ Đảng đã vận động nhân dân hội họp thảo luận nguyện vọng gửi lên các cấp chính quyền thực dân Pháp và phong kiến. Các bản nguyện vọng của nhân dân đều đòi:

"1. Sửa đổi thuế thân phải lợi cho dân nghèo, tiểu thơng và viên chức. 2. Giảm bớt thuế điền thổ.

3. Nới rộng quyền hạn dân biểu và quyền bầu cử. 4. Bỏ hẳn t ích.

5. Tự do lập trờng t ở thôn quê và chống nạn thất học.

6. Bỏ chế độ độc quyền rợu, muối và bỏ thuế ăn trầu cho các làng Xuân Đình (Nghi Thạch), Kì Trân (Nghi Trờng), La Vân ( Nghi Yên)…

7. Bỏ việc canh dây thép theo đờng sắt cho các làng Kì Phúc (Nghi Trung), La Vân ( Nghi Yên)…

8. Ban bố quyền tự do dân chủ và thi hành triệt để luật lao động cả nông thôn. 9. Đại xá chính trị phạm ” [25: 114]…

Các bản nguyện vọng này có một ý nghĩa lớn lao. Nó nói lên trình độ nhận thức về đờng lối cách mạng trong quần chúng nhân dân ngày một lên cao. Từ đấu tranh đòi quyền lợi kinh tế trớc mắt, nhng bây giờ họ đã biết đấu tranh đòi quyền

lợi kinh tế kết hợp với chính trị, họ đã nói lên đợc tiếng nói của mình, họ tin tởng vào Đảng và Đảng từng bớc dẫn đờng soi lối cho dân theo.

Trong thời gian này, phong trào cải cách hơng thôn cũng dấy lên ở nhiều làng, xã trong huyện. Đặc biệt vào ngày 21/9/1938 đợc chi bộ đảng và các tổ chức tuyên truyền vận động, trên 300 nhân dân làng Kim Khê Thợng đã nhóm họp tại đình ông La (Nghi Long) để thảo luận về nội dung cải cách hơng thôn. Với mục đích vân động nhân dân đấu tranh bỏ các thứ tế lệ, tập tục, mê tín dị đoan, tập trung việc cúng tế về một nơi để lấy đình, đền làm trờng học cho dân; tổ chức đấu thầu ruộng công, đấu thầu thu thuế chợ để xây dựng quỹ cứu tế xã hội. Phong trào này diễn ra ở nhiều làng, xã trong huyện và thu hút nhiều tầng lớp nhân dân và các tổ chức xã hội tham gia, tạo điều kiện cho các lớp học chữ quốc ngữ để chống nạn thất học cho dân trong dịp này dấy lên mạnh mẽ. ở

nhiều làng xã, có nơi nh Hải Thanh (Nghi Tiến), Kỳ Trân, Đồng Chữ (Nghi Tr- ờng) mỗi nơi mở tới 2 đến 3 trờng dạy học chữ quốc ngữ. Khá đông cán bộ đảng viên và đoàn viên thanh niên dân chủ đã đợc chi bộ Đảng giao nhiệm vụ mở trờng dạy học cho dân. Nhờ đó, chỉ trong một thời gian ngắn, 18 trờng dạy chữ quốc ngữ với 525 học sinh đã hoạt động ở 13 làng trong huyện. Cuộc cải cách hơng thôn trên đây đã đẩy lùi đợc tệ nạn mê tín dị đoan nh: cầu cúng, bói toán, tớng số, lập chay đàn và đ… ợc nhân dân hoan nghênh, đợc một số thân hào có t tởng tiến bộ đồng tình, bớc đầu làm cuộc cách mạng dân chủ ở Nghi Lộc có kết quả.

Nhân đà này một số nơi chi bộ Đảng đã vận động nhân dân làm đơn gửi lên huyện, lên tỉnh kiện những ngời ức hiếp nhân dân. Các vụ kiện nổ ra ngày càng nhiều, có vụ gây đợc ảnh hởng lớn, cuốn hút đông đảo nhân dân tham gia buộc chính quyền huyện và tỉnh phải giải quyết theo yêu cầu của nhân dân. Phối hợp hành động với phong trào đấu tranh của nhân dân ở các làng xã, ngày 1/10/1938 hơn 300 dân phu Tổng Thợng Xá bị bắt đi làm đoạn đờng Cửa Lò - Đò Cấm cũng kí tên vào đơn gửi tên khâm sứ Trung Kỳ tố cáo những việc làm gian lận của tổng lý và xin tăng lơng…

Trớc áp lực mạnh mẽ của phong trào đấu tranh của quần chúng, nhà cầm quyền Pháp và phong kiền Nam Triều hai tỉnh buộc phải cách chức nhiều lý tr- ởng, hơng chức mà bị nhân dân oán ghét.

Bớc sang năm 1939, chính phủ Pháp càng dấn sâu vào con đờng phát xít hoá. Bọn phản động thuộc địa ở Đông Dơng thẳng tay bóc lột và đàn áp phong trào dân chủ. Các quyền tự do, dân chủ của quần chúng vừa mới giành đợc liền đã bị chúng chà đạp thô bạo. Nhiều tổ chức và hoạt động nửa công khai và nửa hợp pháp bị chúng ngăn cấm và khủng bố. Nhng kẻ thù càng khủng bố mạnh hơn thì phong trào đấu tranh của nhân dân trong tỉnh nói chung và ở Nghi Lộc nói riêng lại diễn ra mạnh mẽ sôi động hơn. Tuy nhiên lúc này kẻ thù đang còn rất mạnh nên sớm đánh úp và đàn áp đợc phong trào. Vào ngày 12/9/1939, khâm sứ Trung Kỳ ra nghị định cấm lu hành sách báo tiến bộ, cấm tuyên truyền cộng sản. Nghị định này vừa ban hành, chính quyền thực dân Pháp và phong kiến Nam Triều ở Nghệ An đã tiến hành ngay cuộc khủng bố đàn áp cách mạng ở huyện Nghi Lộc, cac phờng hội tơng tế, ái hữu bị chúng cấm hoạt động và buộc phải tự giải tán, những cán bộ đảng viên và quần chúng hoạt động tích cực bị chúng lần lợt bắt giam. Nhìn chung lại, cùng với cả nớc cuộc vận động dân chủ ở Nghi Lộc đến những tháng cuối năm 1939 bị chính quyền thực dân Pháp và Nam Triều ở Nghệ An phá vỡ.

Cao trào cách mạng của quần chúng nhân dân Nghi Lộc vào thời kỳ này nhằm vào các mục tiêu trớc mắt là chống bọn phản động thuộc địa, phát xít và chiến tranh đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hoà bình. Nhng cũng từ cao trào này mà đã xây dựng đợc một đội quân chính trị to lớn cho cách mạng, bao gồm hàng triệu quần chúng công nông đã gắn chặt đ… ợc ngay từ đầu giữa phong trào đấu tranh của nông dân trong huyện với phong trào công nhân Vinh - Bến Thuỷ làm cho hai giai cấp này hổ trợ nhau cùng phát triển mạnh mẽ, đi đầu trong phong trào cách mạng cả tỉnh.

Tóm lại, mặc dù bị địch tàn phá tổn thất nặng nề trong phong trao cách mạng 1930 - 1931, song trong phong trào đấu tranh đòi quyền dân sinh, dân

chủ do Đảng Cộng Sản lãnh đạo, nhân dân Nghi Lộc vẫn hăng hái tham gia đạt đợc kết quả lớn lao.

Một phần của tài liệu Phong trào cách mạng của nhân dân nghi lộc từ năm 1930 1945 (Trang 47 - 53)