Cao trào chống Nhật cứu nớc và tổng khởi nghĩa giành chính quyền của nhân dân Nghi Lộc.

Một phần của tài liệu Phong trào cách mạng của nhân dân nghi lộc từ năm 1930 1945 (Trang 56 - 63)

của nhân dân Nghi Lộc.

Từ khi phát xít Nhật tràn vào Đông Dơng, nhân dân ta đã chịu "một cổ hai tròng". Chính sách cai thị của Pháp - Nhật phục vụ chiến tranh đã làm thay

đổi tình hình chính trị, kinh tế, xã hội ở nớc ta. Đời sống của nhân dân vốn đã bần cùng lại càng bần cùng điêu đứng. Thực hiện nghị quyết hội nghị lần thứ VIII của Trung ơng Đảng và chơng trình tổng bộ Việt Minh, phong trào chuẩn bị khởi nghĩa giành chính quyền ngày càng rầm rộ lên ở các tỉnh Cao - Bắc - Lạng. Trong lúc đó, tình hình Nghi Lộc nói riêng, Nghệ Tĩnh nói chung, sau đợt khủng bố của địch năm1941 đã lâm vào khủng hoảng nghiêm trọng. Trớc sự tấn công đánh phá thâm độc nhiều mặt của địch, cộng với sự thiếu vững vàng của các cán bộ, đảng viên lúc bị địch bắt bớ, tra tấn làm cho các Đảng bộ bị tan vỡ nhanh chóng.

Nhân lúc cách mạng ở trong tỉnh, trong huỵên đang lâm vào khó khăn, kẻ địch đủ loại càng đợc dịp làm ma, làm gió ở các địa phơng. Đi đôi với những biện pháp đàn áp bằng bạo lực, bọn chúng dùng mọi thủ đoạn mê hoặc, ru ngủ nhân dân. Cha lúc nào trớc đó các hủ tục mê tín dị đoan dấy lên đầy rẫy trong huyện nh lúc này. Các thiện đàn thờ thánh thần, thánh mẫu mọc lên nh… nấm, riêng ở xã Thiện Xá đã có 5 thiện đàn. Nhiều ngôi chùa thờ phật đợc tu sửa lại, xây dựng khang trang nh chùa Hải (Nghi Long), chùa Bụt (Nghi Hợp) các nơi… này trở thành chổ hội tụ các phật tử, hội viên hội thiện đàn ngày đêm rung chuông, gõ mõ, luyện đồng, cầu kinh, niệm phật, xóc thăm, rút thẻ tung ra… những luận điệu sặc mùi mê tín dị đoan. Một số cán bộ đảng viên và quần chúng cách mạng do khủng hoảng về t tởng nên cũng sa chân, lạc bớc thậm chí có ngời làm đầu tàu trong hội thiện đàn. Một không khí ảm đạm, nặng nề bao trùm lên các làng xã trong huyên.

Giữa lúc đó, phát xít Nhật đa gần một vạn quân vào Nghệ An xây dựng tuyến phòng thủ dọc bờ biển từ Cửa Hội đến Cửa Lò là cửa ngỏ phía đông của vùng Trung Đông Dơng. Các xã ven biển huyện Nghi Lộc buộc phải dời nhà, đốn cây cối, phá hoa màu để cho Nhật dựng doanh trại, xây công sự, mở rộng… sân bay Yên Đại (Nghi Liên, Nghi Phú) thành sân bay dã chiến. Chúng đa quân đóng chốt cầu Cấm - cửa ngỏ phía Nam ra Bắc của ba tuyến đờng giao thông huyết mạch quốc gia là quốc lộ 1, đờng xe lửa và kênh Nhà Lê. Hàng ngày

chúng đa lính vào làng, xã đốc thúc tổng lý đồn bắt nhân dân đi phu phục vụ cho các công trình quân sự. Cảnh đánh đập, chém giết, chôn sống dân phu diễn ra ngày càng nhiều ở các công sự và các doanh trại của quân đội Nhật. Chính sách bóc lột của thực dân Pháp và Nam Triều từ lâu vốn đã nặng nề nay lại thêm chính sách vơ vét tàn khốc của phát xít Nhật càng đẩy nhanh dân ta vào mức tột cùng cảnh đói khổ điêu linh.

Hậu quả của chính sách trên đây của Pháp - Nhật đã gây ra nạn đói khủng khiếp cha từng thấy ở nớc ta làm hơn hai triệu ngời chết. Nghệ Tĩnh đặc biệt là Nghi Lộc - nơi ruộng đất cằn cỗi, nhân dân đói khổ triền miên, lại là trọng điểm xây dựng căn cứ và cớp bóc của quân đội Nhật, nên nạn đói diễn ra càng khủng khiếp hơn. Theo thống kê không đầy đủ của các làng, xã trong huyện, ba tháng đầu năm 1945, cả huyện Nghi Lộc có tới 16.140 ngời trong tổng số10 vạn ngời chết đói ở Nghệ Tĩnh. Có những gia đình mời ngời chết đói cả mời, xác ngời chết đói chồng chất lên nhau.

Trong lúc nhân dân ta đang chìm đắm, sống thoi thóp trong nạn đói thì ngày 9/3/1945 phát xít Nhật hất cẳng Pháp dành chiếm Đông Dơng. Các quan lại, nhân viên Pháp, một số ngời bị Nhật bắt cầm tù, số tìm đờng chạy trốn, chính quyền Nam Triều hoang mang rả rời, nhân cơ hội đó, tù chính trị trong các nhà kho, số thì trốn thoát trại giam, số thì đấu tranh buộc bọn cai ngục mở cửa nhà tù Thực hiện khẩu hiệu “độc lập bánh vẻ” Nhật cũng giã nhân, giã… nghĩa trả lại tự do cho tù nhân của Pháp. Do đó mà ở Nghi lộc trong dịp này đã có 18 ngời tù chính trị phạm trốn thoát đã về địa phơng tìm cách móc nối, hoạt động lại. Đây là vốn quý của các Đảng bộ đợc tích luỹ qua nhiều phong trào yêu nớc, nhiều thời kỳ cách mạng. Trong lúc tổ chức đảng bị đế quốc Pháp và tay sai đánh phá từ năm 1941 cha đợc khôi phục, số cán bộ Đảng viên và quần chúng cách mạng này đã làm hạt nhân lãnh đạo, xây dựng lực lợng chuẩn bị cho công cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở các địa phơng trong tỉnh.

ở huyện Nghi Lộc ngày 25 - 3 - 1945 những phần tử tích cực trong số cán bộ Đảng viên đó đã liên lạc với nhau, nhóm họp với nhau tại đền cây Bứa ở

làng Đông Chữ (Nghi Trờng) bàn kế hoạch hành động. Ngày 19-5-1945 Việt Minh liên tỉnh Nghệ Tĩnh đợc ra đời, sự kiện này tác động mạnh mẽ đến phong trào cách mạng ở Nghi Lộc. Do đó, vào khoảng đầu tháng 6/1945 ban vận động Việt Minh huyện Nghi Lộc đợc thành lập do đồng chí Lê Đình Vĩ đứng đầu. Cuộc họp đã đợc tổ chức tại nhà thờ họ Nguyễn Trờng ở làng Nại (Nghi Xá). Hội nghị đã trao đổi về tình thế cách mạng và bàn kế hoạch thực hiện chủ trơng của ban vận động Việt Minh liên tỉnh Nghệ An.

Sau hội nghị thì việc chắp nối liên lạc với số cán bộ Đảng viên vừa ở tù về, các cán bộ Đảng viên và quần chúng cách mạng, các thanh niên trí thức tiến bộ đợc thực hiện nhanh chóng ở khắp các vùng trong huyện để lập ra ban vận động Việt Minh từng tổng tập hợp xây dựng lực lợng, lãnh đạo phong trào “kháng Nhật cứu quốc”, chuẩn bị cho công cuộc khởi nghĩa dành chính quyền. Nhờ đó, mà ngay sau Hội nghị thành lập Ban vận động Việt Minh huyện, năm Ban vận động Việt Minh tổng cũng đợc hình thành:

Tổng Thợng Xá do đồng chí Nguyễn Văn Phú ở Mỹ Xá (Nghi Xá) phụ trách.

Tổng La Vân do đồng chí Nguyễn Đình Cờng ở Đồng Chữ (Nghi Trờng) nguyên bí th huyện uỷ năm 1938 vừa ở tù về phụ trách.

Do sự hoạt động tích cực, khẩn trơng, sôi nổi của Ban vận động Việt Minh huyện và tổng, cơ sở Việt Minh đợc xây dựng và nhanh chóng phát triển ra các làng xã trong huyện, nhất là các xã có đông cựu chính trị phạm.

Lúc này các tổ chức chính trị thân Nhật ra đời và ráo riết tuyên truyền cho chính sách Đại Đông á của phát xít Nhật. Chúng tung ra những luận điệu cực kỳ phản động: Nhật đánh Pháp đa lại độc lập cho Việt Nam Bị mắc lừa… những luận điệu đó không ít thanh niên, trí thức yêu nớc đã lầm đờng đi theo chúng, nhất là khi chính phủ bù nhìn Trần Trọng Kim thành lập đoàn thanh niên tiền tuyến, thì số ngời tham gia tổ chức này đông lên. Nhng tổ chức Việt Minh Nghi Lộc biết lợi dụng tổ chức đó, để hoạt động cách mạng theo sự chỉ đạo của Việt Minh liên tỉnh Nghệ An. Việt Minh Nghi Lộc không chỉ phản ánh tổ chức

thanh niên này, mà lợi dụng hình thức tổ chức công khai hợp pháp đó để tập hợp lực lợng quần chúng rồi chuyển nó thành tổ chức thanh niên cứu quốc của Việt Minh. Lấy các danh nghĩa hợp pháp ấy, các cán bộ Việt Minh đã công khai đi về các làng, xã vừa vận động cứu tế cho dân vừa xây dựng phát triển các tổ chức cứu quốc chuẩn bị cho công cuộc khởi nghĩa giành chính quyền. Điều đó đã tạo điều kiện cho các cấp bộ Việt Minh trong huyện không những tránh đợc khủng bố của quân Nhật và sự cản trở của chính quyền bù nhìn mà còn khắc phục đợc t tởng sợ Nhật, đa phong trào cách mạng tiến lên nhanh chóng.

Trong tình hình ấy, vào ngày 10/6/1945, Việt Minh liên tỉnh phát truyền đơn kêu gọi giải thích cho mọi ngời thấy rõ: mặt giả nhân giả nghĩa của Nhật, chính phủ thân Nhật chỉ là bộ máy đè ép, hút máu nhân dân nuôi béo giặc lùn (phát xít Nhật). Những hành động này của giặc lùn sẽ bị quân đồng minh tiêu diệt.

Tiếp sau truyền đơn này, báo kháng chiến, cơ quan tuyên truyền của Việt Minh liên tỉnh Nghệ Tĩnh ra đời ngày 15/6/1945 vừa kêu gọi đồng bào hai tỉnh : “toàn thể quốc dân không phân biệt đẳng cấp tôn giáo, hãy mạnh bạo gia nhập hàng ngũ Việt Minh để diệt trừ phát xít Nhật, kẻ thù số một của nớc ta và phá tan mu mô khôi phục chính quyền của đế quốc Pháp ở xứ này. Không lúc nào bằng lúc này, chúng ta phải sát cánh dới lá cờ lãnh đạo của Việt Minh, chuẩn bị vũ trang khởi nghĩa để cớp lấy chính quyền, giải phóng tổ quốc, dựng nên một nền độc lập chân chính, hoàn toàn cho nớc Việt Nam”. [2: 138]

Nhờ các hoạt động trên đây của Việt Minh mà đã bóc trần và đập tan những luận điệu tuyên truyền bịp bợm, phản cách mạng của phát xít Nhật và bọn tay sai của chúng, thức tỉnh những ngời yêu nớc chân chính bị lầm đờng và hớng dẫn họ vững bớc đi theo lá cờ của Đảng, của Việt Minh. Những ngời lâu nay có t tởng sợ Nhật, rụt rè hoạt động này cũng mạnh dạn tham gia phong trào, do đó mà khí thế cách mạng dâng lên mạnh mẽ ở các làng, xã. Các đội tự vệ cứu quốc đợc thành lập. Trong thời gian này Việt Minh cũng lôi kéo đợc nhiều gia đình phú hữu và thân sỹ giàu có bỏ tiền của ra để giúp cách mạng,

giúp Việt Minh đồng thời các hoạt động chuẩn bị khởi nghĩa của các cấp bộ Việt Minh đợc tiến hành khẩn trơng tích cực.

Tình hình lúc này ở Nghệ Tĩnh nói chung và Nghi Lộc nói riêng chuyển biến rất mau lẹ. Việt Minh liên tỉnh Nghệ Tĩnh họp đại biểu đại hội tại làng Châu Sơn huyện Hng Nguyên bàn kế hoạch khởi nghĩa giành chính quyền. Vừa bế mạc, nghị quyết hội nghị cha kịp phổ biến xuống cơ sở thì ngày 15/8/1945, chính phủ Nhật đã tuyên bố đầu hàng đồng minh. Do sự kiện đó mà cùng ngày Việt Minh liên tỉnh Nghệ Tĩnh ra lệnh thúc dục các huyện phát động nhân dân nổi dậy giành chính quyền. “Không câu nệ làng trớc hay huyện trớc”. [25: 144]

Trong tình thế cấp bách nh vậy, hơn nữa Nghi Lộc là nơi trung tâm đóng quân của phát xít Nhật ở Nghệ Tĩnh nên khi nhận đợc lệnh này, Việt Minh huyện một mặt cho tự vệ bắt giữ bọn tay sai của Pháp, Nhật có nợ máu với nhân dân; mặt khác lập đội vũ trang tuyên truyền, biểu dơng thanh thế của Việt Minh, thăm dò thái độ của địch và cổ vũ quần chúng đấu tranh. Các đồng chí nh : Lê Huy Diệp, Nguyễn Trơng Khoát đến gặp Đề Hiến, quyền huyện trởng huyện Nghi Lộc nói rõ về chính sách của Việt Minh, khuyên ông ta thực hiện các yêu sách của cách mạng. Chẳng khác ngời “ có xác không hồn”, Đề Hiến và các nhân viên giúp việc cúi đầu tuân theo Việt Minh. Các đồn lính “Bảo An’’ của chính quyền bù nhìn Trần Trọng Kim, tổng lý các làng xã nằm im. Nhân dân sôi nổi họp mít tinh, biểu tình hô vang khẩu hiệu “đánh đuổi giặc Nhật, tiêu trừ việt gian, lập chính phủ nhân dân cách mạng...” [2: 146]

Sống trong cảnh một cổ ba tròng, nhân dân Nghi Lộc chịu nhiều khổ cực áp bức, điêu đứng với cuộc tàn khốc của bọn giặc Nhật - Pháp và tay sai của chúng. Mâu thuẫn của nhân dân đối với giặc phát xít, đế quốc lên đến cao độ, họ chỉ chờ có cơ hội là nổi dậy đấu tranh, đánh phá bọn giặc quỷ tham tàn để tự cứu lấy chính họ và giành độc lập cho quê hơng, nớc nhà. Dới sự lãnh đạo của Đảng, của Việt Minh liên tỉnh Nghệ Tỉnh, nhân dân Nghi Lộc ngày đêm sôi nổi biểu tình mít tinh, đấu tranh cách mạng.

động nhân dân họp mít tinh ở chợ Quán (Nghi Hoa) cạnh huyện đờng Nghi Lộc. Nghe tin, một số thanh niên tri thức cấp tiến trong đạo thiên chúa thuộc địa phận Vinh cũng kéo đến tham dự mít tinh. Sẵn bất bình từ lâu với sự lộng hành của các linh mục ngời Âu, sau khi nghe đại biểu Việt Minh diễn thuyết họ liền yêu cầu Việt Minh giúp đỡ để đấu tranh dành chính quyền cai quản giáo hội các linh mục ngời Việt Nam. Đáp ứng nguyện vọng chính đáng của số ngời này, đồng chí Trần Văn Bành đợc Việt Minh hai tổng giao nhiệm vụ chỉ huy dân chúng biểu tình kéo đến toà xã Đoài đa thỉnh cầu của giáo dân. Cuộc đấu tranh giữa tổng giám mục ngời Âu với đại biểu của giáo dân diễn ra suốt chiều hôm đó. Dựa vào sự hỗ trợ của dân biểu tình và tự vệ, các đại biểu giáo dân đã đấu tranh quyết liệt. Không thể dùng thần quyền cai quản giáo dân trong lúc này, viên giám mục ngời Âu buộc phải làm giấy trao quyền quản lý giáo hội cho linh mục ngời Việt Nam. Kết quả đã thắng lợi, thắng lợi đó đã đem lại lòng tự hào cho giáo dân và cổ vũ mọi ngời hăng hái tham gia vào công cuộc khởi nghĩa giành chính quyền.

Ngày 26/8 theo kế hoạch phân công của ủy ban khởi nghĩa huyện, các cán bộ dẫn tự vệ cứu quốc đến chiếm giữ các đồn ở huyện nh: đồn Thợng Chánh và đồn Bảo An ở Cửa Lò, đồn Trấn Thủ ở Cửa Hội (Nghi Hải) Các chủ… sự nhân viên và lính tráng ở các nơi này đều bàn giao toàn bộ công sở cho cách mạng và nghỉ việc.Trong khí thế cách mạng lên cao, Việt Minh các làng xã chỉ huy tự vệ bắt giữ những tên việt gian nguy hiểm, vận động nhân dân giơng cao cờ đỏ sao vàng rầm rập biểu tình kéo đến tập trung ở Rú Bứa (Nghi Hoa). Vào khoảng 10 giờ, trớc hàng ngàn nhân dân, Đề Hiến phải mang triện (con dấu) của chính quyền bù nhìn huyện Nghi Lộc đến trao cho Việt Minh. Đồng chí Lê Đình Vỹ đứng ra tiếp nhận bàn giao và giới thiệu uỷ ban nhân dân cách mạng lâm thời của huyện.

Nh vậy, cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở huyện kết thúc thắng lợi. Việt Minh các tổng, các làng xã dẫn nhân dân về giành chính quyền ở địa ph- ơng ngay trong ngày và đêm hôm ấy.

Hầu hết các chánh, phó tổng lý trởng và hơng chức ở các làng xã hoặc bị Việt Minh đa tự vệ đến nhà tịch thu, hoặc đòi đem con triện và các loại sổ sách ra đình làng giao cho cách mạng, xã thôn xóm đợc thành lập và đứng ra cai quản điều hành mọi công việc ở địa phơng - cách mạng tháng Tám hoàn toàn thành công.

Một phần của tài liệu Phong trào cách mạng của nhân dân nghi lộc từ năm 1930 1945 (Trang 56 - 63)