Bối cảnh chung của Nghi Lộc trong giai đoạn này:

Một phần của tài liệu Phong trào cách mạng của nhân dân nghi lộc từ năm 1930 1945 (Trang 53 - 56)

Cuộc chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ khi phát xít Đức nổ súng tấn công xâm lợc Ba Lan, chính phủ Anh và Pháp tuyên chiến với Đức. Để phục vụ chiến tranh, chính phủ Pháp liền thi hành chính sách phát xít, giải tán các Đảng Cộng Sản, các tổ chức dân chủ tiến bộ ở Pháp và ở các nớc thuộc địa của chúng.

ở Đông Dơng, chúng thẳng tay đàn áp Đảng Công Sản và các tổ chức dân chủ tiến bộ khác. Hàng loạt cán bộ, đảng viên bị bắt. Chúng tăng cờng các biện pháp khủng bố kìm kẹp nhân dân. Nghệ An là một trong những nơi mà bị bọn thực dân đàn áp khủng bố tàn khốc nhất. Kể cả ở thành phố Vinh - Bến Thuỷ, cho đến nông thôn, ngời nào bị tình nghi hoạt động cách mạng đều bị chúng quản thúc nghiêm nghặt. Đi đôi với hành động khủng bố về chính trị, bọn chúng còn áp dụng chính sách kinh tế thời chiến, bắt ngời, vét của để phục vụ cho nhu cầu chiến tranh. Chúng mở rộng gấp đôi nhà máy sửa chữa xe lửa Trờng Thi (Vinh) đa tổng số công nhân từ 1000 vào năm 1930 - 1931 lên 4000 vào năm 1940 - 1941. Chúng tăng giờ làm từ 8 giờ lên 9 giờ một ngày nhng l- ơng vẫn giữ nguyên. Chúng bố trí mạng lới mật thám, tay sai trong nhà máy để theo dõi hoạt động của công nhân và dùng nhiều thủ đoạn chia rẽ giữa thợ cũ và thợ mới, giữa số thợ “ dễ bảo” với số thợ “ cứng đầu” gây ra mất đoàn kết trong công nhân. Cũng nhân cơ hội này bọn t sản mại bản, t sản nớc ngoài ở Nghệ An ra sức vơ vét hàng hoá, đầu cơ tích trữ, làm cho hàng hoá vật liệu càng khan hiếm, giá cả thị trờng càng đắt đỏ, từ đây mà làm cho đời sống công nhân càng bấp bênh. ở nông thôn bọn hào lý, địa chủ quan lại cũng dùng đủ mọi mu mẹo gian lận để bóc lột nhân dân.

Tình hình trên đây, đã làm cho đời sống của các tầng lớp nhân dân Nghệ An trong đó có nhân dân Nghi Lộc vốn đã khó khăn nay lại càng khó khăn. Đời sống của giai cấp công nhân bị đảo lộn, giai cấp nông dân cha vợt qua nạn đói

do hạn hán, mất mùa kéo dài trong những năm 1937 - 1938 nay lại phải đè lng ra đóng góp phục vụ chiến tranh cho thực dân Pháp Nói tóm lại, chính sách… kinh tế thời chiến của thực dân Pháp đã gây ảnh hởng xấu tới hầu hết mọi tầng lớp nhân dân trong xã hội Việt Nam nói chung và xã hội Nghệ An nói riêng bị bóc lột về kinh tế, kìm kẹp về chính trị. Từ đó mà dẫn đến mâu thuẫn giữa các tầng lớp nhân dân với thực dân Pháp xâm lợc và tay sai của chúng lên cao, trớc hết đó là các tầng lớp, giai cấp nông dân, công nhân, tiểu t sản trí thức, mâu thuẫn ấy sẽ dẫn đến đấu tranh. ở nhà máy Trờng Thi, công nhân đấu tranh đòi chủ phải phụ cấp đắt đỏ, phụ cấp làm thêm giờ, tăng lơng cho ngời làm công nhật, không đợc đánh đuổi thợ và sa thải thợ tự tiện.

Trong lúc đó, ở nông thôn các cuộc đấu tranh đòi giảm thuế, chống bắt phu, bắt lính, chống t sản, địa chủ cớp ruộng đất, chống cờng hào tham nhũng diễn ra liên tiếp. Những cuộc đấu tranh đó đã lôi kéo đông đảo tầng lớp nhân dân từ thành thị đến nông thôn tham gia và có phản ứng mảnh liệt đối với bọn đế quốc. Nổi lên nh ở các huyện: Thanh Chơng, Nam Đàn, Hng Nguyên, Nghi Lộc, hầu hết tuần nào cũng có đấu tranh của nông dân đòi quyền lợi cho mình. Phong trào cách mạng dâng cao đã lôi kéo đợc một số binh lính ngời Việt trong hàng ngũ quân đội Pháp và giác ngộ tinh thần của họ bất bình vì bị bắt sang Thái Lan làm bia đở đạn. Ngày14/1/1941, tại Đồn Rạng (Thanh Chơng) và đồn Đô Lơng đã nổ ra cuộc khởi nghĩa làm chấn động d luận. Cuộc khởi nghĩa này do Đội Cung (tức Nguyễn Tri Cung) chỉ huy. Do giác ngộ ý thức dân tộc từ tr- ớc, chỉ trong năm ngày sau khi làm quyền trởng đồn Rạng, Đội Cung đã cùng với số cai binh lính có cảm tình với cách mạng nổi dậy khởi nghĩa. Cuộc khởi nghĩa Rạng - Đô Lơng là một hành động yêu nớc của anh em binh lính ngời Việt trong quân đội Pháp. Tuy bị thất bại nhng nó gây đợc tiếng vang lớn. Đảng Cộng Sản Đông Dơng đã hoan nghênh tinh thần yêu nớc của Đội Cung và các đồng chí của ông. Nghị quyết Hội nghị trung ơng Đảng Cộng Sản Đông Dơng lần thứ VIII (tháng 5/1941) đã đánh giá:

“Cuộc khởi nghĩa binh lính ở Đô Lơng: ngày 13/1/1941, Đội Cung, với 50 anh em binh lính Đô Lơng với chợ Rạng nổi dậy bạo động cớp đồn Mặc… dù sự đàn áp của giặc Pháp vẫn dữ dội mà dân ta vẫn không lùi. Cuộc khởi nghĩa đã gây ảnh hởng rộng lớn toàn quốc. Đó là những tiếng súng báo hiệu cho cuộc khởi nghĩa toàn quốc, là bớc đầu đấu tranh bằng vũ lực của dân tộc Đông Dơng”. [3; 144 - 145]

Ngay sau khi cuộc khởi nghĩa kết thúc, xứ uỷ Trung Kỳ và tỉnh uỷ Nghệ An đã phát truyền đơn kêu gọi, hớng dẫn quần chúng đấu tranh bảo vệ tính mạng cho những binh lính đã bị địch bắt. Nhân dân trong tỉnh, tiêu biểu là các huyện Hng Nguyên, Thanh Chơng, Anh Sơn, Nghi Lộc đã hởng ứng lời kêu gọi đó, tổ chức mít tinh biểu tình, tuần hành, thị uy phản đối chiến tranh đế quốc, phản đối thực dân Pháp khủng bố.

Lúc này ở Nghệ An nói chung, Nghi Lộc nói riêng, tổ chức Đảng và phong trào cách mạng đã và đang bị địch đánh phá nghiêm trọng. Nhng với tinh thần cách mạng cao và dựa vào quần chúng nhân dân nên các tổ chức, các cơ sở Đảng nhanh chóng đợc khôi phục lại và ngày càng hoạt động một cách sôi động để đa phong trào đấu tranh cách mạng lên cao.

Song vào thời điểm này, Pháp đang còn rất mạnh nên nó đã cùng với phong kiến Nam Triều đã tăng cờng đàn áp, bắt bớ, chém giết hàng trăm đảng viên, cán bộ và quần chúng, phá vỡ thêm nhiều tổ chức Đảng mới đợc phục hồi. Khác với các đợt trớc, đợt đánh phá cách mạng lần này của địch có nhiều thủ đoạn mới hết sức thâm độc. Nguy hiểm và thâm độc nhất là chúng tập trung đánh phá về t tởng. Chúng dẫn những ngời bị bắt theo mỗi lần đem quân đi truy lùng cán bộ, đảng niên và quần chúng cách mạng, rồi tung tin ngời này khai báo, ngời kia đầu hàng gây ngờ vực lẫn nhau, ly gián cán bộ đảng viên và… quần chúng. Hiện tợng này diễn ra ở nhiều huyện trong tỉnh, tiêu biểu ở Nghi Lộc - Nghi Lộc là hậu cứ và nằm sát Vinh nên càng bị chúng đánh phá dữ dội.

Tại các nhà máy Vinh - Bến Thuỷ, thực dân Pháp dùng mọi thủ đoạn để giám sát chặt chẽ công nhân. Chúng bắt thợ đi làm phải treo thẻ bằng đồng, có

số riêng và màu sắc khác nhau theo từng loại thợ để dễ bề kiểm soát. Thâm độc hơn là chúng cho thợ tự do đánh bạc, uống rợu để họ mải mê, quên đấu tranh và phải bán lơng non, vay nợ nặng lãi của chúng. Có thể nói nếu nh đợt đánh phá cuối năm1930 - 1931 là đợt đánh phá tàn khốc thì hai đợt đánh phá năm 1939 và 1941 là thâm độc nhất, gây thiệt hại lớn cho cách mạng, nhất là khi chúng ta đang tích luỹ lực lợng chờ thời cơ để giải quyết vận mệnh mất còn của dân tộc.

Sau khi nghe báo cáo về tình hình khó khăn ở hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh nh vậy, kết hợp với hiện tợng chung, đồng chí Trờng Chinh, tổng bí th của Đảng đã viết bài “Đừng mắc mu” cho đăng trên báo cờ giải phóng để vạch rõ âm mu, thủ đoạn thâm độc của địch ở Nghệ An và Hà Tĩnh và hớng dẫn toàn Đảng về những kinh nghiệm, biện pháp chống lại âm mu, thủ đoạn thâm độc của chúng.

Mặc dù đợc trung ơng Đảng và xứ uỷ Trung Kỳ quan tâm giúp đỡ, các cán bộ đảng viên trung kiên hết lớp này đến lớp khác kế tiếp nhau xây dựng lại Đảng bộ và phong trào cách mạng ở hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh. Nhng do thiếu kinh nghiệm đối phó với thủ đoạn đánh phá mới của đich nên không một ai vợt qua đợc vòng vây dày đặc của kẻ thù. Do đó mà tổ chức đảng ở các huyện trong hai tỉnh cha đợc khôi phục. Song trong hoàn cảnh ấy, một số quần chúng tích cực ở cơ sở nhất là tầng lớp thanh niên, học sinh vẫn bí mật hoạt động,họ đã tự động tổ chức ra các nhóm cứu quốc để hoạt động. Một số nơi nh Nghi Lộc, Diễn Châu, Quỳnh Lu, Can Lộc và ở một số nơi khác, tuy cha hình thành đợc tổ chức nhng họ đã lãnh đạo quần chúng đấu tranh chống lại chính sách áp bức bóc lột của Pháp, Nhật Những hoạt động ấy đã góp phần nuôi d… ỡng tinh thần đấu tranh của nhân dân, tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng phong trào cách mạng ở tỉnh nhà.

Một phần của tài liệu Phong trào cách mạng của nhân dân nghi lộc từ năm 1930 1945 (Trang 53 - 56)