Ngoài nỗi khổ về vật chất, nhân dân các dân tộc tỉnh Thái Nguyên còn bị thực dân Pháp đầy đoạ về tinh thần. Để dễ bề cai trị, chúng thực hiện chính sách “ngu dân”, kìm hãm nhân dân ta trong vòng ngu dốt, lạc hậu.
Một thời gian dài kể từ ngày đánh chiếm tỉnh Thái Nguyên, thực dân Pháp đã không mở trờng học. Sau này, do nhu cầu đào tạo tay sai, chúng phải mở một vài trờng, lớp ở thị xã Thái Nguyên và một số thị trấn nhng chỉ hạn chế ở bậc sơ học( tức tiểu học). Dới thời Pháp thuộc, cả huyện Phú Lơng cũng chỉ có 3 trờng tiểu học không toàn cấp( ở Phủ Lý, Đu và Yên Ninh), với tổng số cha đến 100 học sinh. Cả huyện Phú Bình chỉ có 2 trờng tiểu học( ở Hà Châu, Phơng Độ). ở
các huyện Phổ Yên, Định Hoá, Đồng Hỷ, mỗi huyện chúng chỉ có một trờng tiểu học với khoảng 100 học sinh Năm học 1932 – 1933 đ… ợc coi là đỉnh cao của nền giáo dục của thực dân Pháp ở Đông Dơng thì số học sinh ở tỉnh Thái Nguyên cũng chỉ đạt 1,8% so với dân số, riêng huyện Định Hoá, thì tỷ lệ ấy còn
cha đợc 1%. Đa số học sinh vào học các trờng này là con em giai cấp thống trị, địa chủ và những nhà giàu có; còn tuyệt đại đa số con em lao động trong tỉnh không đợc đi học, tỷ lệ mù chữ trong nhân dân chiếm trên 95%. Có nhiều dân tộc, 100% ssố dân mù chữ, trình độ hiểu biết thấp kém.
Để đầu độc nhân dân về văn hoá, thực dân Pháp đã khuyến khích duy trì những phong tục, tập quán lạc hậu, lỗi thời, mê tín dị đoan, tuyên truyền phổ biến lối ăn chơi truỵ lạc trác táng. Chúng bắt nhân dân phải uống “rợu ty” của chúng đa về, làng bản nào không tiêu thụ hết số rợu của chúng vẫn phải trả tiền và bị coi là phiến loạn. Chúng dùng thuốc phiện để đầu độc nhân dân và làm suy yếu giống nòi. Trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên, thuốc phiện đợc bán công khai, nhiều tiệm hút, tiệm rợu, sòng bạc đợc mở ra để thu hút lôi kéo thanh niên vào con đờng nghiện ngập, ăn chơi sa đoạ, mòn mỏi về thể xác, tinh thần, lãng quên con đờng đấu tranh cách mạng, lãng quên đi nỗi đau mất nớc.
"Năm 1910, nhân dân tỉnh Thái Nguyên đã phải tiêu thụ 43626 lít rợu cồn, 710kg thuốc phiện: [1.42] Mang lại nguồn lợi to lớn cho thực dân Pháp.…
Công tác y tế, chăm lo bảo vệ sức khoẻ cho nhân dân không đợc chính quyền thực dân chú ý. Trong toàn tỉnh chúng cũng thành lập một ban y tế do viên công sứ( chủ tỉnh) làm chủ tịch và 6 uỷ viên. Đến năm 1932, cả tỉnh Thái Nguyên chỉ có 1 nhà thơng với 30 giờng bệnh đặt tại thị xã Thái Nguyên và một bệnh xá, 30 giờng bệnh đặt ở Chợ Chu( Định Hoá); các huyện Phú Lơng, Phú Bình mỗi huyện có một nhà thơng nhỏ dành cho bọn quan lại; Huyện Phổ Yên chỉ có một y tá. Cả huyện Đồng Hỷ không có mộ cơ sở y tế nào Nhân dân ốm…
đau, bệnh tật chỉ biết trông chờ vào sự may rủi, đồng bào các dân tộc thiểu số thờng mời thầy cúng về “cúng ma” Tình trạng “hữu sinh, vô d… ỡng” gần nh là phổ biến trong nhân dân các dân tộc ở Thái Nguyên nhất là đồng bào dân tộc Dao.
Trong khi ra sức kìm hãm giáo dục, không phát triển y tế và tăng cờng đầu độc nhân dân ta bằng rợu cồn và thuốc phiện, thực dân Pháp lại ra sức xây dựng
nhà tù. Từ năm 1903, tại trung tâm thị xã Thái Nguyên chúng đã xây dựng một nhà tù lớn do viên Công sứ ( chủ tỉnh) trực tiếp phụ trách. Sau đó, năm 1922, chúng xây dựng thêm nhà tù Chợ Chu( Định Hoá), Căng Bá Vân( Đồng Hỷ)…
Kinh phí xây dựng và tu bổ nhà tù ( cha kể các khoản chi cho việc giam giữ và khủng bố tù nhân) đã gấp hơn 10 lần kinh phí giáo dục.
Bị áp bức bóc lột thậm tệ, nên ngay những năm đầu thế kỷ XX, nhân dân tỉnh Thái Nguyên đã nổi dậy đấu tranh.
Với tất cả những chính sách khai thác đó đã làm cho xã hội Thái Nguyên có nhiều biến đổi mâu thuẫn giữa toàn bộ nhân dân trong tỉnh với bọn thực dân xâm lợc ngày càng gay gắt. Đây chính là nguyên nhân bùng nổ các phong trào đấu tranh của các dân tộc ở Thái Nguyên.