ảm ơn Hoàn thành khoá luận tốt nghiệp cử nhân sư phạm Lịch sử này là cả một sự cố gắng của bản thân, song không thể thiếu được sự giúp đỡ của các thầy cô trong tổ bộ môn Lịch sử, các thầy cô giáo trong Khoa Khoa học xã hội. Trong quá trình nghiên cứu chúng tôi đã nhận được sự giúp đỡ của cán bộ thư viện trường Đại học Hồng Đức và thư viện Quốc gia. Chúng tôi cũng nhận được sự cổ vũ, động viên giúp đỡ hết sức nhiệt tình của các bạn sinh viên trong lớp, đặc biệt là sự giúp đỡ hướng dẫn trực tiếp của thầy giáo Lê Thiện Duyên. Xin chân thành cảm ơn tất cả các thầy cô và các bạn đã giúp đỡ chúng tôi hoàn thành tốt khóa luận này Việc nghiên cứu khoá luận được tiến hành trong một thời gian tương đối ngắn và trước hết là do trình độ có hạn và kinh nghiệm nghiên cứu của chúng tôi chưa có bao nhiêu nên khó tránh khỏi những khuyết điểm, thiếu sót. Hơn nữa do điều kiện một số tài liệu (đặc biệt là các tác phẩm kinh điển của chủ nghĩa Mác Lênin) còn thiếu nên việc nghiên cứu những vấn đề lý luận gặp nhiều khó khăn. Vì vậy, chúng tôi rất mong sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và các bạn sinh viên. Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nghiên cứu nêu trong khoá luận tốt nghiệp này là trung thực và chưa được ai công bố trong bất cứ công trình nào khác. Thanh Hoá ngày tháng 5 năm 2004 Người viết Lê Văn Thuận Mục lục Phần mở đầu 5 I. Lý do chọn đề tài 5 II. Lịch sử vấn đề 6 III. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 7 IV. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 8 V. ý nghĩa khoa học, thực tiễn 8 VI. Phương pháp nghiên cứu 8 VII Bố cục của khoá luận 9 Phần nội dung 10 Chương I Khái quát sự ra đời của giai cấp vô sản hiện đại và phong trào đấu tranh của công nhân châu âu trước năm 1830 10 I Khái quát sự ra đời của giai cấp vô sản hiện đại 10 II Phong trào công nhân châu Âu trước năm 1830 15 Chương II Những cuộc đấu tranh tiêu biểu của công nhân châu Âu trong những năm 3040 của thế kỷ XIX 19 I. Cuộc khởi nghĩa của công nhân dệt thành phố Liông Pháp năm 1831 và 1834 19 1. Khái quát tình hình kinh tế xã hội Pháp trong những năm 30 40 thế kỷ XIX 19 2 Diễn biến cuộc khởi nghĩa Liông năm 1831 và 1834. 21 II. Cuộc khởi nghĩa của công nhân Sêlêdiên (Đức) năm 1844 25 1. Tình hình kinh tế xã hội Đức trong những năm 30 40 của thế kỷ XIX 25 2. Diễn biến cuộc khởi nghĩa Sêlêdiên ở Đức năm 1844 29 3 Kết luận về cuộc khởi nghĩa Sêlêdiên năm 1844 30 III. Phong trào hiến chương ở Anh từ năm 1836 đến 1848 32 1. Tình hình kinh tế xã hội Anh trong những năm 30 40 của thế kỷ XIX 32 2. Diễn biến của phong trào Hiến chương từ 1836 đến 1848. 36 3. Kết luận phong trào Hiến chương 1836 1848 44 Chương III Một số nhận xét đánh giá chung về phong trào công nhân châu Âu những năm 30 40 của thế kỷ XIX. 49 I. Đặc điểm phong trào công nhân châu âu những năm 30 40 của thế kỷ XIX. 49 1. Giai cấp vô sản trở thành một lực lượng chính trị độc lập. 49 2. Ngoài mục tiêu đấu tranh kinh tế còn có mục tiêu về chính trị 50 3. Hình thức đấu tranh phong phú hơn, quyết liệt hơn 51 4. Đấu tranh của công nhân có tổ chức hơn, rộng lớn hơn. 51 II. Nguyên nhân thất bại 53 III. Một số bài học kinh nghiệm 54 1. Về khởi nghĩa vũ trang 54 2. Phải có chính Đảng cách mạng của giai cấp công nhân lãnh đạo với đường lối đúng đắn 55 3. Đấu tranh chống lại chủ nghĩa thoả hiệp, cải lương 57 4. Liên kết, thống nhất giai cấp công nhân 59 Phần kết luận 63 Tài liệu tham khảo 66 Phần mở đầu I. Lý do chọn đề tài: Phong trào công nhân thế giới là một trong những nội dung chủ yếu của lịch sử thế giới thời cận đại. Cho đến giữa thế kỷ XIX, cùng với sự phát triển của chủ nghĩa tư bản, các cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản cũng chiếm một vị trí quan trọng. Các cuộc đấu tranh của họ dù nhỏ hay lớn cũng đã trở thành vấn đề đáng quan tâm trong đời sống xã hội chính trị ở các nước đang phát triển theo hướng tư bản chủ nghĩa. Giai cấp tư sản bên cạnh việc đẩy mạnh hơn nữa nền sản xuất tư bản chủ nghĩa, quét sạch mọi cản trở của sự phát triển tư bản chủ nghĩa, còn phải lo đối phó với phong trào đấu tranh của giai cấp vô sản ngày càng mạnh mẽ. Nghiên cứu về phát triển công nhân châu Âu trong những năm 30 40 thế kỷ XIX chúng ta sẽ thấy được những bài học kinh nghiệm quý báu mà nó để lại cho phong trào công nhân quốc tế giai đoạn sau này. Đặc biệt nó giúp cho chúng tôi thấy rõ hơn điều kiện ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học do Mác và Ăngghen sáng lập trong những năm 40 của thế kỷ XIX. Nghiên cứu về phát triển công nhân châu Âu trong những năm 30 40 của thế kỷ XIX, giúp cho chúng tôi nắm vững hơn, sâu hơn về phong trào công nhân thế giới trong thời kỳ cận đại. Nó còn phục vụ đắc lực cho công tác giảng dạy sau này ở phần Phong trào công nhân nửa đầu thế kỷ XIX trong chương trình Lịch sử lớp 8 THCS và lớp 10 THPT. Đồng thời khóa luận này còn giúp chúng tôi bước đầu tập dượt nghiên cứu khoa học. Trên đây chính là lý do tại sao chúng tôi lại chọn nghiên cứu đề tài: Phong trào công nhân châu Âu trong những năm 30 40 của thế kỷ XIX.
Lời cảm ơn! Hoàn thành khoá luận tốt nghiệp cử nhân s phạm Lịch sử này là cả một sự cố gắng của bản thân, song không thể thiếu đợc sự giúp đỡ của các thầy cô trong tổ bộ môn Lịch sử, các thầy cô giáo trong Khoa Khoa học xã hội. Trong quá trình nghiên cứu chúng tôi đã nhận đợc sự giúp đỡ của cán bộ th viện trờng Đại học Hồng Đức và th viện Quốc gia. Chúng tôi cũng nhận đợc sự cổ vũ, động viên giúp đỡ hết sức nhiệt tình của các bạn sinh viên trong lớp, đặc biệt là sự giúp đỡ hớng dẫn trực tiếp của thầy giáo Lê Thiện Duyên. Xin chân thành cảm ơn tất cả các thầy cô và các bạn đã giúp đỡ chúng tôi hoàn thành tốt khóa luận này! Việc nghiên cứu khoá luận đợc tiến hành trong một thời gian tơng đối ngắn và trớc hết là do trình độ có hạn và kinh nghiệm nghiên cứu của chúng tôi cha có bao nhiêu nên khó tránh khỏi những khuyết điểm, thiếu sót. Hơn nữa do điều kiện một số tài liệu (đặc biệt là các tác phẩm kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin) còn thiếu nên việc nghiên cứu những vấn đề lý luận gặp nhiều khó khăn. Vì vậy, chúng tôi rất mong sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và các bạn sinh viên. Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nghiên cứu nêu trong khoá luận tốt nghiệp này là trung thực và cha đợc ai công bố trong bất cứ công trình nào khác. Thanh Hoá ngày tháng 5 năm 2004 Ngời viết Lê Văn Thuận Mục lục Phần mở đầu 5 I. Lý do chọn đề tài 5 II. Lịch sử vấn đề 6 III. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 7 IV. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu 8 V. ý nghĩa khoa học, thực tiễn 8 VI. Phơng pháp nghiên cứu 8 VII Bố cục của khoá luận 9 Phần nội dung 10 Chơng I Khái quát sự ra đời của giai cấp vô sản hiện đại và phong trào đấu tranh của công nhân châu âu trớc năm 1830 10 I Khái quát sự ra đời của giai cấp vô sản hiện đại 10 II Phong trào công nhân châu Âu trớc năm 1830 15 Chơng II Những cuộc đấu tranh tiêu biểu của công nhân châu Âu trong những năm 30-40 của thế kỷ XIX 19 I. Cuộc khởi nghĩa của công nhân dệt thành phố Liông - Pháp năm 1831 và 1834 19 1. Khái quát tình hình kinh tế - xã hội Pháp trong những năm 30 - 40 thế kỷ XIX 19 2 Diễn biến cuộc khởi nghĩa Liông năm 1831 và 1834. 21 II. Cuộc khởi nghĩa của công nhân Sêlêdiên (Đức) năm 1844 25 1. Tình hình kinh tế xã hội Đức trong những năm 30 - 40 của thế kỷ XIX 25 2. Diễn biến cuộc khởi nghĩa Sêlêdiên ở Đức năm 1844 29 3 Kết luận về cuộc khởi nghĩa Sêlêdiên năm 1844 30 III. Phong trào hiến chơng ở Anh từ năm 1836 đến 1848 32 1. Tình hình kinh tế - xã hội Anh trong những năm 30 - 40 của thế kỷ 32 1 Trang XIX 2. Diễn biến của phong trào Hiến chơng từ 1836 đến 1848. 36 3. Kết luận phong trào Hiến chơng 1836 - 1848 44 Chơng III Một số nhận xét đánh giá chung về phong trào công nhân châu Âu những năm 30 - 40 của thế kỷ XIX. 49 I. Đặc điểm phong trào công nhân châu âu những năm 30 - 40 của thế kỷ XIX. 49 1. Giai cấp vô sản trở thành một lực lợng chính trị độc lập. 49 2. Ngoài mục tiêu đấu tranh kinh tế còn có mục tiêu về chính trị 50 3. Hình thức đấu tranh phong phú hơn, quyết liệt hơn 51 4. Đấu tranh của công nhân có tổ chức hơn, rộng lớn hơn. 51 II. Nguyên nhân thất bại 53 III. Một số bài học kinh nghiệm 54 1. Về khởi nghĩa vũ trang 54 2. Phải có chính Đảng cách mạng của giai cấp công nhân lãnh đạo với đ- ờng lối đúng đắn 55 3. Đấu tranh chống lại chủ nghĩa thoả hiệp, cải lơng 57 4. Liên kết, thống nhất giai cấp công nhân 59 Phần kết luận 63 Tài liệu tham khảo 66 Phần mở đầu I. Lý do chọn đề tài: Phong trào công nhân thế giới là một trong những nội dung chủ yếu của lịch sử thế giới thời cận đại. Cho đến giữa thế kỷ XIX, cùng với sự phát triển của chủ nghĩa t bản, các cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản cũng chiếm một vị trí quan trọng. Các cuộc đấu tranh của họ dù nhỏ hay lớn cũng đã trở thành vấn đề đáng quan tâm trong đời sống xã hội chính trị ở các nớc đang phát triển theo hớng t bản chủ nghĩa. Giai cấp t sản bên cạnh việc đẩy mạnh hơn nữa nền sản xuất t bản chủ nghĩa, quét sạch mọi cản trở của sự phát triển t bản chủ nghĩa, còn phải lo đối phó với phong trào đấu tranh của giai cấp vô sản ngày càng mạnh mẽ. Nghiên cứu về phát triển công nhân châu Âu trong những năm 30 - 40 thế kỷ XIX chúng ta sẽ thấy đợc những bài học kinh nghiệm quý báu mà nó để lại cho phong trào công nhân quốc tế giai đoạn sau này. Đặc biệt nó giúp cho chúng tôi thấy rõ hơn điều kiện ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học do Mác và Ăngghen sáng lập trong những năm 40 của thế kỷ XIX. Nghiên cứu về phát triển công nhân châu Âu trong những năm 30 - 40 của thế kỷ XIX, giúp cho chúng tôi nắm vững hơn, sâu hơn về phong trào công nhân thế giới trong thời kỳ cận đại. Nó còn phục vụ đắc lực cho công tác giảng dạy sau này ở phần "Phong trào công nhân nửa đầu thế kỷ XIX" trong chơng trình Lịch sử lớp 8 THCS và lớp 10 THPT. Đồng thời khóa luận này còn giúp chúng tôi bớc đầu tập dợt nghiên cứu khoa học. Trên đây chính là lý do tại sao chúng tôi lại chọn nghiên cứu đề tài: "Phong trào công nhân châu Âu trong những năm 30 - 40 của thế kỷ XIX". II. Lịch sử vấn đề: Nghiên cứu về phong trào công nhân châu Âu trong những năm 30 - 40 của thế kỷ XIX đã có khá nhiều tác giả và tác phẩm đề cập đến. Ngay từ những năm 40 của thế kỷ XIX, Ph. Ăngghen đã đi sâu tìm hiểu về phong trào Hiến chơng ở Anh. Tác phẩm "Tình cảnh của giai cấp công nhân Anh", xuất bản năm 1845 (C. Mác - Ph. Ăngghen (1995) toàn tập, tập 2. NXB 2 Chính trị Quốc gia. HN) đã trình bày khá rõ nét về đời sống của công nhân Anh, phong trào Hiến chơng ở Anh và một số nhận xét về phong trào Hiến chơng. Trong giáo trình "Lịch sử thế giới cận đại" (1640 - 1870) Quyển1. Tập 2. Phần 1. (1979) NXB Giáo dục HN của tác giả Phạm Gia Hải, Nguyễn Văn Đức đã trình bày khái quát về tình hình kinh tế Pháp, Đức những năm 30 - 40 thế kỷ XIX và khái quát về phong trào công nhân Pháp, Đức, Anh. Giáo trình "Lịch sử thế giới cận đại" (2001) Vũ Dơng Ninh, Nguyễn Văn Hồng NXB Giáo dục HN trình bày sơ lợc về diễn biến của ba phong trào đấu tranh: cuộc khởi nghĩa Lyông 1831 và 1834, phong trào Hiến chơng ở Anh 1836 - 1847, cuộc khởi nghĩa Sêlêdiên 1844 nhng cha có những nhận xét, đánh giá về các cuộc đấu tranh đó. Trong cuốn "Lịch sử thế giới tập I (Tài liệu bồi dỡng thờng xuyên dùng cho giáo viên phổ thông cấp 2). (1992)"Bộ Giáo dục và Đào tạo. HN. của GS. Phan Ngọc Liên trình bày về phong trào đấu tranh của công nhân trong những năm 30 - 40 của thế kỷ XIX" ở dạng sơ lợc về cuộc đấu tranh của công nhân Pháp và Anh mà không có cuộc đấu tranh của thợ dệt Sêlêdiên ở Đức. Phần này đợc tác giả trình bày trong chơng II giới thiệu về phong trào công nhân thời cận đại nên chỉ ở dạng khái quát và cha có những nhận xét, đánh giá về phong trào công nhân châu Âu những năm 30 - 40 của thế kỷ XIX. Cuốn "Lịch sử phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, phong trào giải phóng dân tộc" (1976) Trờng Nguyễn ái Quốc, Trung ơng. HN tìm hiểu về phong trào công nhân thế giới trong những năm 30 - 40 cũng ở dạng khái quát, cha có những nhận xét rút ra đặc điểm về phong trào công nhân châu Âu giai đoạn này. Nhìn chung vấn đề này đợc nhiều tác giả đề cập đến ở khía cạnh này hay khía cạnh khác, dới dạng giáo trình mà cha có nhận xét về đặc điểm hay rút ra bài học kinh nghiệm về phong trào công nhân châu Âu trong những năm 30 - 40 của thế kỷ XIX. Trên cơ sở các tài liệu, chúng tôi đã tập hợp nghiên cứu, hy vọng rằng sẽ đem đến một cái nhìn toàn diện, sâu sắc, hệ thống hơn về phong trào công nhân thế giới nói chung và phong trào công nhân châu Âu trong những năm 30 - 40 của thế kỷ XIX. III. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu: Khóa luận "Phong trào công nhân châu Âu trong những năm 30 - 40 của thế kỷ XIX" đi sâu tìm hiểu về một số phong trào đấu tranh tiêu biểu của công nhân châu Âu trong những năm 30 - 40 của thế kỷ XIX. Qua đó giúp chúng tôi bổ sung hoàn thiện những kiến thức đã đợc học ở trờng đại học. Từ đó chúng tôi có cái nhìn xuyên suốt về lịch sử phong trào công nhân quốc tế. Nó còn phục vụ cho việc giảng dạy về phong trào công nhân thế giới nửa đầu thế kỷ XIX và sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học chơng trình lịch sử lớp 8 THCS và lớp 10 THPT. Hơn nữa, qua việc tìm hiểu về các cuộc đấu tranh của công nhân châu Âu trong những năm 30 - 40 thế kỷ XIX giúp chúng tôi nhận thức về phong trào công nhân thế giới hiện nay đợc đúng đắn hơn. Nó củng cố lòng tin, có cơ sở khoa học vào sự thắng lợi của cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản thế giới. Cho dù thế nào thì sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản vẫn không thay đổi: lật đổ chế độ t bản chủ nghĩa, xây dựng chế độ cộng sản chủ nghĩa. IV. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu: Đối tợng nghiên cứu của khóa luận là phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân. Về phạm vi nghiên cứu, do điều kiện hạn chế về thời gian, tài liệu và trình độ, trong khóa luận này chúng tôi chỉ đi sâu nghiên cứu phong trào công nhân châu Âu trong những năm 30 - 40 thế kỷ XIX, mà chủ yếu là tập trung vào ba cuộc đấu tranh tiêu biểu: Cuộc khởi nghĩa của công nhân dệt Lyông (Pháp) năm 1831 và 1834, cuộc khởi nghĩa của công nhân dệt vùng Sêlêdiên (Đức) năm 1844 và phong trào Hiến chơng (Anh) từ 1836 đến 1848. Từ đó rút ra những nhận xét đánh giá từ mỗi cuộc đấu tranh nói riêng và toàn bộ phong trào nói chung. V. ý nghĩa khoa học thực tiễn: 3 Về khoa học: Giúp cho chúng tôi bớc đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học. Cung cấp một cái nhìn sâu sắc, toàn diện, có hệ thống về vị trí của phong trào công nhân châu Âu trong những năm 30 - 40 thế kỷ XIX, đối với sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học Về thực tiễn: Nghiên cứu vấn đề này rất bổ ích cho chúng tôi sau này giảng dạy tốt phần phong trào công nhân thế giới cận đại trong chơng trình lớp 8 THCS và lớp 10 THPT. VI. Phơng pháp nghiên cứu: Trong quá trình tìm hiểu, nghiên cứu, chúng tôi sử dụng chủ yếu phơng pháp: Su tầm, hệ thống, xử lý các tài liệu về phong trào công nhân. So sánh, đối chiếu, phân tích, tổng hợp tài liệu để giải quyết các vấn đề đặt ra. VII. Bố cục của khóa luận: Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, mục lục và tài liệu tham khảo khoá luận gồm 3 chơng: Chơng I: Khái quát sự ra đời của giai cấp vô sản hiện đại và phong trào đấu tranh của công nhân châu Âu trớc năm 1830. Chơng II: Những cuộc đấu tranh tiêu biểu của công nhân châu Âu trong những năm 30 - 40 của thế kỷ XIX. Chơng III: Một số nhận xét, đánh giá chung về phong trào công nhân châu Âu trong những năm 30 - 40 của thế kỷ XIX. Phần nội dung Chơng I Khái quát sự ra đời của giai cấp vô sản hiện đại và phong trào đấu tranh của công nhân châu âu trớc năm 1830. I. Khái quát sự ra đời của giai cấp vô sản hiện đại Trong lịch sử xã hội loài ngời không phải lúc nào cũng có giai cấp vô sản. Theo Ăngghen cho đến trớc chủ nghĩa t bản phát triển thì trong xã hội các giai cấp nghèo khổ và lao động bao giờ cũng có. Theo Ăngghen: Giai cấp vô sản là giai cấp những ngời công nhân làm thuê hiện đại, vì mất các t liệu sản xuất của bản thân, nên buộc phải bán sức lao động của mình để sống. [4; 266]. Cuộc cách mạng công nghiệp đã làm cho hai giai cấp hoàn toàn đối lập nhau xuất hiện trên vũ đài lịch sử : giai cấp t sản hiện đại và giai cấp vô sản hiện đại. Song quá trình hình thành giai cấp vô sản hiện đại đã trải qua những thời kỳ lịch sử từ sự xuất hiện những tầng lớp vô sản đầu tiên (giai cấp tiền vô sản) đến giai cấp vô sản thời kỳ công tr- ờng thủ công và giai cấp vô sản công xởng. Những ngời vô sản đầu tiên ra đời từ khi xuất hiện lao động làm thuê. Hình thức làm thuê đã có trong tất cả các xã hội có đối kháng giai cấp. Nhng đến xã hội t bản chủ nghĩa thì lao động làm thuê mới trở thành cơ sở của xã hội. Chỉ khi nào xác định đợc sự tồn tại của lao động làm thuê trong quan hệ t bản chủ nghĩa, vạch rõ nguồn gốc của chủ nghĩa t bản thì mới có thể lý giải đợc giai cấp vô sản bắt đầu hình thành lúc nào. ở các nớc Tây Âu vào thế kỷ XIV - XV, lúc chế độ phong kiến đang suy tàn thì quan hệ t bản chủ nghĩa đã hình thành ở một số nơi. Quan hệ t bản chủ nghĩa mới phôi thai và cha trở thành hệ thống nhng lao động làm thuê đã không thể thiếu đợc. Đến cuối thế kỷ XVI, kỷ nguyên chủ nghĩa t bản bắt đầu, chế độ 4 lao động làm thuê xuất hiện. Quá trình này diễn ra cho đến khi chủ nghĩa t bản đợc xác lập hoàn toàn và chủ nghĩa t bản phát triển. Trải qua quá trình "tích lũy ban đầu" đã xuất hiện hai hạng ngời đối lập nhau: Một bên là những ngời sở hữu t liệu sản xuất và sinh hoạt, một bên là những ngời trắng tay, chỉ còn duy nhất sức lao động. Những ngời này bị tớc đoạt hết t liệu sản xuất và sinh hoạt, trở thành ngời "tự do". Đó chính là những ngời vô sản đầu tiên. Nh vậy, chúng ta thấy nguồn gốc của giai cấp vô sản là những ngời thợ bạn và những ngời thợ thủ công bị phá sản. Nhng một nguồn cung cấp phong phú khác cho đội ngũ những ngời vô sản là những ngời nông dân bị tớc đoạt ruộng đất và bị cỡng bức làm thuê. "Việc tớc đoạt và xua đuổi dân c nông thôn ra khỏi ruộng đất không ngừng hết đợt này đến đợt khác đã cung cấp cho công nghiệp và thành thị ngày càng nhiều những đoàn ngời vô sản hoàn toàn đứng ở ngoài quan hệ phờng hội". [5; 321]. Những ngời vô sản trớc cách mạng công nghiệp còn mang dấu vết, tâm lý, t tởng của ngời t liệu sản xuất nhỏ cá thể nên họ cha thể là giai cấp vô sản càng cha phải là giai cấp vô sản hiện đại theo đúng nghĩa của nó. Chỉ có nền đại công nghiệp cơ khí mới tạo ra cho giai cấp vô sản những điều kiện kinh tế - xã hội đảm bảo cho nó phát triển với t cách là một lực lợng xã hội độc lập. Cuộc cách mạng công nghiệp là giai đoạn kết trong quá trình hình thành quan hệ t bản chủ nghĩa. Ra đời cùng với nền công nghiệp lớn t bản chủ nghĩa, giai cấp vô sản lớn lên nhanh chóng theo sự phát triển của nền công nghiệp ấy đồng thời họ trở thành giai cấp thực sự ổn định. Cuộc cách mạng công nghiệp diễn ra đầu tiên ở Anh vào nửa sau thế kỷ XVIII và sau đó tiếp tục ở nhiều nớc. Cuộc cách mạng đó đã làm thay đổi toàn bộ phơng thức sản xuất vốn có từ trớc, chuyển từ lao động bằng tay sang lao động bằng máy móc, đa năng suất lao động tăng lên nhanh chóng và cha từng thấy. Nó loại bỏ những ngời thợ thủ công cũ vì hàng hóa do máy móc sản xuất ra thì rẻ hơn và tốt hơn so với hàng hóa do công nhân sản xuất ra bằng xa kéo sợi và khung cửi không hoàn thiện của mình. Sự cạnh tranh t bản chủ nghĩa trong nền sản xuất công nghiệp đã làm phá sản hàng loạt những ngời sản xuất nhỏ. Phần lớn những ngời tiểu thơng, tiểu chủ, thợ thủ công và nông dân đều rơi vào hàng ngũ giai cấp vô sản. Bởi vì số vốn ít ỏi của họ không cho phép họ dùng những phơng pháp của đại công nghiệp, việc sử dụng máy móc đòi hỏi những chi phí lớn, chỉ có những nhà t bản mới sử dụng đợc. Cho nên cách mạng công nghiệp diễn ra ở đâu thì toàn bộ công nghiệp chuyển vào tay các nhà t bản lớn ở đó. Hơn nữa sự khéo léo nghề nghiệp của những ngời sản xuất nhỏ bị những phơng pháp sản xuất mới làm giảm giá trị. Thành thử giai cấp vô sản đợc tuyển mộ trong tất cả các giai cấp trong dân c. Ăngghen viết: "Đại công nghiệp kéo ngời công nhân công trờng thủ công ra khỏi điều kiện gia trởng của họ; họ mất hết tài sản cuối cùng của họ và chỉ khỉ đó họ mới trở thành ngời vô sản". [3; 462]. Cách mạng công nghiệp đã tạo ra những chuyển biến về chất của nền sản xuất t bản chủ nghĩa. Những máy móc đ- ợc phát minh ra đã loại bỏ việc hợp tác trên cơ sở sản xuất thủ công và biến công trờng thủ công thành công nghiệp lớn hiện đại. Sự thay đổi căn bản phơng pháp và cách thức tổ chức sản xuất trong nền kinh tế t bản chủ nghĩa đã dẫn đến sự ra đời của một lớp ngời lao động hoàn toàn mới mẻ. Ban đầu thì đội ngũ những ngời vô sản còn ít, nhng sự phát triển nhanh chóng của nền đại công nghiệp làm cho giai cấp vô sản tăng lên nhanh chóng về số lợng và trở thành một tầng lớp xã hội ổn định, chiếm đa số trong xã hội và có vị trí đặc biệt. Sự phát triển của đại công nghiệp đã làm cho giai cấp khác suy tàn và suy vong thì ngợc lại đã sản sinh ra giai cấp vô sản và làm cho giai cấp đó ngày càng phát triển và lớn mạnh. So với những ngời công nhân làm thuê trong thời kỳ công trờng thủ công thì địa vị kinh tế - xã hội của giai cấp vô sản hiện đại đã khác về cơ bản. Trong thời kỳ công trờng thủ công giai cấp công nhân vừa ít về số lợng vừa cha ổn định 5 về mặt xã hội. Sự tồn tại của họ còn gắn liền với sở hữu cá thể. Nhng đến thời kỳ cách mạng công nghiệp thì những ngời công nhân hoàn toàn tách khỏi t liệu sản xuất và cái duy nhất họ còn là sức lao động. Tất nhiên để sống họ không còn cách nào khác là phải bán sức lao động cho nhà t bản. Trong điều kiện sản xuất công nghiệp, giai cấp vô sản ngày càng trở thành một tập đoàn xã hội đông đảo và cùng với đó là sự giác ngộ của họ tăng lên. Trải qua một thời gian, giai cấp vô sản dần dần nhận ra kẻ thù chung của họ là giai cấp t sản. Máy móc đã làm cho điều kiện lao động và do đó điều kiện sinh hoạt của họ giống nhau. Đó chính là điều kiện khách quan trong quá trình hình thành giai cấp vô sản hiện đại và quyết định tính chất cách mạng của nó. Sự hình thành giai cấp vô sản hiện đại là một quá trình kinh tế - xã hội khách quan, nhng cũng bao gồm những nhân tố chủ quan - đó là về mặt chính trị. Đó là sự nhận thức đợc lợi ích chung của những ngời khác nhau của giai cấp vô sản và sự đối lập lợi ích của họ với lợi ích của giai cấp thống trị, là sự hình thành và củng cố các hình thức tổ chức về kinh tế và chính trị của giai cấp vô sản. Sự phát triển của công nghiệp không những đã làm tăng thêm lực lợng của giai cấp vô sản mà còn liên kết tập hợp họ lại thành một khối quần chúng lớn hơn và ngày càng giác ngộ về lực lợng của mình. Theo Mác, đó là thời kỳ mà công nhân bắt đầu cảm thấy mình tổng hợp lại là một giai cấp. Giai cấp vô sản sinh ra và lớn lên cùng với nền đại công nghiệp, nên cũng có một quá trình phát triển và thay đổi trong kết cấu của nó. Theo Ăngghen, các bộ phận khác nhau của giai cấp vô sản lần lợt ra đời theo một trình tự lịch sử nh sau: "Những ngời vô sản đầu tiên xuất hiện trong công nghiệp và trực tiếp cho công nghiệp sản sinh ra; vì vậy chúng ta chú ý trớc tiên những ngời công nhân công nghiệp tức là những ngời chế biến nguyên liệu và nhiên liệu. Sự sản xuất vật liệu công nghiệp, nghĩa là nguyên liệu và nhiên liệu chỉ do cuộc cách mạng công nghiệp trọng yếu, và cũng chỉ lúc đó mới sản sinh ra một lớp vô sản mới; những ngời công nhân mỏ than và mỏ kim loại [3; 207 - 208] và trong bản thân giai cấp vô sản công nghiệp thì "Công nhân công xởng, con đầu lòng của cách mạng công nghiệp, ngay từ đầu cho tới ngày nay, đã là hạt nhân của phong trào công nhân. [3; 353] Sự hình thành giai cấp công nhân công nghiệp ở Anh và cũng là sự hình thành bộ phận đầu tiên của giai cấp công nhân thế giới đã diễn ra nh vậy. Nớc Anh là nớc điển hình về sự biến đổi toàn bộ xã hội do cuộc cách mạng công nghiệp đem lại. Chính nớc Anh cũng là điển hình về sự phát triển của giai cấp vô sản, kết quả chủ yếu của sự biến đổi đó. Nghiên cứu, hiểu đợc quá trình lịch sử ra đời của giai cấp vô sản có ý nghĩa quan trọng. Nó sẽ giúp chúng ta nhận thức ngay từ đầu vị trí kinh tế - xã hội của nó. Chỉ có đứng trên quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin chúng ta mới tìm hiểu đợc sứ mệnh lịch sử của chủ nghĩa Mác - Lênin chúng ta mới tìm hiểu đợc sứ mệnh lịch sử của nó mà theo Mác và Ăngghen đã khẳng định là họ có sứ mệnh là ngời đào mồ chôn chủ nghĩa t bản và xây dựng một xã hội mới, xã hội xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa. II. Phong trào công nhân châu Âu trớc năm 1830: Sự phát triển của nền công nghiệp lớn t bản chủ nghĩa càng làm cho giai cấp t sản giàu lên thì trái lại càng đẩy giai cấp vô sản tới chỗ bần cùng hóa. Mâu thuẫn đối kháng giữa giai cấp vô sản và giai cấp t sản ngày càng gay gắt không thể điều hòa. Giam hãm ngời công nhân vào chế độ làm thuê suốt đời và cùng với đó là đời sống cùng cực của họ, chủ nghĩa t bản đã đặt giai cấp vô sản trớc một thực tế, buộc họ phải đấu tranh để bảo vệ quyền lợi và địa vị con ngời, nhằm vơn tới một cuộc sống tốt hơn. "Giai cấp vô sản trải qua nhiều giai đoạn tiến triển khác nhau, cuộc đấu tranh của họ chống giai cấp t sản bắt đầu ngay từ lúc họ mới ra đời" [4; 37]. Những cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản thoạt đầu còn có tính chất riêng lẻ, tự phát với những hình thức thô sơ nhất và cũng ít hiệu quả nhất. 6 Trong giai đoạn đầu tiên của mình, giai cấp vô sản còn lại khối quần chúng sống tản mạn trong nớc và bị cạnh tranh chia nhỏ. Nếu có lúc nào đó họ tập hợp nhau lại thì đó là do sự tập hợp của giai cấp t sản. Họ thờng đi theo giai cấp t sản để chống lại kẻ thù của kẻ thù mình tức là chống lại chế độ quân chủ chuyên chế phong kiến. Tất nhiên là những thắng lợi đạt đợc đều rơi vào tay giai cấp t sản. Hình thức phản kháng phổ biến của ngời công nhân từ khi cách mạng công nghiệp diễn ra là phong trào đập phá máy móc, đốt phá công xởng. Phong trào này diễn ra trớc tiên ở Anh và đặc biệt rầm rộ trong công nhân dệt trong những năm 1811 - 1817. Sau đó lan rất nhanh trong các trung tâm công nghiệp. Sự xuất hiện của máy móc không hề cải thiện đời sống ngời công nhân trái lại bọn t bản lại còn tăng cờng độ lao động, sa thải thợ ra khỏi các công xởng làm cho nạn thất nghiệp lan tràn. Do nhận thức còn thấp kém, ngời công nhân không thấy đợc nguyên nhân sâu xa mà chỉ thấy máy móc là cái đem lại đau khổ cho họ. Cho nên họ đã đập phá máy móc, chút nỗi căm hờn vào những cổ máy vô tri vô giác, hy vọng giữ đợc việc làm, có đồng lơng khá hơn. Tất nhiên là sự phản kháng đó đều bị bọn chủ xởng đàn áp dã man còn máy móc thì vẫn đợc dùng. Sự phát triển của công nghiệp làm tăng thêm số ngời vô sản, đồng thời tập hợp họ lại thành những khối quần chúng lớn hơn và họ thấy rõ lực lợng của mình. Những cuộc xung đột cá nhân giữa công nhân và t sản ngày càng có tính chất xung đột giữa hai giai cấp. Dần dần công nhân sử dụng rộng rãi hình thức bãi công đấu tranh bằng cách cùng nhau nghỉ việc trong các công xởng, xí nghiệp. So với hình thức đập phá máy móc thì các cuộc bãi công kinh tế thể hiện sự tiến bộ hơn. Ngay trong giai đoạn hiện nay, ở các nớc t bản chủ nghĩa, bãi công vẫn là một trong những vũ khí quan trọng của giai cấp vô sản trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa t bản. Phong trào bãi công đầu tiên diễn ra trong phong trào công nhân Anh đầu thế kỷ XIX. Chẳng hạn năm 1812 ở Cơlátxgâu (Scốtlen) đã nổ ra một cuộc tổng bãi công. ở các nớc khác bãi công cũng nổ ra vào cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX. Nhìn chung các cuộc bãi công trong thời kỳ này chủ yếu là nhằm đòi thực hiện những yêu sách kinh tế nh tăng lơng, giảm giờ làm Sự phát triển rộng rãi của phong trào bãi công đánh dấu một giai đoạn mới của cuộc đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản. Nó đã giáo dục sự giác ngộ giai cấp của giai cấp vô sản. Nó đã chỉ cho giai cấp vô sản thấy rõ đợc sức mạnh của mình là ở sự đoàn kết và phải biết tổ chức thì mới giành đợc thắng lợi. Bãi công là trờng học quân sự của công nhân, ở đó họ đợc huấn luyện để chuẩn bị đi vào cuộc đấu tranh vĩ đại sẽ không thể tránh khỏi. Những cuộc bãi công đều bị thất bại: 'Đơng nhiên những cuộc bãi công ấy mới chỉ là những trận đánh nhỏ ở tiền tiêu, thỉnh thoảng mới chuyển thành những trận chiến đấu tơng đối quan trọng, chúng cha giải quyết đ- ợc gì, nhng chúng chứng minh một cách rõ ràng chắc chắn rằng trận đánh quyết định giữa giai cấp vô sản và giai cấp t sản đang đến gần". [3; 607]. Để tiến hành bãi công thì phải có ngời đứng ra tổ chức lãnh đạo. Đó chính là lý do để ra đời các tổ chức đầu tiên của công nhân nh các hội mang tính chất giúp đỡ, nghề nghiệp - tiền thân của các nghiệp đoàn. Dần dần các tổ chức của công nhân từ chỗ theo nghề nghiệp, theo địa phơng đã mang tính chất rộng rãi hơn, quy mô lớn hơn và hoạt động rộng hơn. Đặc biệt là các tổ chức công đoàn ngày càng đóng vai trò quan trọng trong cuộc đấu tranh của công nhân. ở nớc Anh hầu hết các cuộc bãi công đều do công liên tổ chức và công liên này có quyền uy rất lớn. Đến năm 1824, khi công nhân có quyền tự do lập hội thì các hiệp hội của công nhân đợc thành lập rộng rãi ở khắp nớc Anh với chủ trơng: bảo vệ công nhân, chống lại hành động bạo ngợc và sự đối xử tàn nhẫn của giai cấp t sản. ở nớc Pháp, các hội "tơng tế" cũng đợc thành lập vào những năm đầu của thế kỷ XIX. Từ 1815 đến 1830 các hội này đã đợc thành lập trong hầu hết các ngành nghề khác nhau của nớc Pháp. Riêng ở Pari, năm 1826 đã có 1834 hội với 17 ngàn hội viên 7 Sự hình thành thị trờng toàn quốc, sự phát triển của các phơng tiện giao thông là điều kiện khách quan thuận lợi cho việc thiết lập mối liên hệ của công nhân và các tổ chức công đoàn trên quy mô toàn quốc. Lần đầu tiên ở nớc Anh vào năm 1830, ngời ta đã thành lập một liên hiệp công nhân thống nhất toàn quốc. Dần dần các tổ chức công đoàn đợc thành lập ở các nớc vào những năm 30 - 40 thế kỷ XIX. Sự xuất hiện các tổ chức công đoàn toàn ngành, toàn quốc đánh dấu thời kỳ phong trào công nhân từ các cuộc đấu tranh riêng lẻ tự phát thành phong trào đấu tranh có tính chất toàn quốc. Sự ra đời của công đoàn là một bớc tiến trong quá trình phát triển của giai cấp vô sản. Nhng trong phong trào công đoàn còn bị hạn chế trong khuôn khổ đấu tranh kinh tế. Giai cấp công nhân cha có lý luận chỉ đờng để đi đến mục đích cuối cùng. Chính vì vậy mà các công đoàn thờng lùi bớc trớc những thủ đoạn của bọn t sản. Bọn chủ thờng kết hợp với những bạo lực khủng bố với mua chuộc các lãnh tụ công đoàn để xoa dịu những cuộc đấu tranh của công nhân và hớng phong trào vào những cuộc cải cách kinh tế vụn vặt. Cho nên, vào thời kỳ này đã bớc đầu phát sinh khuynh hớng công đoàn chủ nghĩa trong phong trào công nhân và phong trào công nhân đã chịu ảnh hởng của những khuynh hớng đó tiêu biểu là phong trào công nhân Anh mà trong phần sau chúng ta sẽ tìm hiểu. Chơng II: Những cuộc đấu tranh tiêu biểu của công nhân Châu Âu trong những năm 30 - 40 của thế kỷ XIX I. Cuộc khởi nghĩa của công nhân dệt thành phố Lyông - pháp năm 1831 và 1834: 1. Khái quát tình hình kinh tế - xã hội Pháp trong những năm 30-40 thế kỷ XIX. Cuộc đại cách mạng Pháp 1789 - 1794 đã đa nớc Pháp phát triển theo con đờng t bản chủ nghĩa. Giai cấp t sản lợi dụng thành quả cách mạng của quần chúng nhân dân lên nắm chính quyền. Sự kiện đó đã tạo ra bớc ngoặt trong sự phát triển các điều kiện lịch sử của cuộc đấu tranh của quần chúng vô sản và nửa vô sản. Cuộc cách mạng tháng 7/1830 đã chấm dứt nền thống trị của dòng họ Buốcbông chính thống, thiết lập nền thống trị của tầng lớp đại t sản tài chính, đứng đầu là vua Lui Philip (nền quân chủ tháng Bảy). Đây không phải là chính phủ chung của giai cấp t sản mà chỉ là của một nhóm nhỏ các nhà quý tộc tài chính. Trong thời gian này, cuộc cách mạng công nghiệp đang diễn ra ở nớc Pháp cho nên sản xuất công nghiệp thu đợc những thành tựu đáng kể. Công cuộc công nghiệp hóa đợc xúc tiến mạnh mẽ. Số lợng máy hơi nớc đợc sử dụng tăng lên nhanh chóng. Năm 1830 Pháp mới có 616 máy nớc với công suất 10.000 sức ngựa đến năm 1847 tăng lên 4853 cái với 61.630 sức ngựa. Khoảng 5000 chiếc máy ấy có thể thay thế cho sức lao động của 50.000 ngời thợ. Sản lợng các ngành công nhân càng tăng rõ rệt, đặc biệt là sản lợng than và sắt thép. Than đá tiêu thụ năm 1830 gần 2,5 triệu tấn, năm 1847 lên hơn 7,6 triệu tấn. Năm 1832 Pháp sản xuất đợc 225.000 tấn gang và 148.000 tấn sắt thép, đến năm 1846 sản xuất 586.000 tấn gang và 373.000 tấn sắt thép. Việc xây dựng đờng sắt cũng đợc đẩy mạnh. Năm 1840 làm đợc 400 km đờng sắt, đến năm 1848 là 2000km. Những tiến bộ đó đã làm cho trên lục địa châu Âu, Pháp là nớc có nền công nghiệp phát triển hơn hết. Tuy vậy tốc độ phát triển còn chạm chạp, quy mô nhỏ bé vì sự tồn tại phổ biến của chế độ tiểu nông làm cho thị trờng trong nớc bị thu hẹp, nguồn nhân công bị hạn chế, nguồn nguyên liệu ít ỏi. Mặc dù có sự phát triển nhng kinh tế Pháp vẫn nặng về thủ công. Năm 1850 cứ 1 ngời làm việc trong xởng lớn thì có 4 ngời thợ thủ công. 8 Công nghiệp Pháp sẽ còn đợc những thành tựu lớn hơn nữa nếu nh không có sự thống trị của chính trị Lui Philíp. Bọn cầm quyền thực hiện chính sách kinh tế chỉ nhanh làm giàu bằng con đờng đầu cơ trục lợi, cho vay lấy lãi chứ không chú ý đến phát triển sản xuất. Việc chúng duy trì giá than và giá sắt cao một các giả tạo đã kìm hãm không ít sự phát triển của công nghiệp luyện kim cũng nh việc sản xuất máy móc và các dụng cụ cần thiết cho các nhà máy dệt và các nhà máy khác. Sự phát triển của chủ nghĩa t bản đặc biệt là công nghiệp Pháp trong những năm 30 - 40 thế kỷ XIX tất nhiên là đem đến cho quần chúng nhiều tai họa mới. ở Pháp giai cấp vô sản bị bóc lột thậm tệ không có giới hạn ngày công. Họ phải làm việc 15, 16 giờ một ngày thậm chí nhiều hơn nữa (trong khi đó từ khổ sai chỉ phải làm 12 giờ một ngày). Họ bị đủ loại phần tử trong giai cấp t sản (chủ nhà cho thuế, chủ hiệu bán lẻ, chủ hiệu cầm đồ ) bóc lột. Đồng lơng đã ít ỏi lại luôn bị cúp phạt hoặc một phần bị trả bằng hiện vật. Cũng nh ở Anh, giai cấp t sản Pháp còn bóc lột thậm tệ sức lao động rẻ mạt của phụ nữ và trẻ em trong đó có rất nhiều trẻ em dới 8 tuổi tuy pháp luật có ngăn cấm (Năm 1841 có đạo luật cấm sử dụng trẻ em dới 8 tuổi và cấm bắt các em làm đêm khi các em cha tới 12 tuổi). Ngay trong những lúc có công ăn việc làm, đời sống của ngời công nhân đã chật vật, đến khi gặp khủng hoảng kinh tế tình cảnh của họ lại càng điêu đứng. Bị bóc lột tàn nhẫn và không có quyền chính trị, giai cấp vô sản Pháp đã đứng lên đấu tranh kịch liệt ngay từ buổi đầu vơng triều tháng Bảy. Nổi bật và có tiếng vang lớn ở nớc Pháp trong giai đoạn này là cuộc khởi nghĩa của công nhân dệt thành phố Lyông năm 1831 và 1834. 2. Diễn biến cuộc khởi nghĩa Lyông năm 1831 và 1834: Lyông là thành phố nổi tiếng về sản xuất lụa và nhung đồng thời là thành phố công nghiệp lớn thứ hai ở nớc Pháp. Sự phát triển của công nghiệp ở đây không đem lại cuộc sống hạnh phúc cho ngời lao động mà trái lại ngời công nhân càng bị bóc lột thậm tệ, đời sống ngày càng khó khăn. Chính vì vậy họ đã đứng lên khởi nghĩa. Cuộc khởi nghĩa lần thứ nhất nổ ra vào ngày 21/11/1831. Nguyên nhân là do bọn chủ ngoan cố không chịu thực hiện bản quy định mới về tiền lơng mà Uỷ ban liên hợp gồm đại biểu của chủ và thợ vừa thông qua. Công nhân liền đứng lên biểu tình và rất nhanh chóng nó đợc sự ủng hộ và tham gia của công nhân và thợ thủ công trong các ngành sản xuất Lyông. Đây là cuộc đấu tranh quy mô lớn đầu tiền trong lịch sử vô sản Pháp. Cuộc khởi nghĩa đã làm rung chuyển toàn bộ nớc Pháp. Ban đầu những ngời thợ dệt tham gia biểu tình bằng tay không. Họ không định khởi nghĩa, nhng trớc hành động khiêu khích cho quân lính bắn vào quần chúng biểu tình của giai cấp t sản, buộc họ phải đứng lên cầm vũ khí chống lại để bảo đảm quyền sống và làm việc của mình. Quần chúng biểu tình đã giơng cao lá cờ đen với hiệu lệnh đanh thép, kiên quyết: "Sống có việc làm hay chết trong chiến đấu". Sau ba ngày chiến đấu, công nhân đã làm chủ đợc thành phố. Những ngời khởi nghĩa đã thành lập "Uỷ ban công nhân" để theo dõi hoạt động của thị trởng. Nhng sau 10 ngày cuộc khởi nghĩa đã bị chính quyền của giai cấp t sản đàn áp một cách dã man. Đến tháng 4/1834 công nhân Lyông lại vùng lên khởi nghĩa một lần nữa. Nguyên nhân dẫn tới cuộc khởi nghĩa lần này là sự phản kháng của công nhân đối với đạo luật thông qua hồi tháng 3/1834 cấm việc lập hội một cách hết sức khắt khe. Theo đạo luật đó, ngay cả những tổ chức dới 20 ngời cũng không đợc tồn tại. Cuộc khởi nghĩa bắt đầu khi chính quyền địa phơng vin vào đạo luật đó để trấn áp các cuộc đình công của công nhân. Lần này cuộc khởi nghĩa dới sự lãnh đạo của "Hội nhân quyền và dân quyền" , một tổ chức bí mật của phái Cộng hòa. 9 Quần chúng khởi nghĩa đã giơng cao lá cờ đỏ với khẩu hiệu: "Cộng hòa hay là chết", thể hiện tính chất chính trị rõ rệt của cuộc khởi nghĩa. Những ngời khởi nghĩa đã chiến đấu quyết liệt với quân đội trên đờng phố và vùng ngoại ô trong 4 ngày (từ 9/4 đến 12/4/1834). Một lần nữa cuộc khởi nghĩa lại bị dìm trong biển máu. Cuộc khởi nghĩa lần thứ hai ở Lyông đã gây đợc tiếng vang ở Pari và nhiều thị xã khác. Do ảnh hởng của cuộc khởi nghĩa Lyông năm 1834. Những nông dân nấu rợu vang vùng ácbua đã nổi dậy chiếm thành phố. ở Pari cũng đã diễn ra những trận chiến đấu ác liệt trên đờng phố. Cuộc khởi nghĩa Lyông cả hai lần đều bị thất bại. Nguyên nhân là vì những ngời khởi nghĩa đã không thể và không biết phát huy đợc những thành quả đã giành đợc. Đáng lẽ sau khi chiếm đợc thành phố khi cần phải kêu gọi toàn thể quẩn chúng đứng lên và tấn công sang chính quyền thống trị ở địa ph- ơng khác. Nhng họ lại không biết làm gì sau khi làm chủ thành phố cả. Cuộc khởi nghĩa Lyông làm chúng ta nhớ đến các chiến sĩ công xã Pari hồi năm 1871. Các chiến sĩ công xã Pari cũng chiếm đợc thành phố. Tuy không biết tận dụng cơ hội để tiêu diệt Chính phủ phản động Vécxai nhng các chiến sĩ công xã đã thiết lập đợc một hình thức chính quyền mới Nhà nớc vô sản. Hơn nữa những ngời khởi nghĩa cha đợc chuẩn bị kỹ càng. ở cuộc khởi nghĩa lần một, công nhân khởi nghĩa trong tình trạng thụ động. Trong điều kiện lúc bấy giờ thì những ngời công nhân không có sự chuẩn bị kỹ càng mà họ chỉ đứng lên khi bị dồn vào bớc đờng cùng. Hơn thế nữa cuộc khởi nghĩa lại không đợc sự ủng hộ của công nhân các thành phố khác, lại không liên hệ đợc với nông dân. Trong điều kiện đó cuộc khởi nghĩa bị cô lập nên chính quyền dễ đàn áp, về mặt này cuộc khởi nghĩa Lyông cũng giống nh công xã Pari 1871. Chung quy lại thì cuộc khởi nghĩa Lyông thất bại là vì thiếu một tổ chức chính trị, một cơng lĩnh đúng đắn. Những ngời công nhân cha có ý thức về nhiệm vụ của mình mà họ chỉ đứng lên một cách tự phát. Ngay cả đến khi cách mạng 1848 ở Pháp nổ ra và thất bại, Mác vẫn thấy rằng giai cấp vô sản Pháp vẫn đang còn non yếu: "Nó không tiến hành một nghiên cứu lý luận nào về nhiệm vụ của chính nó cả. Giai cấp công nhân Pháp cha đạt đợc đến chỗ đó, nó cha có khả năng thực hiện một cuộc cách mạng của chính nó".[3;29] Mặc dù thất bại, nhng cuộc khởi nghĩa Lyông đã gây đợc ấn tợng sâu sắc trong tất cả các giai cấp xã hội ở Pháp và ở nhiều nớc châu âu. Tuy Nhà nớc t bản Pháp chứng minh rằng cuộc khởi nghĩa đó chỉ theo đuổi mục đích kinh tế đơn thuần nhng không thể che dấu đợc ý nghĩa chính trị nổi bật cha từng thấy của sự kiện ấy. Ăngghen đã chỉ rõ rằng, cùng với phong trào Hiến chơng ở Anh, cuộc khởi nghĩa đầu tiên của công nhân dệt ở Lyông năm 1831 đã tạo ra một bớc ngoặt căn bản trong khái niệm phát triển lịch sử rằng từ thời gian đó "cuộc đấu tranh giai cấp giữa giai cấp t sản và giai cấp vô sản dần dần chiếm địa vị hàng đầu trong lịch sử các nớc phát triển ở châu Âu" [4 ; 160 ] Công nhân Lyông đã cho thấy rằng họ chỉ theo đuổi những mục đích chính trị, rằng họ chỉ là những chiến sĩ của nền cộng hòa, thế nhng thực ra thì họ đã là những chiến sĩ của chủ nghĩa xã hội [ 4 ; 39 ] Cả hai cuộc khởi nghĩa Lyông đều đánh dấu sự lớn mạnh của công nhân Pháp, lần đầu tiên bớc lên vũ đài chính trị mình là giai cấp t sản bằng bạo lực: "Cuộc khởi nghĩa của những ngời thợ dệt ở Lyông chỉ rõ rằng một lực lợng xã hội mới - giai cấp vô sản, con đẻ của sự phát triển của chủ nghĩa t bản bắt đầu b- ớc lên vũ đài lịch sử. ý nghĩa lịch sử to lớn của cuộc khởi nghĩa năm 1831 chính là ở đó". [11; 71] Nh vậy cuộc khởi nghĩa Lyông có một ý nghĩa lịch sử to lớn không chỉ ở trong nớc mà còn trên thế giới: "Cuộc khởi nghĩa Lyông là những cuộc đấu tranh vũ trang có quy mô lớn và sớm nhất trên thế giới của giai cấp vô sản. Đấy cũng là những cuộc đấu tranh độc lập đầu tiên của giai cấp vô sản thế giới và đánh dấu một bớc ngoặt trong lịch sử lao động Pháp. Ngoài ra nó còn thúc đẩy những ngời 10 [...]... từ những hoạt động rời rạc đến sự hành động phối hợp trong phạm vi toàn quốc và có tổ chức thống nhất Chơng III: Một số nhận xét đánh giá chung về phong trào công nhân Châu Âu những năm 30 - 40 của thế kỷ XIX I Đặc điểm phong trào công nhân Châu Âu những năm 30 - 40 của thế kỷ XIX: 1 Giai cấp vô sản trở thành một lực lợng chính trị độc lập Cùng với sự phát triển của nền kinh tế t bản chủ nghĩa, những. .. quá trình ra đời, phát triển và phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân trong nửa đầu thế kỷ XIX giúp cho chúng ta có nhận thức 29 đúng đắn hơn về vị trí, vai trò của phong trào công nhân thế giới nói chung và phong trào công nhân châu Âu nói riêng trong những năm 30 - 40 của thế kỷ XIX Nó là một trong những tiền đề thực tiễn hết sức quan trọng dẫn tới sự ra đời của chủ nghĩa Mác nói chung và chủ... ra đời của chủ nghĩa khoa học trong những năm 40 của thế kỷ XIX là một thành quả to lớn của phong trào công nhân thế giới trong giai đoạn này Nó là một trong những tiền đề để thúc đẩy phong trào công nhân, phong trào cộng sản thế giới phát triển mạnh mẽ ở những giai đoạn tiếp sau Tài liệu tham khảo 1 Ban tuyên huấn Trung ơng, Vụ huấn học, (1982) Lịch sử phong trào cộng sản và công nhân, phong trào giải... công nhân châu Âu những năm 30 - 40 của thế kỷ XIX III Một số bài học kinh nghiệm: Qua thực tiễn phong trào công nhân nửa đầu thế kỷ XIX đặc biệt là phong trào công nhân trong những năm 30 - 40 thế kỷ XIX, và qua nguyên nhân thất bại của các cuộc đấu tranh, chúng ta có thể rút ra một số bài học kinh nghiệm sau đây: 1 Về khởi nghĩa vũ trang Giai cấp thống trị không bao giờ chịu từ bỏ địa vị của mình, chúng... tiến hành những cuộc đấu tranh độc lập của mình chống lại kẻ thù trực tiếp là giai cấp t sản Trong các cuộc đấu tranh đó, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa của công nhân dệt Lyông Pháp năm 1831 và 1834, cuộc khởi nghĩa của công nhân dệt vùng Sêlêdiên Đức 1844 và phong trào Hiến ch ơng diễn ra ở Anh trong những năm 1836 - 1847 Có thể nói, phong trào công nhân châu Âu trong những năm 30 - 40 của thế kỷ XIX đặc... ra công đoàn để lãnh đạo cuộc đấu tranh Nhng công đoàn đầu tiên xuất hiện ở nớc Anh vào những năm 20 - 30 thế kỷ XIX Đến những năm 30 - 40 của thế kỷ XIX, phong trào công nhân đã có bớc phát triển mới Các tổ chức do công nhân thành lập thờng đóng vai trò rất lớn trong các cuộc đấu tranh Trong cuộc khởi nghĩa Lyông năm 1834 tổ chức lãnh đạo là "Hội các mùa" Trong phong trào Hiến chơng đó là các công. .. phong trào công nhân châu Âu trong những năm 30 - 40 của thế kỷ XIX, đặc biệt là phong trào Hiến chơng ở Anh đã cho thấy sự xuất hiện của chủ nghĩa thỏa hiệp, cải lơng Đi đôi với thủ đoạn bạo lực khủng bố, giai cấp t sản đã dùng một phần lợi nhuận để mua chuộc các thủ lĩnh công đoàn và tạo ra một tầng lớp trên trong công nhân - tầng lớp công nhân quý tộc kìm hãm hạn chế cuộc đấu tranh của công nhân trong. .. tục đấu tranh tham gia tuyển cử Phong trào Hiến chơng diễn ra trong những năm 30 - 40 của thế kỷ XIX đánh dấu bớc phát triển lớn lao của công nhân Anh và có ảnh hởng tới phong trào công nhân châu Âu và Bắc Mỹ Sau 1832, một số bộ phận tiên tiến trong công nhân tiếp tục đấu tranh đòi cải thiện quyền tuyển cử nhng lần này là với mục đích phục vụ cho quyền lợi công nhân Phong trào Hiến chơng xuất phát từ... của chủ nghĩa t bản Trong cuộc đấu tranh hiện nay phong trào công nhân quốc tế cần phải kiên quyết đấu tranh để loại bỏ chủ nghĩa cải lơng, thỏa hiệp nhằm thực hiện đích đến cuối cùng của giai cấp vô sản là chủ nghĩa cộng sản 4 Liên kết, thống nhất giai cấp công nhân Chúng ta có thể thấy rằng trong phong trào công nhân trong những năm 3- 40 của thế kỷ XIX, một trong những nguyên nhân thất bại của phong. .. những t tởng t sản trá hình núp trong phong trào công nhân Mục đích của nó là nhằm thực hiện một vài cải cách, gây ảo tởng đối với công nhân, phục vụ cho quyền lợi của bọn t sản và công nhân quý tộc Chủ nghĩa cải lơng sẽ làm hại cho phong trào công nhân, làm cho phong trào công nhân đi lệch hớng của mình Trong giai đoạn hiện nay, chủ nghĩa cải lơng, thỏa hiệp vẫn đang còn tồn tại trong phong trào công . riêng và toàn bộ phong trào nói chung. V. ý nghĩa khoa học thực tiễn: 3 Về khoa học: Giúp cho chúng tôi bớc đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học. Cung cấp một cái nhìn sâu sắc, toàn diện,. không thể thiếu đợc sự giúp đỡ của các thầy cô trong tổ bộ môn Lịch sử, các thầy cô giáo trong Khoa Khoa học xã hội. Trong quá trình nghiên cứu chúng tôi đã nhận đợc sự giúp đỡ của cán bộ th viện. đoạn sau này. Đặc biệt nó giúp cho chúng tôi thấy rõ hơn điều kiện ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học do Mác và Ăngghen sáng lập trong những năm 40 của thế kỷ XIX. Nghiên cứu về phát triển