Đấu tranh chống lại chủ nghĩa thoả hiệp, cải lơng.

Một phần của tài liệu Phong trào công nhân châu Âu trong những năm 30 40 của thế kỷ XIX (Trang 25)

III. Một số bài học kinh nghiệm:

3. Đấu tranh chống lại chủ nghĩa thoả hiệp, cải lơng.

Thực tiễn phong trào công nhân châu Âu trong những năm 30 - 40 của thế kỷ XIX, đặc biệt là phong trào Hiến chơng ở Anh đã cho thấy sự xuất hiện của chủ nghĩa thỏa hiệp, cải lơng.

Đi đôi với thủ đoạn bạo lực khủng bố, giai cấp t sản đã dùng một phần lợi nhuận để mua chuộc các thủ lĩnh công đoàn và tạo ra một tầng lớp trên trong công nhân - tầng lớp công nhân quý tộc kìm hãm hạn chế cuộc đấu tranh của công nhân trong khuôn khổ những khẩu hiệu cải cách kinh tế vụn vặt. Đây chính là thời kỳ phát sinh chủ nghĩa công đoàn ở nớc Anh. Để đáp lại những cuộc mít tinh, bãi công của công nhân, bọn chủ xởng cũng tổ chức ra nhiều cuộc mít tinh gồm phần lớn là những ngời đốc công, những công nhân trung thành với chúng và những ngời bạn chính cống của thơng nghiệp. Cứ mỗi lần có những cuộc mít tinh kiểu nh vậy thì các báo chí của bọn chủ đều đăng những bài tờng thuật long trọng và chi tiết về những bài phát biểu ở đó. Giai cấp t sản đã lợi dụng những bất đồng, những ngời có xu hớng cải lơng, thỏa hiệp để phục vụ cho chúng. Sau khi giành đợc thắng lợi trong cuộc đấu tranh đòi xóa bỏ đạo luật ngũ cốc, giai cấp t sản liền quay lại tấn công vào công nhân. Chúng đã hiểu rõ bất cứ sự chuyển biến bằng bạo lực cũng gây nguy hiểm cho chúng và không muốn nghe nói đến “lực lợng vật chất" nữa mà dùng lực lợng tinh thần để đạt mục đích của họ. Những ngời lãnh đạo phong trào Hiến chơng chủ trơng đấu tranh hòa bình là những kẻ đã đi vào con đờng cải lơng, thỏa hiệp.

Chính từ đây công nhân công nhân đã trở thành một xu hớng thống trị trong phong trào công nhân Anh. Chính chủ nghĩa công đoàn đã gây nhiều tác hại cho phong trào công nhân đa những cuộc bãi công đi vào con đờng thỏa hiệp, ngăn cản sự thống nhất và làm giảm sức mạnh của công nhân. Họ ít quan tâm đến đấu tranh chính trị, và nếu có chăng nữa nh đấu tranh giành quyền bầu cử,

thực hiện một vài cách cũng chịu ảnh hởng của giai cấp t sản. Trong thời gian hoạt động của Quốc tế I, Mác - Ăngghen đã từng đấu tranh quyết liệt chống lại chủ nghĩa công đoàn Anh.

Phong trào công nhân muốn giành đợc thắng lợi trớc hết cần phải loại bỏ những t tởng cải lơng thỏa hiệp. Thực ra thì nó là những t tởng t sản trá hình núp trong phong trào công nhân. Mục đích của nó là nhằm thực hiện một vài cải cách, gây ảo tởng đối với công nhân, phục vụ cho quyền lợi của bọn t sản và công nhân quý tộc. Chủ nghĩa cải lơng sẽ làm hại cho phong trào công nhân, làm cho phong trào công nhân đi lệch hớng của mình. Trong giai đoạn hiện nay, chủ nghĩa cải lơng, thỏa hiệp vẫn đang còn tồn tại trong phong trào công nhân thế giới. Chúng cho rằng hiện nay đời sống ngời công nhân đã khấm khá hơn, giai cấp t sản đang đem lại quyền lợi cho công nhân, rằng chủ nghĩa t bản và chủ nghĩa xã hội đang xích lại gần nhau hơn, rằng công nhân không phải đấu tranh nữa mà chủ nghĩa t bản sẽ chuyển hóa thành chủ nghĩa xã hội. Mục đích của chúng là nhằm duy trì sự tồn tại của chủ nghĩa t bản trong thời đại mới. Tuy vậy thì chúng vẫn không thể che dấu đợc bản chất bóc lột của chủ nghĩa t bản. Trong cuộc đấu tranh hiện nay phong trào công nhân quốc tế cần phải kiên quyết đấu tranh để loại bỏ chủ nghĩa cải lơng, thỏa hiệp nhằm thực hiện đích đến cuối cùng của giai cấp vô sản là chủ nghĩa cộng sản.

Một phần của tài liệu Phong trào công nhân châu Âu trong những năm 30 40 của thế kỷ XIX (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(30 trang)
w