III. Một số bài học kinh nghiệm:
4. Liên kết, thống nhất giai cấp công nhân.
Chúng ta có thể thấy rằng trong phong trào công nhân trong những năm 3- - 40 của thế kỷ XIX, một trong những nguyên nhân thất bại của phong trào chính là do không thống nhất liên kết đợc lực lợng công nhân. Ăngghen đã nhận xét rằng: "Nếu đoàn kết lại, họ có thể trở thành một lực lợng khá hùng hậu, vì khi tới cần thiết, họ có thể đơng đầu với giai cấp t sản bằng sức mạnh" [3; 650]. Trong cuộc đấu tranh trực tiếp chống lại giai cấp t sản công nghiệp đặc biệt là trong thời kỳ đầu của cách mạng công nghiệp, giai cấp công nhân đã liên minh với tầng lớp quý tộc và những bộ phận khác trong giai cấp t sản không trực tiếp bóc lột họ. Nhng sự liên minh đó đã làm méo mó tính chất của phong trào công nhân vì nó đa phong trào một tạo chất hết sức phản động, nó củng cố vị trí của những phần tử phản động trong phong trào công nhân, tức là những công nhân mà ngành sản xuất của họ vẫn còn nằm trong giai đoạn công trờng thủ công và vì vậy bị chính sự tiến bộ của công nghiệp đe dọa nh là các thợ dệt chẳng hạn.
Trong cuộc khởi nghĩa Lyông cũng nh Sêlêdiên, những ngời vô sản đã không thực hiện sự liên minh với quần chúng ở địa phơng khác, chiến đấu trong thế cô lập. Phong trào Hiến chơng mặc dù thu hút đông đảo quần chúng tham gia nhng lại không có sự thống nhất. Trong cuộc tổng bãi công năm 1842, công nhân Anh đã thất bại vì họ không có sự đoàn kết nhất trí. Lúc này các ngành công nghiệp cha đạt tới một trình độ chung về phát triển và tập trung. Thủ công nghiệp còn tồn tại. Đứng trớc chủ nghĩa t bản, ngời thợ thủ công - ngời sản xuất nhỏ không có lập trờng rõ rệt của giai cấp vô sản. Giai cấp t sản luôn luôn tìm cách chia rẽ phong trào công nhân và do nhận thức thấp kém mà phong trào công nhân đã tan rã trớc thủ đoạn của kẻ thù. Cho nên để giành đợc thắng lợi thì "giai cấp công nhân chỉ có thể thay đổi tận gốc tình cảnh của mình nếu nh họ biết hành động thống nhất, xiết chặt hàng ngũ, giành lấy chính quyền từ tay giai cấp t sản" [21; 109].
Không chỉ thống nhất toàn bộ giai cấp công nhân mà cần phải thực hiện sự liên minh với các giai cấp, tầng lớp khác để tạo nên sức mạnh to lớn hơn. Tất nhiên là không để cho lợi ích của các giai cấp, tầng lớp khác làm hỏng mục đích đấu tranh của giai cấp công nhân. "Vai trò chủ đạo của giai cấp công nhân trong cuộc đấu tranh cách mạng đòi hỏi phải liên minh chặt chẽ với tất cả các giai cấp phi vô sản, với các tầng lớp lao động trong xã hội t bản. Sự liên minh của giai cấp công nhân với các tầng lớp nói trên trong xã hội t bản là điều kiện cần thiết của cuộc đấu tranh cách mạng chống chế độ bóc lột" [21; 37]. Trong xã hội t bản, không riêng gì giai cấp vô sản chịu đau khổ mà còn nhiều tầng lớp khác cũng bị áp bức. Cho nên, cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản có thắng lợi đợc hay không
chính là ở chỗ giai cấp vô sản có đoàn kết đợc xung quanh mình quần chúng nhân dân bị áp bức bóc lột hay không. Có tranh thủ đợc các lực lợng đối lập với chính quyền t sản hay không. Đôi khi, giai cấp công nhân cũng cần phải liên minh với bộ phận cấp tiến trong giai cấp t sản. Tuy nhiên sự liên minh đó phải theo một nguyên tắc nhất định. Đó là một sách lợc chứ không thể vì sự liên minh đó mà gây tác hại cho phong trào công nhân. Thực tiễn phong trào công nhân trong những năm 30 - 40 của thế kỷ XIX cho thấy: giai cấp công nhân đã không có sự liên minh với các giai cấp, tầng lớp khác, đặc biệt là giai cấp nông dân, và khi đã liên minh với các giai cấp khác lại để cho chúng lợi dụng phong trào công nhân để giành quyền lợi rồi sau đó chúng lại quay sang tấn công lại những ngời công nhân. Hiện nay trong tình hình thế giới đang diễn biến phức tạp, chúng ta vẫn cần phải quán triệt quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về sự liên minh giai cấp. Không vì một chút thay đổi mà đi sai hớng. Chúng ta không đợc lơ là, phải cảnh giác với những thế lực trong phong trào công nhân âm mu lợi dụng phong trào công nhân để phục vụ cho mu đồ của họ.
Lúc bấy giờ do nhận thức thấp kém và cũng do hoàn cảnh xã hội đem lại, giai cấp công nhân cũng cha thấy đợc rằng muốn giành đợc thắng lợi họ còn cần phải thực hiện sự liên minh quốc tế của giai cấp vô sản. Tất nhiên là trong hoàn cảnh lúc bấy giờ thì công nhân cha thể làm đợc vì chủ nghĩa xã hội khoa học cha ra đời. Nhng qua đây chúng ra thấy đợc rằng: Giai cấp vô sản cần thực hiện sự liên minh quốc tế để chống lại sự liên minh quốc tế của giai cấp t sản. Mác - Ăngghen đã dạy rằng, để thực hiện đợc sứ mệnh lịch sử của mình, cần phải đoàn kết công nhân của tất cả các nớc. Trong tuyên ngôn sáng lập ra Hội liên hiệp công nhân quốc tế (1864), Mác đã chỉ ra rằng, giữa công nhân các nớc cần có sự liên minh anh em, điều này sẽ xiết chặt hàng ngũ công nhân thế giới trong cuộc đấu tranh để giải phóng mình. Thái độ thờ ơ với liên minh đó trong lời cảnh báo của Mác sẽ "bị trừng phạt bởi sự thất bại chung cho nỗ lực bị phân tán". Nhng nguyên tắc của điều lệ tạm thời của Hiệp hội do Mác viết cũng chỉ rõ, tất cả những nỗ lực của giai cấp công nhân để giải phóng mình "cho đến nay vẫn cha thành công là do thiếu sự đoàn kết giữa công nhân các ngành lao động trong mỗi nớc và thiếu sự liên minh anh em của công nhân các nớc khác nhau". Nh vậy, Mác - Ăngghen đã xem xét sự thống nhất của giai cấp công nhân trong từng nớc và sự thống nhất quốc tế của giai cấp công nhân thế giới trong mối liên hệ tơng hỗ và là điều kiện tất yếu để hoạt động cải tạo - cách mạng của giai cấp công nhân thành công. Cơ sở khách quan của sự thống nhất giai cấp công nhân trên tr- ờng quốc tế là ở chỗ các quyền lợi giai cấp của giai cấp vô sản là thống nhất và không thể tách rời đợc, nó không phụ thuộc vào chỗ đội ngũ công nhân này thuộc dân tộc hay quốc gia nào.
Ngày nay, trong điều kiện giai cấp công nhân ở các nớc có hoàn cảnh địa bị khác nhau chúng ta cũng cần thực hiện sự liên minh quốc tế của giai cấp vô sản. Bọn phản động đang lợi dụng sự khác nhau giữa công nhân các nớc để xuyên tạc, phát hoại sự đoàn kết của giai cấp công nhân thế giới. Mặc dù ở chế độ chính trị nào thì vai trò lịch sử của giai cấp công nhân vẫn không thay đổi. Chúng ta cần quán triệt quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin đã thấy rằng: công nhân ở các nớc xã hội chủ nghĩa đang thực hiện cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa, công nhân ở các nớc t bản vẫn đang bị bóc lột, và nhiệm vụ cuối cùng của họ là xây dựng chủ nghĩa cộng sản. Không vì hoàn cảnh thế giới, vì địa vị của công nhân mỗi nớc có khác nhau mà bỏ quên đi sự liên minh của giai cấp vô sản toàn thế giới.
Phần kết luận
Lịch sử thế giới cận đại đợc bắt đầu bằng các cuộc cách mạng t sản. Cách mạng t sản đã đa giai cấp t sản lên cầm quyền và xuất hiện một hình thái kinh tế - xã hội mới trong lịch sử xã hội loài ngời. Đồng thời với quá trình phát triển của chủ nghĩa t bản xuất hiện một giai cấp lao động mới giai cấp vô sản.
Quá trình ra đời và phát triển của giai cấp vô sản phải trải qua một thời gian lâu dài, phức tạp. Những ngời vô sản đầu tiên đã xuất hiện ở châu Âu vào
khoảng thế kỷ XV, XVI. Tuy vậy lúc bấy giờ những ngời vô sản vẫn còn mang dấu ấn của ngời thợ thủ công và họ chỉ là một bộ phận ít ỏi trong xã hội, cha thực sự là một giai cấp.
Cuộc cách mạng công nghiệp bắt đầu từ cuối thế kỷ XVIII đã đem lại sự phát triển mạnh mẽ cho chủ nghĩa t bản đồng thời nó còn đem lại một hậu quả: đó là sự ra đời của giai cấp vô sản hiện đại. Cuộc cách mạng công nghiệp đã tớc bỏ nốt những cái gì còn độc lập của ngời lao động đồng thời biến họ thành một cái máy đơn thuần. Từ đó cùng với sự phát triển của nền sản xuất lớn t bản chủ nghĩa, giai cấp vô sản ngày càng đông đảo và trở thành một giai cấp ổn định dần dần chiếm đa số trong xã hội.
Là một giai cấp chiếm phần đông trong xã hội, làm ra của cải để nuôi sống toàn bộ xã hội, nhng giai cấp vô sản chẳng đợc hởng một chút quyền lợi nào về kinh tế và chính trị. Họ bị giai cấp t sản bóc lột thậm tệ, bị bòn rút đến kiệt sức. Chính điều đó đã đẩy họ tới chỗ phải suy nghĩ và buộc họ phải đứng dậy đấu tranh để giành lại địa vị xứng đáng của con ngời. Cũng chính từ đó mà giai cấp vô sản đã tiến hành những cuộc vận động độc lập của mình, địa vị xã hội của họ mỗi ngày buộc thế giới văn minh phải chú ý đến. Cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản chống lại giai cấp t sản bắt đầu từ khi công nghiệp phát triển và nó trải qua nhiều giai đoạn khác nhau.
Ban đầu những cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân chỉ nổ ra lẻ tẻ, tự phát, thể hiện sự phản kháng sự căm thù và kích động đến tuyệt vọng của những ngời công nhân. Họ không nhận thức đợc đầy đủ cái bản chất của chủ nghĩa t bản. Họ vùng lên khi mà họ đã bị đẩy đến bớc đờng cùng. Họ chút căm hờn vào những gì mà họ thấy ở trớc mắt đang gây tai họa cho họ. Phong trào đập phá máy móc diễn ra vào cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX đã thể hiện điều đó.
Bớc vào những năm 30 - 40 của thế kỷ XIX cùng với sự phát triển mạnh mẽ của chủ nghĩa t bản, giai cấp vô sản ngày càng trởng thành, lớn mạnh. Họ trở thành một lực lợng chính trị xã hội độc lập, bắt đầu đứng lên tiến hành những cuộc đấu tranh độc lập của mình chống lại kẻ thù trực tiếp là giai cấp t sản. Trong các cuộc đấu tranh đó, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa của công nhân dệt Lyông Pháp năm 1831 và 1834, cuộc khởi nghĩa của công nhân dệt vùng Sêlêdiên Đức 1844 và phong trào Hiến chơng diễn ra ở Anh trong những năm 1836 - 1847.
Có thể nói, phong trào công nhân châu Âu trong những năm 30 - 40 của thế kỷ XIX đặc biệt là ba cuộc đấu tranh trên là một đòn nặng nề giáng vào chủ nghĩa t bản khi nó còn đang trên đà phát triển. Nó tố cáo mạnh mẽ xã hội t bản, đó là một xã hội đầy rẫy áp bức bóc lột bất công và càn phải thay đổi nó. Đồng thời nó cũng cho thấy sức mạnh của giai cấp vô sản, buộc giai cấp t sản phải chú ý đến họ chứ không chỉ là bóc lột họ. Các cuộc đấu tranh đó cho thấy rằng chính giai cấp vô sản sẽ là giai cấp đảm nhiệm sứ mệnh lịch sử vẻ vang lật đổ chủ nghĩa t bản, xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa.
Thực tiễn phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân trong những năm 30 - 40 của thế kỷ XIX đã để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu cho phong trào công nhân sau này. Đó là những bài học về khởi nghĩa vũ trang, về việc đấu tranh chống lại chủ nghĩa cải lơng, thỏa hiệp, về việc thống nhất liên kết toàn thể giai cấp công nhân, trong đó bài học quan trọng nhất là cần phải có một Đảng của giai cấp công nhân với đờng lối đúng đắn, khoa học. Chỉ có theo con đờng chủ nghĩa xã hội khoa học thì phong trào công nhân mới đi đúng hớng, đạt đến mục đích cuối cùng của mình. Chỉ có chủ nghĩa xã hội khoa học thì phong trào công nhân mới có sự đoàn kết, nhất trí cao, mới có những chiến lợc, sách lợc đúng đắn. Chỉ có theo chủ nghĩa xã hội khoa học và chủ nghĩa cộng sản thì phong trào cách mạng của giai cấp vô sản sẽ càng ít đổ máu, báo thù, tàn khốc.
Qua việc tìm hiểu quá trình ra đời, phát triển và phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân trong nửa đầu thế kỷ XIX giúp cho chúng ta có nhận thức
đúng đắn hơn về vị trí, vai trò của phong trào công nhân thế giới nói chung và phong trào công nhân châu Âu nói riêng trong những năm 30 - 40 của thế kỷ XIX. Nó là một trong những tiền đề thực tiễn hết sức quan trọng dẫn tới sự ra đời của chủ nghĩa Mác nói chung và chủ nghĩa xã hội khoa học nói riêng. Và chính sự ra đời của chủ nghĩa khoa học trong những năm 40 của thế kỷ XIX là một thành quả to lớn của phong trào công nhân thế giới trong giai đoạn này. Nó là một trong những tiền đề để thúc đẩy phong trào công nhân, phong trào cộng sản thế giới phát triển mạnh mẽ ở những giai đoạn tiếp sau.
Tài liệu tham khảo
1. Ban tuyên huấn Trung ơng, Vụ huấn học, (1982) Lịch sử phong trào cộng sản và công nhân, phong trào giải phóng dân tộc, Nhà xuất bản sách giáo khoa Mác - Lênin. HN.
2. C. Mác và Ăngghen, (1976), Một số thứ về chủ nghĩa duy vật lịch sử, Nhà xuất bản sự thật. HN.
3. C. Mác - Ph Ăngghen, (1995) Toàn tập, Tập 1, 2, 3, 4, 6, 7, 20, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia. HN.
4. C. Mác - Ph. Ăngghen, (1980), Tuyển tập, Tập 1, 2. Nhà xuất bản Sự thật. HN.
5. C. Mác, (1975), T bản, Quyển 1, Tập 3, Nhà xuất bản Sự thật. HN. 6. Mai Đình Chiến, Phạm Thanh Nghị... (2002), Những vấn đề cơ bản về lịch sử phong trào cộng sản và công nhân Quốc tế, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia. HN.
7. Đấu tranh giai cấp và sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, Bản dịch tiếng Việt (1974), Nhà xuất bản Sự thật. HN.
8. Fốtstơ. Uyliên Z... (1958), Sơ lợc lịch sử phong trào công đoàn thế giới Đỗ Đức Vơng dịch, Nhà xuất bản Lao động. HN.
9. Galkin. A, (1975), Sự phát triển của giai cấp công nhân và những vấn đề cần thiết của đấu tranh giai cấp dới ánh sáng những t tởng Lêninnít, Viện sử học. HN.
10. Gemcốp, (1984), Cuộc đời chúng tôi, Tiểu sử C. Mác và Phriđích Ăngghen, Nhà xuất bản Sự thật. HN.
11. Phạm Gia Hải, Phan Ngọc Liên...(1978), Lịch sử thế giới cận đại (1640 - 1870), Quyển 1, Tập 2, Phần 2, Nhà xuất bản giáo dục. HN.
12. Nguyễn Xuân Khánh (chủ biên), (1988), Lợc khảo phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia. HN.
13. Khoa Sử Đại học Tổng hợp, (1963), Lịch sử thế giới cận đại, Tập 2 (1815 - 1848), Bản in Rônêô.
14. Phan Ngọc Liên, (2002), Lịch sử thế giới cận đại, Nhà xuất bản giáo dục. HN.
15. Phan Ngọc Liên (chủ biên), (1992), Lịch sử thế giới tập 1 (Tài liệu bồi dỡng thờng xuyên chu kỳ 1992 - 1996 dùng cho giáo viên cấp II), Bộ giáo dục và đào tạo. HN.
16. Vũ Dơng Ninh, Nguyễn Văn Hồng, (2001), Lịch sử thế giới cận đại, Nhà xuất bản Giáo dục. HN.