Sự ra đời của Đảng công nhân và xã hộidân chủ –

Một phần của tài liệu Phong trào công nhân châu âu ba mươi năm cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX (Trang 28 - 74)

Các đảng xã hội chủ nghĩa ra đời là một tất yếu lịch sử của bản thân phong trào công nhân ở các nớc trong những năm 80-90 của thế kỷ XIX.

ở Châu Âu, Đảng công nhân ra đời sớm nhất là Đảng xã hội-dân chủ Đức, thành lập năm 1875, do hợp nhất giữa Đảng công nhân xã hội- dân chủ và Tổng công hội Đức. Sau hai năm, kể từ lúc thành lập Đảng đã có uy tín lớn trong công nhân và nhân dân lao động Đức. Lần bầu cử quốc hội năm 1877, đảng đã có gần nửa triệu cử tri và chiếm đợc 13 ghế trong Quốc hội. Cuối năm 1877, Đảng và các công đoàn quan hệ với Đảng có tới 60 tờ báo và tạp chí. Theo Ăng-ghen, mặc dù một số ngời lãnh đạo của Đảng còn phạm sai lầm, nhng với sự ra đời và uy tín ấy, đảng và giai cấp vô sản Đức hoàn toàn xứng đáng với vai trò lãnh đạo tạm thời.

Chính quyền Đức rất lo sợ trớc uy tín ngày càng tăng của đảng xã hội-dân chủ Đức. Năm 1878, Bi-xmác đã ban hành “đạo luật đặc biệt” nhằm chống lại đảng và các công đoàn có quan hệ với đảng. Chính trong thế đối phó với sự tấn công của Bi-xmác mà đảng sáng tạo ra đợc một ph- ơng thức đấu tranh mới và đã giành đợc nhiều thắng lợi đó là cuộc bầu cử Quốc hội, năm 1890, đảng thu đợc 1,427 triệu phiếu bầu. Mời năm sau đó, phiếu bầu cho đảng xã hội-dân chủ đã lên trên 2 triệu.

Phơng thức hoạt động kết hợp bí mật và công khai là một đóng góp quý báu của đảng xã hội- dân chủ Đức.

Đảng công nhân Pháp thành lập năm 1879. Ngay từ đầu, đảng đã đứng trên lập trờng xã hội chủ nghĩa. Đảng chủ trơng quốc hữu hoá t liệu sản xuất và chủ trơng công nhân phải tiến hành đấu tranh chính trị. Cuối năm 1879, đại hôi của đảng đã thông qua cơng lĩnh, căn bản theo tinh thần mác-xít. Nhng ít lâu sau, trong đảng xuất hiện một bộ phận theo chủ nghĩa cải lơng và đảng đã bị phân hoá. Những ngời trung thành với cơng lĩnh mác-xít đã không dự đại hội Xanh Ê-chiên, mà tiến hành tổ chức đại hội riêng ở Ru-ăng. Đại hội Ru-ăng trở thành cái mốc quan trọng trong sự phát triển của đảng công nhân Pháp. Tuy nhiên, đảng công nhân Pháp lúc đó còn phân tán, ít liên hệ với giai cấp công nhân.

Nửa sau những năm 80, do đảng tích cực đấu tranh bảo vệ quyền lợi của giai cấp vô sản, nên đảng công nhân Pháp đã có ảnh hởng nhiều trong giai cấp công nhân. Năm 1889, trong cuộc bầu cử quốc hội, đảng công nhân Pháp đã thu đợc 10 vạn phiếu và năm 1897, thu đợc 80 vạn phiếu. Đảng công nhân Pháp là đảng mạnh nhất trong các đảng xuất hiện ở Pháp vào những năm 90 của thế kỷ XIX.

Đảng công nhân xã hội-dân chủ áo thành lập năm 1889 là kết quả của một quá trình mấy chục năm đấu tranh sàng lọc những t tởng cải l- ơng cơ hội trong phong trào xã hội chủ nghĩa áo. Vừa mới thành lập, đảng công nhân áo đã đẩy mạnh cuộc đấu tranh đòi quyền phổ thông đầu phiếu. Năm 1896, đảng đã thu đợc thắng lợi bớc đầu trong cuộc bầu cử quốc hội.

Dới sự lãnh đạo của những ngời xã hội chủ nghĩa, những năm 90, ở áo đã nổ ra nhiều cuộc bãi công lớn.

ở Hung-ga-ri, năm 1878 đã thành lập đảng của giai cấp vô sản, lấy tên là đảng của những ngời không có quyền bầu cử. Đảng mang tên đó vì nhà cầm quyền Hung-ga-ri bấy giờ không cho thành lập các tổ chức xã hội chủ nghĩa. Đảng vô sản Hung-ga-ri tuyên bố mục tiêu chính thức của đảng là đòi thực hiện quyền phổ thông đầu phiếu.

Ngời sáng lập và lãnh đạo chủ chốt của đảng là Lê-ô Phrăng-Ken, nhà hoạt động tích cực của Quốc tế I, ngời chiến sĩ của công xã Pa-ri và là bạn của Mác và Ăng-ghen.

Năm 1880, đảng của những ngời không có quyền bầu cử đã cùng với đảng công nhân (một tổ chức xã hội chủ nghĩa thành lập sau và theo t tởng của Lát-xan) hợp nhất lại thành Đảng công nhân toàn Hung-ga-ri. Vào những năm 90 đổi tên thành Đảng xã hội- dân chủ.

Liên đoàn xã hội- dân chủ là tổ chức xã hội chủ nghĩa đầu tiên của nớc Anh. Liên đoàn tuyên bố lấy những t tởng xã hội chủ nghĩa làm cơng lĩnh, nhng tổ chức này do ít liên hệ với quần chúng và không chịu hoạt động trong các tổ chức công đoàn nên không đợc xác nhận là tổ chức lãnh đạo có uy tín trong giai cấp vô sản Anh. Cuối năm 1884, những ngời xã hội chủ nghĩa, trong đó có con gái của Mác là E-lê-ô-nô-ra và chồng là E- Vê-linh đã tách khỏi liên đoàn xã hội-dân chủ, lập ra tổ chức Đồng minh xã hội chủ nghĩa. Tổ chức này ít lâu cũng mất uy tín vì xuất hiện t tởng vô chính phủ.

Năm 1893, trên cơ sở một tổ chức công nhân, ở Anh đã hình thành Đảng công nhân Độc lập, đảng này cũng tuyên bố mục đích xã hội chủ nghĩa nhng còn mơ hồ, vì thế, không bao lâu Đảng công nhân độc lập đã ngả sang cải lơng chủ nghĩa. Đảng này có u điểm là đã hoạt động trong các tổ chức công đoàn của công nhân.

Tính đến năm 1896 đã có trên dới 15 nớc ở Châu Âu có đảng của giai cấp vô sản. Ngoài các đảng đã nói ở trên đây, một loạt đảng khác cũng đã ra đời:

Đảng xã hội chủ nghĩa Bồ Đào Nha ( năm 1875),

Đảng công nhân xã hội chủ nghĩa Tây Ban Nha ( năm 1879 ), Đảng công nhân Bỉ ( năm 1885 ),

Đảng công nhân Na uy ( năm 1887 ),

Đảng xã hội chủ nghĩa Thụy Sĩ ( năm 1888 ), Nhóm giải phóng lao động Nga (năm 1883 ),

Đảng xã hội-dân chủ Đan Mạch ( cuối những năm 80 ), Đảng xã hội chủ nghĩa Bun–ga- ri ( năm 1891 ),

Đảng lao động I-ta-li-a,sau đổi tên là Đảng xã hội chủ nghĩa I- ta-li-a ( năm 1892 ),

Đảng xã hội chủ nghĩa vơng quốc Ba Lan ( năm 1893 ), Đảng công nhân xã hội chủ nghĩa Ru-ma-ni ( năm 1893 ), Đảng công nhân xã hội chủ nghĩa Hà Lan ( năm 1894 ), Đảng xã hội chủ nghĩa Nam T ( năm 1896 ).

2.2. Phong trào công nhân ở một số nớc t bản chủ yếu

Có thể nói cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân ở các nớc t bản chủ yếu diễn ra hết sức mạnh mẽ và quyết liệt. Cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân ở các nớc t bản chủ yếu không những quyết liệt đối với giai cấp t sản mà còn hết sức gay gắt chính ngay trong nội bộ của phong trào

Sự phát triển nh vũ bão của công nghiệp đa đến sự phát triển của giai cấp công nhân. Tuyệt đại đa số công nhân- 4,7 triệu ngời, làm việc tại các xí nghiệp nhỏ; làm việc tại các xí nghiệp lớn nhất là gần 450.000 công nhân.

Đời sống giảm sút của công nhân đã làm cho họ tăng cờng đấu tranh chống t bản. Đầu những năm 90 công nhân xây dựng ở Béc-lin, công nhân chế tạo máy ở Xắc-xôn đã bãi công. Họ ngày càng mong muốn tổ chức các lực lợng của chính mình.

Lúc đó ở Đức có hai tổ chức chính trị của công nhân: Liên minh công nhân toàn nớc Đức của phái Lát-xan (lập năm 1863) do Hát-xen-man và Ten-lơ-ke cầm đầu-và Đảng công nhân xã hội dân chủ của phái Ây-dơ- nắc(lập năm 1869), do Vin-hem Líp-nếch(1826-1900) và An-vơ-gu-xtơ Bê-ben(1840-1913) cầm đầu.

Phái Lát-xan cho là có thể chuyển lên chủ nghĩa xã hội bằng con đ- ờng giành quyền bầu cử phổ thông và tổ chức các hội sản xuất. Mác và Ăng-ghen đã phê phán quan điểm cơ hội chủ nghĩa của họ.

Phái Ây-gơ-nắc tuy cũng phạm nhiều sai lầm và lúc mới hoạt động đã phóng đại ý nghĩa và vai trò của các tổ chức giáo dục, nhng dần dần đã thoát khỏi những quan điểm sai lầm, đứng trên lập trờng của chủ nghĩa quốc tế vô sản, đấu tranh cho hoà bình giữa các dân tộc.

Năm1875, ở Gô-ta đã có đại hội thống nhất hai phái Ây-dơ-nắc và Lát-xan. Kết quả là lập ra đợc Đảng công nhân xã hội chủ nghĩa Đức, về sau đổi thành Đảng xã hội-dân chủ Đức.

C.Mác và Ph.Ăng-ghen đã hoan nghênh t tởng thống nhất, nhng gợi ý cho Bê-ben và Líp-nếch cảnh giác đối với những nhợng bộ phái Lát- xan về mặt lý luận. Song các lãnh tụ của phái Ây-dơ-nắc đã không tiếp thu

những lời khuyên ấy. Trong dự thảo Cơng lĩnh Gô-ta đợc Đại hội phê chuẩn, có nhiều luận điểm cải lơng của Lát-xan. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sau khi nhận đợc dự thảo Cơng lĩnh Gô-ta, Mác đã phê phán nó sâu sắc, song sự phê phán đó đã không đợc báo cho các đảng viên và các đại biểu dự đại hội thống nhất biết. Chỉ qua 16 năm, năm 1891, Ăng-ghen mới công bố cuốn "Phê phán Cơng lĩnh Gô-ta " của C.Mác, bất chấp ý kiến của ban lãnh đạo đảng. Trong tác phẩm này, Mác kiên quyết chống lại những luận điểm của Lát-xan, nhất là luận điểm về cái gọi là nhà nớc nhân dân tự do đợc đa vào cơng lĩnh, thay cho luận điểm mác-xít về chuyên chính vô sản, chống lại luận điểm phản khoa học và có hại về “quy luật sắt của tiền lơng”. Lát-xan cho rằng tiền lơng bao giờ cũng chỉ đợc quyết định bởi số t liệu tối thiểu cần thiết để duy trì thể lực của ngời công nhân, mà không kể đến các nhân tố lịch sử cũng nh xã hội. Việc thừa nhận “đạo luật” phản khoa học đó đa đến từ bỏ cuộc đấu tranh đòi tăng lơng.

Trong Cơng lĩnh Gô-ta có yêu sách đòi nhà nớc t sản- địa chủ cấp tiền cho công nhân để phát triển các hội sản xuất mà giờng nh đó là con đ- ờng chuyển lên chủ nghĩa xã hội mà không có những rung động về xã hội, không có cách mạng.

Cả luận điểm của cơng lĩnh nói rằng trừ giai cấp công nhân ra còn tất cả các tầng lớp xã hội khác “chỉ toàn là đám đông phản động” cũng là có hại cho cuộc đấu tranh thắng lợi của giai cấp công nhân. Luận điểm này làm cho không thể tập hợp lực lợng để công nhân cùng đấu tranh với các tầng lớp trung gian, trớc hết là không thế có liên minh với nông dân.

Trong khi giáng đòn quyết định vào chủ nghĩa Lát-xan, trong “Phê phán Cơng lĩnh Gô-ta” lần đầu tiên dới hình thức mở rộng, Mác đã nêu ra những luận điểm lý luận hết sức quan trọng về thời kỳ quá độ từ chủ

nghĩa t bản lên chủ nghĩa xã hội và luận điểm “Nhà nớc của thời kỳ này không thể là cái gì khác hơn là chuyên chính cách mạng của giai cấp vô sản” [14;127].

Trong "Phê phán Cơng lĩnh Gô-ta", Mác đã chỉ ra tính tất yếu lịch sử của hai giai đoạn của xã hội cộng sản chủ nghĩa- chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản. Sự phê phán của Mác và Ăng-ghen đối với Cơng lĩnh Gô-ta là một trong những ví dụ rõ ràng chứng tỏ các ông không điều hoà với chủ nghĩa cơ hội, kiên quyết bảo vệ những nguyên tắc cách mạng của phong trào công nhân và đấu tranh cho một đảng vô sản cách mạng, chiến đấu.

Việc thành lập đảng xã hội chủ nghĩa thống nhất đã làm tăng ảnh h- ởng của nó. Tại cuộc bầu cử 1877, phái xã hội chủ nghĩa đã thu đợc 500.000 phiếu và có 12 đại biểu trong Quốc hội. Số lợng các công đoàn tăng lên nhanh chóng.

Song, sau khi thống nhất phái Ây-dơ-nắc với phái Lát-xan, ảnh h- ởng của các phần tử tiểu t sản lại tăng trong đảng. Chỉ có sự giúp đỡ không mệt mỏi của Mác và Ăng-ghen, những ngời luôn luôn có liên lạc với Đảng công nhân xã hội- chủ nghĩa Đức, mới giúp cho V.Líp-nếch và A.Bê-ben, theo lời V.I.Lê-nin, “bảo đảm bá quyền lãnh đạo của chủ nghĩa Mác trong một đảng thống nhất”[5;366].

Những thành tựu của Đảng công nhân, số lợng và ảnh hởng của nó tăng, làm cho các giai cấp thống trị ngày càng lo sợ. Để đập tan đảng và làm suy yếu phong trào công nhân, tháng 10 năm 1878, Bi-xmát đã thông qua nghị viện đa ra “đạo luật đặc biệt” chống những ngời xã hội chủ nghĩa, có hiệu lực trong 12 năm- đến tận 1890. Căn cứ theo đạo luật ấy, đảng xã hội-dân chủ, và cả các tổ chức của nó đã bị cấm, các tổ chức quần

chúng công nhân, các công đoàn bị giải tán, các tờ báo công nhân bị đóng cửa. Các đảng viên Đảng xã hội-dân chủ, nhất là những ngời lãnh đạo của nó các cán bộ của phong trào công đoàn đã bị truy nã, bắt bớ và bị đày.

Trong những điều kiện ấy, ban lãnh đạo của Đảng hốt hoảng đã thông qua một nghị quyết cơ hội chủ nghĩa về tự giải tán đảng. Những phần tử cơ hội phái hữu trong đảng kêu gọi khắc phục “đạo luật đặc biệt” trên cơ sở hợp pháp và tuân thủ. Song vào thời điểm ấy, quần chúng của đảng đã tỏ rõ một sự chịu đựng cần thiết và bắt đầu lập ra các tổ chức bí mật, khôi phục những mối liên lạc đã đứt. C.Mác và Ph.Ăng-ghen đã giúp đỡ to lớn cho đảng, những lời khuyên, chỉ dẫn của các ông, những yêu cầu và sự kiên quyết của quần chúng đã giúp ban lãnh đạo của đảng, sau khi khắc phục sự hốt hoảng đã đa đảng rút vào bí mật và tiếp tục lãnh đạo phong trào đấu tranh.

Cuộc bầu cử quốc hội năm 1890 đã chứng tỏ ảnh hởng tăng của những ngời xã hội- dân chủ; khi ấy 1,5 triệu ngời ( 20% cử tri) đã bỏ phiếu cho họ và đảng đã đa đợc 35 đại biểu vào quốc hội.

Sự phát triển của phong trào bãi công và ảnh hởng của những ngời xã hội chủ nghĩa chứng tỏ “đạo luật đặc biệt” là vô căn cứ. Năm 1890, “thủ tớng sắt” Bi-xmác liên tục 28 năm cai trị Đức, đã bắt buộc phải từ chức. “ Đạo luật đặc biệt” chống những ngời xã hội chủ nghĩa đã bị huỷ bỏ.

Nh vậy, đã có những điều kiện thuận lợi cho phong trào công nhân và hoạt động của đảng phát triển.

V.I.Lê-nin viết: “Đối với đảng đã bắt đầu thời kỳ phát triển nhanh chóng về bề rộng và bề sâu, phát triển việc tổ chức lực lợng của giai cấp vô

sản chẳng những về chính trị, mà cả về công đoàn, hợp tác xã, giáo dục. v.v...”[5;368].

Năm 1890, 300.000 ngời đã gia nhập các công đoàn chịu ảnh hởng của phái xã hội- dân chủ, và đến đầu thế kỷ XX đã có 700.000 ngời. Năm 1892, một ban lãnh đạo toàn quốc các công đoàn gắn liền với đảng đã đợc lập ra- Tổng uỷ ban công đoàn Đức. Năm 1891, đảng đã họp đại hội ở éc- phua. Một cơng lĩnh mới của đảng đã đợc thông qua tại đại hội này- Cơng lĩnh éc-phua, đó là một bớc tiến so với Cơng lĩnh Gô-ta. Trong cơng lĩnh này, không còn những luận điểm của Lát-xan về “quy luật sắt của tiền l- ơng”, “Nhà nớc nhân dân tự do”, v.v...Cơng lĩnh bao gồm những yêu sách đấu tranh cho ngày làm việc 8 giờ, quyền bầu cử phổ thông, quyền lập hội và bãi công.

- Phong trào công nhân ở pháp.

Sau cuộc chiến tranh Pháp – Phổ, đại công nghiệp của Pháp tiếp tục phát triển: việc sử dụng máy móc đợc mở rộng rất nhiều, ở Đông Bắc đất nớc, các trung tâm công nghiệp lớn đã mọc lên, ở đấy tập trung quần chúng cơ bản của giai cấp vô sản công nghiệp. Tuy nhiên, việc công nghiệp hoá nớc Pháp diễn ra chậm chạp hơn ở Anh và Đức. Nguyên nhân

Một phần của tài liệu Phong trào công nhân châu âu ba mươi năm cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX (Trang 28 - 74)