Giọng thơ trữ tình thống thiết, bi tráng

Một phần của tài liệu Đặc sắc thơ cảm hoài trong văn học việt nam nửa sau thế kỷ xix (Trang 52 - 71)

2 3.1 Thơ chữ Hán và thơ chữ Nôm

3.3.3 Giọng thơ trữ tình thống thiết, bi tráng

Có thể nói, cha có giai đoạn nào trong lịch sử văn học dân tộc nh văn học giai đoạn nửa sau thế kỉ XIX bởi có nhiều thơ cảm hoài đến nh vậy. Chỉ điều ấy thôi, ta cũng có thể phần nào dự cảm đợc nét riêng của giọng điệu trong văn học giai đoạn này. Giọng thơ trữ tình thống thiết, bi tráng, đấy là những nét chủ đạo và nỗi bật trong thơ cảm hoài nửa sau thế kỉ XIX nói chung. Đối với các tác giả trong khuynh h- ớng yêu nớc chống Pháp ( Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Xuân Ôn, Phan Đình Phùng) giọng thơ bao trùm là giọng bi tráng. Đối với các tác giả ủng hộ cuộc chiến đấu ( cụ thể nh Nguyễn Khuyến có thái độ bất hợp tác với thực dân phong kiến) giọng thơ bao trùm lại là giọng thơ trữ tình thiết tha. Trong bài “ Cuốc kêu cảm hứng” Nguyễn Khuyến đã sử dụng rất nhiều từ ngữ mang sắc thái u buồn, chứa bao điều suy t, dằn vặt nh: “khắc khoải đa sầu”, “năm canh máu chảy”, “sáu khắc hồn tan”... Những từ ngữ này khi đợc sử dụng đồng loạt đã có sự kết hợp lại với nhau làm cho thơ Nguyễn Khuyến trở nên da diết, buồn hơn. Ngay ở câu thơ đầu bài thơ, tác giả đã có ý nhấn mạnh giọng đa sầu, khắc khoải trong không gian và thời gian khi đa Bổ Ngữ (khắc khoải) lên đầu câu, tiếp đến là Vị Ngữ (đa sầu) và cuối cùng mới là Chủ Ngữ (giọng lửng lơ). Đến câu thừa đề tác giả mới dẫn điển vua Thục mất nớc hoá thành con cuốc (đồng âm với “quốc” nghĩa là nớc). Nhng điển đã bị nhoè đi bởi câu thơ đợc diễn đạt dới dạng nghi vấn:

ấy hồn Thục Đế thác bao giờ?

Câu thơ dờng nh lửng lơ, bất định, chuyện xa và cũng là chuyện của bây giờ, bởi giọng “khắc khoải đa sầu” ấy ngày một da diết, day dứt hơn:

Năm canh máu chảy đêm hè vắng Sáu khắc hồn tan bóng nguyệt mờ

Cho đến khi sự xuất hiện những dấu hỏi xoáy sâu vào lòng ở hai câu luận:

Có phải tiếc xuân mà đứng gọi? Hay là nhớ nớc vẫn nằm mơ?

Thì sự trăn trở, day dứt âm ỉ trong tâm hồn nhà thơ dờng nh đã không thể nào yên. Tác giả trở lại với tiếng cuốc – giọng cuốc – hay đúng hơn là sự trở lại giọng của chính mình trong sắc thái đầy bi thiết, buồn thơng:

Thâu đêm ròng rã kêu ai đó. Giục khách giang hồ dạ ngẩn ngơ.

Sử dụng những động từ trạng thái nh: “khắc khoải“, “đa sầu“, “lửng lơ“, “thác“, “chảy“, “tan“, “mờ“, “tiếc“, “đứng gọi“, “nhớ“, “mơ“, “ròng rã“, “kêu“, “giục“, “ngẩn ngơ“. Đã biểu hiện đợc sự biến chuyển về sắc thái của giọng. Lời thơ giàu tính biểu cảm đợc tổ chức theo hớng cô đọng, uất đọng ở một tiếng kêu, một giọng đa sầu thấm đẫm chất trầm t u uất, khắc khoải nghẹn ngào. Đây là trờng hợp trữ tình bộc lộ cang tràng của mình về nỗi đau mất nớc, nhớ nớc mà nhà thơ phải mợn điển, phải nhờ giọng chim cuốc (ở thơ chữ Hán Nguyễn Khuyến có bài

điệu quyên cũng mang giọng thảm thiết nghẹn ngào nh vậy). Tuy nhiên sự hoá thân, “nhập giọng” của nhân vật trữ tình ở đây đợc biểu hiện rất tự nhiên và chân thành. Vì vậy mà Nguyễn Văn Huyền nhận xét về thơ Nguyễn Khuyến ở thời kỳ sau khi ông về Yên Đổ: “ Một không khí lạnh lùng, u uất, dằn vặt, một tâm trạng cô đơn, buồn khổ,...những màu sắc lạnh lẽo, khắc khoải, những âm điệu cô liêu” [7,45]. Còn T.S Biện Minh Điền trong “ Giọng điệu trữ tình thơ Nguyễn Khuyến” đã có sự đánh giá khái quát hơn, khoa học hơn: “ Thực ra những cái toát lên – những “ không khí”, “tâm trạng”, “tâm sự”, “ màu sắc” , “ âm điệu” buồn ấy đợc tổ chức thống nhất và tập trung bởi vai trò quan trọng của giọng điệu – giọng trầm t, u uất buồn thơng của tác giả”.[5,56].

Kết luận

1. Văn học giai đoạn nửa sau thế kỉ XIX có một vị trí rất đặc thù trong lịch sử văn học dân tộc. Đây là giai đoạn cuối cùng của văn học trung đại, có vai trò khép lại một chặng đờng dài của văn học trung đại dân tộc và chuẩn bị một số điều kiện cho sự thay đổi phạm trù văn học diễn ra vào đầu thế kỉ XX. Một trong những đặc trng nổi bật của văn học giai đoạn này, đồng thời là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự thay đổi vừa nêu trên đây là sự xuất hiện của thơ cảm hoài trong văn học. Nói nh vậy, không có nghĩa là mãi cho đến giai đoạn cuối cùng của văn học trung đại Việt Nam thơ cảm hoài mới xuất hiện (thơ cảm hoài đã xuất hiện trong văn học từ rất sớm, thời Đặng Dung (? – 1413)), mà nói nh vậy, chúng tôi muốn nhấn mạnh rằng: cha bao giờ thơ cảm hoài xuất hiện trong văn học nh là một quy luật phổ biến và mang ý nghĩa xã hội - thẩm mĩ, sâu sắc, rộng lớn đến nh vậy. Cả một lớp nhà nho bao hàm nhiều loại hình khác nhau ( nhà nho hành đạo, nhà nho ẩn dật, nhà nho tài tử) hầu nh đều có thơ cảm hoài.

Nhà nho vẫn là tác giả chủ yếu của văn học Việt Nam giai đoạn nửa sau thế kỉ XIX. Họ vừa là nhân vật chính của lịch sử, vừa là chủ thể sáng tạo văn học đợc chứng kiến toàn bộ những biến cố và xung đột dữ dội của thời đại. Bi kịch của dân tộc trớc cuộc xâm lăng của chủ nghĩa thực dân phơng Tây cũng nh tấn bi - hài kịch của phong kiến Việt Nam ở giai đoạn cuối cùng đã tác động mạnh vào t tởng, tâm trạng của tất cả các nhà văn, đặc biệt đối với những nhà văn yêu nớc và luôn mang trong mình lòng tự tôn dân tộc. Một thời đại bi thơng và hào hùng, nớc mất, dân tộc nô lệ, những cuộc khởi nghĩa nổi lên rồi lại thất bại,... Tất cả những đau đớn, nhục nhã này là do đâu? Câu hỏi ấy bao trùm, xoáy sâu vào t tởng và tâm trạng của các nhà văn. Không

hẹn mà gặp, các nhà văn từ Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Xuân Ôn, Phan Đình Phùng đến Nguyễn Khuyến,...đều đi tìm câu trả lời. Cuối cùng họ hớng vào cảm hoài. Thơ

cảm hoài vì vậy rất đáng đợc hậu thế trân trọng.

2. Đặc sắc thơ cảm hoài trong văn học Việt Nam nửa sau thế kỉ XIX trớc hết là đặc sắc thơ cảm hoài của các tác giả phần lớn là những ngời trực tiếp chiến đấu. Đối với thơ cảm hoài của các tác giả này, nội dung lớn nhất là: Nỗi đau đớn khi chí lớn không thành và cơ đồ tan vỡ. Nổi bật hơn cả là thơ cảm hoài của: Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Xuân Ôn, Phan Đình Phùng,... Trong đó:

Nguyễn Đình Chiểu, tác giả mở đầu cho văn học giai đoạn nửa sau thế kỉ XIX trớc cảnh nớc mất, nhân dân lầm than đã rất đau đớn, “thẹn với non sông” nên cảm hoài :

Nói ra thời nớc mắt trào Tấm lòng u thế biết bao giờ rồi.

Các nhà văn Cần Vơng gặp nhau ở mạch thơ cảm hoài sau khi chí không thực hiện đợc!

Nguyễn Xuân Ôn, ngời đi đầu trong công việc tham gia phong trào Cần Vơng và cũng sống chết đến cùng với lí tởng đánh giặc cứu nớc, nhng cuộc kháng chiến ngày càng khó khăn rồi sa cơ lỡ vận, bị quân thù bắt vẫn không bận tâm suy nghĩ về sự sống chết của bản thân mình mà chỉ đau đớn - xót xa vì sự thất bại của ngời anh hùng “Công danh cha trọn lời thề”. Thơ cảm hoài của Nguyễn Xuân Ôn bày tỏ tâm sự đau xót của ngời anh hùng bại trận.

Phan Đình Phùng là ngời kiên định đến cùng với ngọn cờ Cần Vơng chống Pháp. Kháng chiến 10 năm bền bỉ và anh dũng, cơn sốt rét có thể quật ngã ông giữa rừng sâu nhng ý chí diệt thù cứu nớc và nỗi xót xa vì trách nhiệm không thành cứ đeo đẳng, ám ảnh ông suốt cuộc đời. Thơ cảm hoài của ông nặng chất u t, dự cảm về sự thất bại của cuộc kháng chiến đang ngày một đến gần, nhận thấy mình lực bất tòng tâm nhng ông vẫn giữ mối cô trung, biết đại sự không thành vẫn khẳng khái một niềm

chính khí. Thơ cảm hoài của Phan Đình Phùng vừa bộc lộ những tình cảm cao đẹp, vừa chứa đựng những đau đớn, xót xa.

Đối với bộ phận nhà nho không trực tiếp cầm gơm chiến đấu nh các chiến sĩ Cần Vơng nhng có thái độ bất hợp tác với kẻ thù, nh Nguyễn Khuyến, thơ cảm hoài

của ông bày tỏ niềm thơng nớc, nhớ nớc, khắc khoải trớc cảnh “quốc phá, gia vong” thật thấm thía và xúc động.

Nửa sau thế kỉ XIX là một giai đoạn lịch sử đầy máu và nớc mắt của ông cha ta. Địch thắng nhng không hề dám tự phụ là đã thắng ta dễ dàng. Ta thua, nhng ý chí quật khởi của ông cha ta không bị tiêu diệt. Đầu ngời yêu nớc có thể rơi, nhng lòng dân yêu nớc không sờn . Có thể nói, nửa sau thế kỉ XIX là giai đoạn lịch sử bi – hùng. Thơ cảm hoài trong văn học nửa sau thế kỉ XIX đã phản ánh đợc thc trạng bi – hùng của lịch sử đó, vì vậy mà nó mang tính chất bi - hùng, bi mà không lụy.

3. Thơ cảm hoài trong văn học nửa sau thế kỉ XIX có những đặc sắc về hình thức, thể loại, ngôn ngữ, giọng điệu. Dung lợng thơ ngắn chiếm tỉ lệ lớn. Chữ Hán và chữ Nôm vẫn là loại chữ đợc sử dụng để làm thơ cảm hoài. Sáng tác chủ yếu bằng chữ Hán có: Nguyễn Xuân Ôn, Phan Đình Phùng... Sáng tác hoàn toàn bằng chữ Nôm có Nguyễn Đình Chiểu,.... sáng tác bằng cả chữ Hán và chữ Nôm có Nguyễn Khuyến,... Về thể loại cũng có nhiều đặc sắc, phong phú. Thơ cảm hoài cũng làm theo nhiều thể loại nh: Cổ phong, Đờng luật các dạng, các thể thơ dân tộc. Điển cố, điển tích, thi liệu Hán học vẫn đợc sử dụng nhiều trong thơ cảm hoài. Bộ phận thơ cảm hoài chữ Nôm góp phần làm cho ngôn ngữ tiéng Việt trở nên trong sáng, giàu tính biểu cảm. Đặc biệt, giọng thơ trữ tình thống thiết, bi tráng đã trở thành giọng bao trùm văn học dân tộc nửa sau thế kỉ XIX.

Tóm lại, thơ cảm hoài trong văn học nửa sau thế kỉ XIX với những đặc sắc trên nhiều phơng diện đã có sự đóng góp xuất sắc cho văn học dân tộc. Văn học dân tộc giai đoạn này còn rất nhiều vấn đề thú vị, cha đợc nghiên cứu. Hy vọng chúng tôi sẽ có dịp trở lại với thơ cảm hoài trong văn học nửa sau thế kỉ XIX ở một công trình khác, quy mô hơn.

Tài liệu tham khảo

[1] arixtôt (1999), Nghệ thuật thi ca (Lê Đăng Bảng, Thành Thế Thái Bình, Đỗ Xuân Hà, Thành Thế Yên Bái dịch) – Lu Hiệp, Văn tâm điêu long (Phan Ngọc dịch), NXb Vh, Hà Nội.

[2] Lại Nguyên Ân (1998), Từ điển VHVN từ nguồn gốc đến hết thế kỉ XIX, NXb Giáo dục, Hà Nội.

[3] Nguyễn Huệ Chi (1977), Thơ văn Lý “ Trần, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[4] Biện Minh Điền (2004), Vấn đề tác giả và phong cách cá nhân nhà văn trong VHVN trung đại, ĐH Vinh.

[5] Biện Minh Điền (2003), Giọng điệu trữ tình thơ Nguyễn Khuyến, Tạp chí văn học, 1.

[6] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi... (1997), Từ điển thuật ngữ văn học, NXb ĐHQG, Hà Nội.

[7] Nguyễn Văn Huyền su tầm và tuyển chọn (1984), Nguyễn Khuyến tác phẩm, NXb KHXH, Hà Nội.

[8] Trần Đình Hợu (1999), Nho giáo và VHVN trung “ cận đại, NXb Giáo dục, Hà Nội.

[9] I.X.Lixêvich (1994), T tởng văn học cổ điển Trung Quốc, NXb, Hà Nội. [10] Nguyễn Lộc (1999), VHVN nửa cuối XVIII “ hết thế kỉ XIX, NXb Giáo dục. [11] Phơng Lựu (2002), Góp phần xác lập hệ thống quan niệm văn học trung đại Việt Nam, NXb VHTT, Hà Nội.

[12] Phan Ngọc (2001), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du trong truyện Kiều, NXb Thanh Niên, Hà Nội.

[13] Nhiều tác giả biên soạn (1976), Hợp tuyển thơ văn VN: thế kỉ X đến thế kỉ XVII, NXb Văn học, Hà Nội.

[14] Nhiều tác giả biên soạn (1978), Hợp tuyển thơ văn VN: thế kỉ XVIII đến giữa thế kỉ XIX, NXb Văn học, Hà Nội.

[15] Nhiều tác giả biên soạn (1976), Hợp tuyển thơ văn yêu nớc: nửa sau thế kỉ XIX, NXb Văn học, Hà Nội.

[16] Nhiều tác giả biên soạn và giới thiệu (1972),Thơ văn yêu nớc và cách mạng: Đầu thế kỉ XX, NXb Văn học, Hà Nội.

[17] Nguyễn Xuân Ôn (1977), Thơ văn Nguyễn Xuân Ôn, NXb Văn học, Hà Nội. [18] Nguyễn Khắc Phi (2001), Mối quan hệ giữa văn học VN và văn học Trung Quốc, NXb Giáo dục, Hà Nội.

[19] Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp học trung đại VN, NXb Giáo duc, Hà Nội.

[20] Nguyễn Minh Tấn chủ biên (1981), Từ trong di sản... NXb Tác phẩm mới Hội nhà văn Việt Nam, Hà Nội.

[21] Vũ Thanh tuyển chọn và giới thiệu (1999), Nguyễn Khuyến về tác gia và tác phẩm, NXb Giáo dục, Hà Nội.

[22] Hoài ThanhHoài Chân (2000), Thi nhân Việt Nam, NXb Văn học, Hà Nội.

[23] Trần Nho Thìn (2003), Văn học trung đại Việt Nam, NXb Giáo dục, Hà Nội. [24] Đỗ Lai Thuý (1999), Hồ Xuân Hơng hoài niệm phồn thực, NXb VHTT, Hà Nội.

[25] Trần Thị Cẩm Vân (2002), Hình tợng tác giả trong thơ Nguyễn Công Trứ,

Luận văn thạc sĩ Ngữ văn.

[26] Lê Trí Viễn (1996), Đặc trng văn học trung đại Việt Nam, NXb KHXH, Hà Nội.

[27] Trần Ngọc Vơng (1999), Nhà Nho tài tử và văn học Việt Nam, NXb ĐHQG, Hà Nội.

Mục lục

Trang

Mở đầu... . 2

Chơng 1: Văn học nửa sau thế kỷ XIX với mach thơ “cảm hoài” trong lịch sử văn học dân tộc, một vài tổng quan ... 6

1.1. Khái quát quá trình vận động, phát triển của văn học trung đại Việt Nam (từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX ... ... 6

1.1.1 Văn học trung đại Việt Nam thuộc loại hình văn học có hệ thống thi pháp chặt chẽ ... 6

1 1.1.2. ứng với mỗi loại hình văn học có một loại hình tác giả nhất định ... 7

1.2 Văn học nửa sau thế kỷ XIX – giai đoạn cuối cùng của văn học trung đại Việt Nam ... 10

1.3 Có thể nói ở bất cứ loại hình nhà nho nào, họ cũng thờng hay cảm hoài ... 10

1.3.1 Khái niệm thơ “cảm hoài” và mạch thơ cảm hoài... 10

1.3.2 Thơ cảm hoài trong văn học Việt Nam trung đại trớc khi bớc vào chặng đờng cuối cùng ... 12

1.3.3 Thơ “cảm hoài” trong văn học nửa sau thế kỷ XIX, những cảm nhận bớc đầu... 17

Chơng 2 :Những nội dung đặc sắc của thơ “cảm hoài” trong văn học nửa sau thế kỷ XIX ... ... 18

2.1 Cơ sở xã hội – thẩm mĩ của mạch thơ “cảm hoài” trong văn học nửa sau thế kỉ XIX ... 18

2.2. Nỗi đau khi chí lớn không thành, cơ đồ tan vỡ... 22

2.2.1 Nguyễn Đình Chiểu (1822-1888)... 22

2.2.2 Các nhà văn Cần Vơng... 27

2.3 Niềm thơng nớc, nhớ nớc khắc khoải trong thơ Nguyễn Khuyến.. 36 2.4 Tính chất bi - hùng của thơ cảm hoài trong văn học nửa sau

thế kỷ XIX... 43

Chơng 3 : Đặc sắc hình thức, thể loại, ngôn ngữ thơ “cảm hoài”trong văn học nửa sau thế kỷ XIX... 47

3.1. Đặc sắc hình thức ... 47

3.1.1. Dung lợng thơ ngắn chiếm tỷ lệ lớn ... 47

2 3.1.2 Thơ chữ Hán và thơ chữ Nôm ... 47

2.3 Đặc sắc về thể loại ... 48

3.2.1 Thơ cổ phong... 48

3.2.2 Thơ Đờng luật các dạng ... 49

3.2.3. Các thể thơ dân tộc... 50

3.3. Đặc sắc ngôn ngữ giọng điệu ... 50

3.3.1 Điển tích, điển cố, thi liệu Hán học đợc sử dụng nhuần nhuyễn, thần tình ... 50

3.3.2 Ngôn ngữ tiếng Việt ( ở bộ phận thơ Nôm) càng trở nên trong sáng, điêu luyện giàu tính biểu cảm... 52

3.3.3 Giọng thơ trữ tình thống thiết, bi tráng ... 52

Kết luận ... 55

Tài liệu tham khảo ... 58

Một phần của tài liệu Đặc sắc thơ cảm hoài trong văn học việt nam nửa sau thế kỷ xix (Trang 52 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w