1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn học thế kỷ XVI nửa đầu thế kỷ XVIII trong tiến trình văn học trung đại việt nam

106 3,7K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 302 KB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THANH HOÀI VĂN HỌC THẾ KỶ XVINỬA ĐẦU THẾ KỶ XVIII TRONG TIẾN TRÌNH VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số : 60 22 32 LUẬN VĂN THẠC SỸ NGỮ VĂN Giáo viên hướng dẫn: TS. Phạm Tuấn Vũ VINH - 2004 2 lời cảm ơn Luận văn đợc hoàn thành dới sự hớng dẫn tận tình , nghiêm túc của Tiến sĩ Phạm Tuấn Vũ . Nhân dịp hoàn thành đề tài , tác giả luận văn xin đợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo , Tiến sĩ Phạm Tuấn Vũ - ngời đã giúp đỡ tôi rất tận tình và với tinh thần trách nhiệm cao . Đề tài Văn học thế kỉ XVI - nửa đầu thế kỉ XVIII trong tiến trình văn học trung đại Việt Nam đợc hoàn thành đúng thời hạn cũng nhờ sự giúp đỡ nhiều mặt của Ban giám hiệu , Khoa sau Đại học , Khoa ngữ văn trờng Đại học Vinh ; Ban giám hiệu , tổ ngữ văn trờng Trung học phổ thông Nguyễn Du cùng bạn bè đồng nghiệp . Tác giả luận văn xin cảm ơn ! Tác giả luận văn Nguyễn Thanh Hoài 3 mục lục Trang Mở đầu 1 Ch ơng 1 : Văn học thế kỉ XVI - nửa đầu thế kỉ XVIII 6 nhìn từ phơng diện tác giả 1.1 . Sự biến đổi trong lực lợng sáng tác văn học. 6 1.2 . Điều kiện hình thành loại hình nhà nho ẩn dật 7 1.3 . Nội dung văn chơng nhà nho ẩn dật thế kỉ XVI - nửa đầu thế kỉ XVIII. 16 1.4 . Nhà nho ẩn dật và sự phát triển của văn học thế kỉ XVI - nửa đầu thế kỉ XVIII. 24 Ch ơng 2 : Văn học thế kỉ XVI - nửa đầu thế kỉ XVIII nhìn từ phơng diện thể loại . 33 2.1 .Sơ lợc quá trình phát triển thể loại văn học trung đại Việt Nam cho đến trớc giai đoạn thế kỉ XVI - nửa đầu thế kỉ XVIII . 33 2.2 . Văn học thế kỉ XVI - nửa đầu thế kỉ XVIII với những chuyển biến về phơng diện thể loại . 37 Ch ơng 3 : Văn học thế kỉ XVI - nửa đầu thế kỉ XVIII 58 nhìn từ phơng diện nội dung 3.1 . Một số đặc điểm nội dung văn học trung đại Việt Nam. 58 3.2 . Văn học thế kỉ XVI - nửa đầu thế kỉ XVIII trong sự tiếp nối nguồn mạch nội dung văn học dân tộc. 63 3.3 . Bớc phát triển mới về phơng diện nội dung ở văn học thế kỉ XVI - nửa đầu thế kỉ XVIII. 68 Ch ơng 4 : Văn học thế kỉ XVI - nửa đầu thế kỉ XVIII 83 nhìn từ những thành tựu lí luận . 4.1 . Một số đặc điểm lí luận văn học trung đại Việt Nam . 83 4 .2 . Những thành tựu lí luận văn học thế kỉ XVI - nửa đầu thế kỉ XVIII . 85 4 KÕtuËn 95 tµi liÖu tham kh¶o 99 5 mở đầu 1. Lí do chọn đề tài 1.1 . Lịch sử văn học một dân tộc là dòng chảy liên tục. Nó không phải là con số cộng đơn thuần của những tác giả, tác phẩm, thể loại, những hiện tợng văn học Văn học trung đại Việt Nam là một giai đoạn lớn trong lịch sử văn học Việt Nam. Nó ra đời, phát triển bên cạnh dòng văn học dân gian, đồng thời cũng là bớc tích lũy về chất cho văn học sau này. Nh vậy, mỗi giai đoạn văn học cụ thể là sự tiếp nối giai đoạn trớc một cách lôgíc và có qui luật . Văn học thế kỷ XVI đến nửa đầu thế kỷ XVIII có một vị trí quan trọng trong tiến trình văn học trung đại Việt Nam. Nó vừa tiếp nối những thành tựu của văn học thế kỷ X - XV, vừa là sự chuẩn bị tạo cho giai đoạn văn học nửa cuối thế kỷ XVIII - XIX có nhiều thành tựu . Nghiên cứu đề tài này nhằm tìm hiểu sự tiếp nối và chuẩn bị đó . 1.2 . Từ thế kỷ XVI đến nửa đầu thế kỷ XVIII , lực lợng sáng tác văn học có sự biến động đáng kể, hệ thống thể loại của văn học dân tộc đợc bổ sung, có những hình thức nghệ thuật và nội dung phản ánh mới . Những điều đó đóng góp vào sự chuyển biến , phát triển của văn học dân tộc. Nghiên cứu đề tài này nhằm tìm hiểu cái mới của văn học thế kỷ XVI - nửa đầu thế kỷ XVIII ở phơng diện nội dung và hình thức . 1.3 . Trong một số bộ sách viết lịch sử văn học , đặc biệt một số giáo trình dùng cho Đại học và Cao đẳng , cha chú trọng sự chuyển mình quan trọng của văn học ở những thế kỷ này, cha đánh giá đúng mức thành tựu mà giai đoạn văn học này đã tạo ra đợc để chuẩn bị cho bớc nhảy vọt của văn học nửa sau thế kỷ XVIII - XIX. Thành tựu rực rỡ ở văn học giai đoạn nửa cuối thế kỷ XVIII - XIX chính là sự hoàn thiện của những gì đã bắt đầu từ các thế kỷ trớc, 6 đặc biệt từ thế kỷ XVI - nửa đầu thế kỷ XVIII . Nhà nghiên cứu Bùi Duy Tân viết : " Trong lịch sử văn học , giai đoạn thế kỷ XVI , XVII và đầu XVIII th- ờng đợc coi là để lại ít tác gia, tác phẩm tiêu biểu hơn các giai đoạn khác . ấn tợng chung của chúng ta đối với giai đoạn văn học này cha sâu và cũng có thể nói là vì thế mà cha khách quan "[ 35, 74 ] . Giải quyết đề tài này góp phần có cái nhìn khách quan hơn , sâu và hệ thống hơn về vai trò, vị trí mà giai đoạn văn học này đã tạo ra trong tiến trình vận động, phát triển của văn học trung đại nói riêng và nền văn học dân tộc nói chung. 1.4 . Kết quả luận văn góp phần giảng dạy tốt hơn bài văn học sử giai đoạn thế kỷ XVI - nửa đầu thế kỷ XVIII . 2 . Lịch sử vấn đề Có thể nói cha có một công trình nào thật chú trọng đặt giai đoạn văn học thế kỷ XVI - nửa đầu thế kỷ XVIII trong sự đối sánh với văn học của những thế kỷ trớc và những thế kỷ sau trên tất cả các phơng diện để có cái nhìn hệ thống , toàn diện hơn về diện mạo của văn học ở những thế kỷ này trong tiến trình văn học trung đại Việt nam . Trong các bộ sách : Lợc thảo lịch sử văn học Việt Nam nhóm Lê Quí Đôn ( Nhà xuất bản Xây dựng , Hà nội 1957) , Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam 3 tập , Văn Tâm , Nguyễn Hồng Phong , Nguyễn Đổng Chi ( Nhà xuất bản Văn sử địa , Hà Nội 1958 - 1959 ) , Văn học Việt Nam từ thế kỷ XVI - nửa đầu thế kỷ XVIII của Đinh Gia Khánh , Bùi Duy Tân , Mai Cao Chơng ( Nhà xuất bản Đại họcTrung học chuyên nghiệp , Hà Nội 1978 -1979). Đến 1989, Bùi Văn Nguyên cũng nghiên cứu về văn học ở những thế kỷ này Các tác giả đã khái quát diện mạo của văn học thế kỷ XVI - nửa đầu thế kỷ XVIII trên tất cả các mặt : thể loại, ngôn ngữ , nội dung và cả về những tác giả, tác phẩm tiêu biểu cho giai đoạn văn học này . Mặc dầu vậy, họ mới chỉ dừng lại ở việc mô tả chứ cha chú trọng đúng mức vai trò, vị trí mà giai đoạn văn 7 học này đã tạo ra. Vả lại, các nhà nghiên cứu vẫn xem văn học giai đoạn này gắn với "sự suy thoái của chế độ phong kiến ", là giai đoạn để lại ít tác phẩm và tác giả tiêu biểu nên cha làm rõ đợc vai trò của nó trong việc kế thừa , sáng tạo những giá trị cho văn học trung đại Việt Nam. Việc khẳng định thành tựu của văn học giai đoạn này nằm rải rác trong những bài nghiên cứu trên từng phơng diện cụ thể : Vấn đề thể loại (bài Vấn đề thể loại trong văn học Việt Nam thời cổ của Bùi DuyTân, Tạp chí Văn học số 3 năm 1976 ) ; vấn đề loại hình tác giả nhà nho (của Trần Ngọc Vơng in trong Văn học Việt Nam dòng riêng giữa nguồn chung, Nhà xuất bản Giáo dục , Hà Nội 1999 ) . Hay chỉ dừng lại ở việc " thực hiện một lát cắt ngang" của văn học thế kỷ XVI trong cả giai đoạn văn học thế kỷ XVI - nửa đầu thế kỷ XVIII nh ở bài viết Đặc điểm văn học Việt nam thế kỷ XVI - các bớc tiếp nối và phát triển của Nguyễn Hữu Sơn (Tạp chí Văn học số 5 - 6 , năm 1988 ) ; hoặc bài Khái luận văn học Việt Nam thế kỷ XVI của Bùi Duy Tân (in trong Khảo và luận một số tác gia - tác phẩm văn học trung đại Việt Nam, tập 1, Nhà xuất bản Giáo dục Hà Nội 1997). ở những bài viết ngắn này, các nhà nghiên cứu đã từng bớc khẳng định thành tựu của văn học giai đoạn này trên một số phơng diện chứ cha khẳng định trên tất cả các mặt . Ngoài ra, văn học thế kỷ XVI - nửa đầu thế kỷ XVIII cũng đợc bàn tới ở một số công trình khác nh : Thơ ca Việt Nam - hình thức và thể loại của Bùi Văn Nguyên - Hà Minh Đức , ( Nhà xuất bản Khoa học xã hội , Hà Nội 1971 ; Từ trong di sản tập hợp những ý kiến về văn học từ thế kỷ X đến đầu thế kỷ XX ở nớc ta do Nguyễn Minh Tấn chủ biên (Nhà xuất bản Tác phẩm mới, Hội nhà văn Việt Nam, Hà nội 1981) ở đây, một số vấn đề của văn học thế kỷ XVI - nửa đầu thế kỷ XVIII cũng tiếp tục đợc đề cập tới nhng cũng chỉ dừng lại ở một số phơng diện: thể loại, lí luận và ở một số tác giả tiêu biểu . Sở dĩ có cách đánh giá cha thấu đáo trên là bởi việc khẳng định thành tựu văn học trung đại Việt nam thế kỷ XVI - nửa đầu thế kỷ XVIII trớc hết gắn với 8 nhà Mạc và các vơng triều đơng thời . Xem đó là "ngụy triều ", là "mở đầu một thời kì mới của lịch sử chế độ phong kiến Việt nam - thế kỉ khủng hoảng và suy vong kéo dài" [ 30 , 410 ] . Dựa vào những thành tựu nghiên cứu mới , các nhà sử học đã nhận định : " Có thể nói từ thế kỷ XV cho đến đầu thế kỷ XVIII , chế độ phong kiến Việt Nam vẫn đang trong thời kỳ phát triển của nó ( ), chúng ta không thể đặt triều Mạc vào thời kỳ suy vong của chế độ phong kiến để kết luận đây là vơng triều đồi bại" [ 43, 62] . Chúng ta đều biết, ngoài quy luật gắn bó với đời sống xã hội lịch sử thì văn học còn có quy luật của bản thân nó, có lúc nó phát triển nghịch biến với đời sống chính trị xã hội. Đánh giá một hiện tợng , một giai đoạn hay cả thời kỳ văn học chính là xem xét với thái độ khách quan, toàn diện đời sống văn học ấy,dựa vào những thành tựu mà bản thân đối tợng tạo ra chứ không phải dựa trên sự áp đặt chủ quan hay thiên kiến về chính trị , lịch sử Nh vậy, có thể thấy rằng văn học thế kỷ XVI - nửa đầu thế kỷ XVIII đã đợc các nhà nghiên cứu quan tâm nhng cha thật chú trọng đặt giai đoạn văn học này trong sự đối sánh để có cách nhìn đúng về vị trí mà nó tạo ra ; xem nó có ý nghĩa chuẩn bị đáng kể tiến tới bớc nhảy vọt cho " văn học cổ điển Việt Nam ". 3 . Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 . Đề tài có nhiệm vụ nghiên cứu văn học thế kỷ XVI - nửa đầu thế kỷ XVIII trong sự đối sánh với giai đoạn trớc ( thế kỷ X - XV) và sau ( cuối thế kỷ XVIII - XIX ) nhằm xác định rõ hơn bộ mặt văn học giai đoạn này. 3.2 . Nhận thức sâu hơn sự đóng góp của cả giai đoạn này cho văn học trung đại trên các phơng diện : tác giả , thể loại , nội dung , lí luận . 4 . Phạm vi nghiên cứu 9 Luận văn đi vào nghiên cứu những lĩnh vực chủ yếu của giai đoạn văn học thế kỷ XVI - nửa đầu thế kỷ XVIII trên những phơng diện : tác giả, thể loại, nội dung văn học, thành tựu lý luận . 5 . Phơng pháp nghiên cứu Luận văn kết hợp vận dụng nhiều phơng pháp nghiên cứu : phơng pháp lịch sử , phơng pháp hệ thống , phơng pháp tổng hợp , phơng pháp phân tích , đặc biệt là phơng pháp so sánh . 6 . Đóng góp mới của luận văn 6.1 . Làm rõ giai đoạn văn học thế kỷ XVI - nửa đầu thế kỷ XVIII trong sự đối sánh với văn học những thế kỷ trớc và sau trên các phơng diện : tác giả , thể loại , nội dung , lý luận để khẳng định đúng vị trí của giai đoạn văn học này trong tiến trình văn học trung đại Việt nam . 6.2 . Kết quả luận văn góp phần giảng dạy tốt hơn phân môn văn học sử trong nhà trờng phổ thông , sẽ là tài liệu hữu ích cho giảng dạy bài văn học sử thế kỷ XVI - nửa đầu thế kỷ XVIII ở bậc Đại học , Cao đẳng và Trung học phổ thông . 7 . Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận , luận văn triển khai trong 4 chơng. Chơng 1 : Văn học thế kỷ XVI - nửa đầu thế kỷ XVIII nhìn từ phơng diện tác giả Chơng 2 : Văn học thế kỷ XVI - nửa đầu thế kỷ XVIII nhìn từ phơng diện thể loại Chơng 3 : Văn học thế kỷ XVI - nửa đầu thế kỷ XVIII nhìn từ phơng diện nội dung 10 Chơng 4 : Văn học thế kỷ XVI - nửa đầu thế kỷ XVIII nhìn từ những thành tựu lý luận Sau cùng là Tài liệu tham khảo . Nội dung Chơng 1

Ngày đăng: 23/12/2013, 17:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] . Lại Nguyên Ân - Bùi Trọng Cờng ( 1995 ) , Từ điển văn học Việt Nam từ nguồn gốc đến hết thế kỉ XIX , Nhà xuất bản Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển văn học Việt Nam từ nguồn gốc đến hết thế kỉ XIX
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục Hà Nội
[2] . Lại Nguyên Ân (1977 ) , " Các thể tài chức năng trong văn học trung đại Việt Nam " , Tạp chí Văn học (1) , tr. 58 - 60 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các thể tài chức năng trong văn học trung đại Việt Nam
[3] . Lại Nguyên Ân ( 1999 ) , 150 thuật ngữ Văn học , Nhà xuất bản Đại học Quốc gia , Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ Văn học
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia
[4] . Trơng Chính ( 1978 ), " Cha ông ta đã vận dụng các thể loại của văn học Trung Quốc nh thế nào vào thơ Nôm ", Tạp chí Văn học (2), tr.1 - 8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cha ông ta đã vận dụng các thể loại của văn học Trung Quốc nh thế nào vào thơ Nôm
[5] . Nguyễn Du (1973) , Truyện Kiều , Hà Huy Giáp giới thiệu , Nguyễn Thạch Giang khảo đính và chú thích , Nhà xuất bản Đại học và Trung học chuyên nghiệp , Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện Kiều
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học và Trung học chuyên nghiệp
[6] . Nguyễn Dữ (2001) , Truyền kì mạn lục , Trần Thị Băng Thanh giới thiệu và chỉnh lí , Nhà xuất bản Văn học , Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyền kì mạn lục
Nhà XB: Nhà xuất bản Văn học
[9] . Nguyễn Phạm Hùng ( 2001 ) , Trên hành trình văn học trung đại , Nhà xuất bản Đại học Quốc gia , Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trên hành trình văn học trung đại
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia
[10] . Nguyễn Phạm Hùng ( 1999 ) , Văn học Việt Nam ( từ thế kỷ X- đến thế kỷ XX ) , Nhà xuất bản Đại học Quốc gia , Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam ( từ thế kỷ X- đến thế kỷ XX )
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia
[11] . Trần Đình Hợu ( 1999 ) , Nho giáo và văn học Việt Nam trung cận đại, Nhà xuất bản Giáo dục , Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nho giáo và văn học Việt Nam trung cận đại
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
[12] . Đỗ Văn Hỷ ( 1974 ) , " Đọc bản phiên âm " Thiên Nam ngữ lục " , Tạp chí Văn học (1) , tr. 79 - 92 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đọc bản phiên âm " Thiên Nam ngữ lục
[13] . Đỗ Văn Hỷ ( 1993 ) , Ngời xa bàn về văn chơng , tập 1 , Nhà xuất bản Khoa học xã hội , Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngời xa bàn về văn chơng
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học xã hội
[14] . Đinh Gia Khánh chủ biên (1976) , Hợp tuyển thơ văn Việt Nam thế kỉ X -thế kỉ XVII , Nhà xuất bản Văn học , Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hợp tuyển thơ văn Việt Nam thế kỉ X -thế kỉ XVII
Nhà XB: Nhà xuất bản Văn học
[15] . Đinh Gia Khánh chủ biên ( 1997 ) , Thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm , Nhà xuất bản Văn học , Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm
Nhà XB: Nhà xuất bản Văn học
[16] . Đinh Gia Khánh ( chủ biên ) - Bùi Duy Tân - Mai Cao Chơng (2002) Văn học Việt Nam ( thế kỉ X - nửa đầu thế kỉ XVIII ) , Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam ( thế kỉ X - nửa đầu thế kỉ XVIII )
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
[17] . Nguyễn Lộc ( 1997 ) , Văn học Việt Nam ( nửa cuối thế kỉ XVIII - hết thế kỉ XIX ) , Nhà xuất bản Giáo dục , Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam ( nửa cuối thế kỉ XVIII - hết thế kỉ XIX )
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
[18] . Phơng Lựu ( 1989 ) , Tinh hoa lí luận Văn học cổ điển Trung Quốc , Nhà xuất bản Giáo dục , Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tinh hoa lí luận Văn học cổ điển Trung Quốc
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
[19] . Phơng Lựu ( 1997 ) , Góp phần xác lập hệ thống quan niệm Văn học trung đại Việt Nam , Nhà xuất bản Giáo dục , Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần xác lập hệ thống quan niệm Văn học trung đại Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
[20] . Phơng Lựu ( 2002 ) , Từ văn học so sánh đến thi học so sánh, Nhà xuất bản Văn học , Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ văn học so sánh đến thi học so sánh
Nhà XB: Nhà xuất bản Văn học
[21] . Phơng Lựu - Trần Đình Sử - Lê Ngọc Trà ( 1986 ), Lý luận văn học, Tập 1 , Nhà xuất bản Giáo dục , Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận văn học
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
[24] . Bùi Văn Nguyên (chủ biên) -Nguyễn Sĩ Cẩn -Hoàng Ngọc Trì (1989 ), Văn học Việt Nam từ thế kỉ X - đến giữa thế kỉ XVIII , Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam từ thế kỉ X - đến giữa thế kỉ XVIII
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w