1 Chủ nghĩa yêu nớc

Một phần của tài liệu Văn học thế kỷ XVI nửa đầu thế kỷ XVIII trong tiến trình văn học trung đại việt nam (Trang 66 - 71)

3. 1 Một số đặc điểm nội dung văn học trung đại Việt Nam

3.2. 1 Chủ nghĩa yêu nớc

Văn học có thể phát triển đồng biến hay nghịch biến so với sự phát triển của xã hội . Văn học thế kỉ X - XV phát triển trong hoàn cảnh đất nớc vừa giành độc lập nhng cha đợc củng cố , nguy cơ ngoại xâm vẫn đe dọa nghiêm trọng . Văn học ra đời trong giai đoạn này chịu sự tác động sâu sắc và mạnh mẽ của cuộc chiến đấu chống ngoại xâm . Một nội dung quan trọng của chủ nghĩa yêu nớc thời kì này là khẳng định dân tộc . Trong văn học thế kỷ XVI - nửa đầu thế kỷ XVIII, yêu nớc là một trong ba khuynh hớng chủ đạo của văn học thời bấy giờ. Tuy nhiên chủ đề , đề tài , thể loại văn học đã có sự đổi khác phù hợp với tính thần thời đại . Trong thời gian dài , nạn ngoại xâm không còn trực tiếp đe dọa đất nớc . Dù vậy trong lòng chế độ phong kiến , giai cấp thống trị đã bắt đầu bộc lộ những mặt tiêu cực . Nếu thời kì trớc , chủ nghĩa yêu nớc chủ yếu gắn với cuộc đấu tranh của toàn thể dân tộc để bảo vệ độc lập và xây dựng đất nớc thì lúc này với những yếu tố mới của thời đại , văn học tập trung chủ yếu vào đề tài có tính chất đối nội . Trong lúc đất nớc vắng bóng ngoại xâm, lòng yêu nớc thờng thể hiện ở việc ra sức xây dựng bản lĩnh dân tộc, ý thức tự cờng, tự chủ về cơng vực Tổ quốc nhằm bảo vệ nền thống nhất đất nớc và tự hào về quá khứ . Trớc những khó khăn của thời cuộc , con ngời lại hay tìm trong quá khứ ánh hào quang của lịch sử để soi đờng cho hiện tại và tơng lai . Chủ đề yêu nớc thời này thờng mang khí vị hoài cổ và đề tài lịch sử trở nên phổ biến . Lòng yêu nớc , niềm tự hào dân tộc gắn với niềm luyến tiếc quá khứ, thờng để ca ngợi truyền thống chứ không nhằm trực tiếp cổ vũ công cuộc

chiến đấu bảo vệ Tổ quốc , không ngụ ý đối lập với hiện tại xấu xa . Những bộ phận văn học tiêu biểu của văn học yêu nớc thời kì này là thơ vịnh sử, thơ đi sứ , thơ miêu tả phong vật đất nớc với những tác giả tiêu biểu : Nguyễn Hàng , Nguyễn C Trinh , Mạc Thiên Tích hay những tác phẩm khuyết danh có dung l- ợng lớn nh Thiên Nam ngữ lục , Thiên Nam minh giám …

Lòng yêu mến quê hơng đất nớc đợc thể hiện hầu khắp trong các sáng tác đơng thời . Trớc hết ở những bài phú : Nguyễn Giản Thanh với Phụng thành

xuân sắc phú , Nguyễn Hàng với Tịch c ninh thể phú, Đại Đồng phong cảnh phú , Nguyễn Bá Lân với Ngã ba Hạc phú … Tất cả thể hiện đợc cảnh quan

vừa kì vĩ , văn vật tráng lệ đồng thời thấy đợc cuộc sống trù phú , vui tơi mà bình dị ở nơi thôn dã của đất Việt . Ta bắt gặp bức họa xanh tơi đầy sức sống ở

Phụng thành xuân sắc phú : Ngao từ cha cực, Phụng đã xây thành .

Sum một chốn y quan lễ nhạc , Vầy một nơi văn vật thanh danh … Cõi giữa bang trung ,

Đứng trên thợng quốc .

Đỉnh Tản Sơn hùng chiếm tây nam , Dòng Nhị Thuỷ rồng chầu đông bắc…

Chợ chợ nhà nhà , trăm dáng tựa đố bôi tám bức ,

Thành thành thị thị , muôn tử chen thức ánh ngàn hồng …

Cảnh trí non sông đợc hiện lên dới ngòi bút tả thực của Nguyễn Hàng :

Xinh thay Ngã Ba Hạc ; Lạ thay Ngã Ba Hạc !

Dới họp một dòng ; Trên chia ba ngác .

Lênh lang dễ biết nông sâu, nớc đen pha nớc bạc …

( Ngã Ba Hạc phú ).

Bức tranh thiên nhiên kì thú trong những tác phẩm của Nguyễn Bỉnh Khiêm. ở Ngụ hứng ta bắt gặp cảnh sắc giản dị , tơi đẹp với đầy đủ các gam màu thiên nhiên :

Am quán trờng nhàn xuân bất lão , Giang sơn nhập hoạ , bút sinh hơng . Thanh lu tá hởng cầm thanh nhuận , Cổ mộc lu âm , khách mộng lơng .

( Chốn am quán th nhàn mãi xuân chẳng già , Non sông nh tranh vẽ bút sinh thơm .

Mợn tiếng vang của dòng nớc trong mà tiếng đàn thêm nhuần, Cây cổ thụ toả bóng râm , làm mát lạnh giấc mộng của khách.)

Những bài thơ miêu tả phong cảnh vùng đất mới thể hiện niềm tự hào về quê hơng , đất nớc đồng thời cũng bộc lộ rõ ý thức tự chủ , tự cờng về cơng vực Tổ quốc với chí khí , tinh thần bất khuất :

Kim dữ này là núi chốt then,

Xanh xanh danh trấn của Hà Tiên . Ngăn ngừa nớc dữ không vùng vẫy , Che chở dân lành khỏi ngữa nghiêng . Thế vững kình càng trên Bắc Hải , Công cao đồ sộ giữa Nam Thiên .

( Mạc Thiên Tích - Hà Tiên thập cảnh )

Cùng với những vần thơ trữ tình hào mại của Mạc Thiên Tích , Nguyễn C Trinh , mảng thơ đi sứ chiếm một vị trí đáng kể trong khi thể hiện , phát huy tinh thần tự chủ , tự cờng của cha ông ta , làm cơ sở cho một chủ trơng bang giao độc lập , hoà bình hữu nghị giữa các dân tộc . Bộc lộ khát vọng xây dựng

đất nớc hoà bình , thịnh trị . Những tác giả tiêu biểu của mảng thơ này là Nguyễn Tông Khuê , Nguyễn Công Hãng , Phùng Khắc Khoan …

Tình điệu yêu nớc , thơng nhà , lòng kiêu hãnh tự hào về nền văn hiến của Tổ quốc đợc thể hiện đậm nét trong thơ văn bang giao . Trong hoàn cảnh của đơng thời , bộ phận văn chơng này đóng góp một vai trò đáng kể, góp thêm tiếng nói khẳng định cho chủ nghĩa yêu nớc trong văn học Việt Nam những thế kỷ này .

Những cuộc xâm lợc của ngoại bang đã bị nhân dân ta bẻ gãy , nhng lúc này , những khó khăn mới nh nội bộ giữa các tập đoàn phong kiến trong nớc mâu thuẫn , tranh quyền thoán vị , các triều đại phơng Bắc với tham vọng bành trớng vẫn còn âm ỉ . Tuy nhiên , tình yêu đất nớc , niềm tin vào sự đổi thay cho tơng lai tốt đẹp vẫn không hề thay đổi . Bởi vậy họ hớng về quá khứ , thể hiện niềm tự hào về lịch sử vinh quang , về phẩm chất cao quí của dân tộc trong quá khứ .

Hai tác phẩm khuyết danh Thiên Nam minh giám , Thiên Nam ngữ lục với dung lợng lớn viết bằng thể thơ dân tộc đã nêu cao tinh thần yêu nớc thơng nhà , lòng tự hào dân tộc thông qua việc nêu gơng những anh hùng cứu nớc , cho hậu thế theo điều thiện , tránh điều ác . Lịch sử dân tộc Việt đã đợc diễn ca thông qua óc tởng tợng phong phú , cảm quan thẩm mĩ của nhà thơ , xây dựng nên những thiên anh hùng ca hào hùng , mĩ lệ . Giọng thơ tự hào về dòng giống tổ tiên , về nền văn hiến của nớc Nam, làm nên âm hởng chủ đạo ở những tác phẩm này . Tại đó , ta bắt gặp hình ảnh kì vĩ , lớn lao với khí thế hào hùng mang đậm tính chất sử thi khi ca tụng các vị anh hùng dân tộc . Thánh Gióng với ngựa sắt , búa sắt siêu phàm ; cậu bé làng Phù Đổng vụt lớn dậy thành ngời khổng lồ mắt sáng nh sao, tiếng vang tựa sấm :

… Tức thì vơn dài hơn mời trợng cao Con mắt sáng nh vẻ sao , Lu linh chấp chới tót vào đẩu tinh.

ầm ầm đờng tiếng lôi minh , Hổ bộ long hành nhật giác thiên t .

Đã bay cùng ngựa vào cuộc chiến đấu với giặc Ân , một mình tả xung hữu đột khiến :

Quân Ân phải lối ngựa pha Nát ra nh nớc , tan ra nh bèo Chật đờng thây biết bao nhiêu Sông nhạt nh rều , nớc đỏ nh vang .

( Thiên Nam ngữ lục)

Hình ảnh Bà Triệu với giọng thơ hồn nhiên, chân chất nhng không kém phần hào hùng :

Gái cao tay , mấy tài gái Triệu , Trục quân Ngô chân díu tay co .

Buông oai chớp giật sấm khua , Nh bằng bẻ héo , tay khô một chồi .

Vứt hai vú lên vai cả lới , Dê sợ hùm chạy biệt đòi nơi .

Để ra má phấn ra tài ,

Thấy trai đời ấy chẳng ai anh hùng …

( Thiên Nam minh giám )

Trong Thiên Nam minh giám cũng nh Thiên Nam ngữ lục, khi ca tụng các vị anh hùng dân tộc nh Thánh Gióng, Bà Triệu, Triệu Quang Phục, Mai Thúc Loan , Trần Bình Trọng … tất cả đợc khắc họa trong vẻ đẹp đến mức huy hoàng , hùng vĩ . Họ tợng trng cho sức mạnh của chính nghĩa , cho khí phách dân tộc . Vị thế của họ đợc nâng lên ngang với thần linh .

Với dung lợng lớn của diễn ca lịch sử , tác phẩm nh những thớc phim quay lại biết bao sự kiện trong cuộc sống hơn hai nghìn năm của dân tộc. Biết bao

nhiêu triều đại đã hng phế , những trận đánh , những chiến thắng huy hoàng , những bậc anh hùng xả thân vì Tổ quốc , những kẻ giảo hoạt bán nớc hại dân … đợc miêu tả một cách sâu sắc , đằm thắm biểu lộ một ý thức dân tộc , một tinh thần văn hoá cao . Dầu cha phải là những tác phẩm toàn bích nhng những gì mà tác phẩm của thể loại diễn ca trong thời kì này để lại đều mang một ý nghĩa về tầm cao t tởng , thể hiện chủ nghĩa anh hùng, chủ nghĩa yêu nớc chống xâm lợc ; có tính đại chúng về mặt nghệ thuật khi sử dụng ngôn ngữ và điệu thơ dân tộc .

Một phần của tài liệu Văn học thế kỷ XVI nửa đầu thế kỷ XVIII trong tiến trình văn học trung đại việt nam (Trang 66 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(106 trang)
w