1 Quá trình Việt hóa các thể loại văn học nớc ngoà

Một phần của tài liệu Văn học thế kỷ XVI nửa đầu thế kỷ XVIII trong tiến trình văn học trung đại việt nam (Trang 42 - 52)

Đặc điểm chung của sự phát triển lịch sử văn học là văn học mỗi quốc gia, dân tộc khi mới hình thành thờng chịu ảnh hởng của các nớc láng giềng có nền văn học lớn , từng phát triển phong phú lâu dài mà ngời ta gọi là các " dân tộc chủ thể của các nền văn minh " . Chính các dân tộc chủ thể ấy tạo nên nền

móng vững chắc cho từng vùng văn học xung quanh, trở thành nền văn học" kiến tạo vùng ". Vì thế những dân tộc có nền văn hoá , văn minh trẻ có điều kiện giao lu văn hoá thờng phát triển dới ảnh hởng lâu dài , phong phú, phức tạp của nền văn học kiến tạo vùng làm nên truyền thống " đồng văn " hàng ngàn năm lịch sử .

Không nằm ngoài '' hệ hình văn hóa '' ấy, nền văn học Việt Nam - nền văn học trẻ với sự thuận lợi về điều kiện địa lý , lịch sử trong quá trình giao lu, tiếp xúc đã bị thu hút vào quĩ đạo phát triển của nền văn học lâu đời nớc láng giềng Trung Hoa là tất yếu . ở giai đoạn đầu , nền văn học viết Việt Nam chịu ảnh hởng của văn học Trung Quốc chủ yếu theo cách mô phỏng. Nhng qua thời gian , nền " văn học đợc hội hợp " ấy không chỉ dừng lại ở mô phỏng, tái tạo , mà là sự tân tạo , Việt hóa hình thành nên nền văn học dân tộc. ở những thế kỷ đầu, hệ thống thể loại văn học Việt Nam cha có sự khác biệt đáng kể so với hệ thống thể loại văn học Trung Quốc . Sang thế kỷ XV , hệ thống thể loại văn học Việt Nam đã có sự chuyển biến theo chiều hớng Việt hóa trên cơ sở dân tộc . Từ thế kỷ XVI trở đi, với sự thay đổi cơ bản trong lực lợng sáng tác nên quá trình Việt hoá ấy vẫn tiếp tục đợc duy trì , song chủ yếu dựa trên cơ sở của nhân dân mà trớc hết là văn học dân gian để nói lên tiếng nói con ngời Việt, đất nớc Việt ; đặt cơ sở cho sự hoàn thiện hệ thống thể loại văn học viết ở giai đoạn sau .

Tiếp tục thành tựu mà ngời trớc đã có công khai phá , Nguyễn Bỉnh Khiêm đã sáng tác nhiều bằng thể thơ thất ngôn xen lục ngôn - một sự sáng tạo biểu hiện của khuynh hớng muốn thoát khỏi cấu trúc gò bó đơn điệu của thơ Đờng luật , để tìm về điệu thức dân tộc. Có thể xem Nguyễn Bỉnh Khiêm là ngời đóng góp vai trò khẳng định thể thơ mới, riêng của dân tộc, bên cạnh thể thơ luật Đờng . Số lợng bài thất ngôn pha lục ngôn chiếm tỷ lệ khá lớn : 97 / 161 trong tổng số thơ Nôm của Nguyễn Bỉnh khiêm . Số lợng và vị trí của câu sáu trong từng bài không giống nhau . Có lúc đứng ở vị trí là câu mở đầu, có lúc

đứng ở vị trí thứ hai , có khi sóng đôi nhau . Và số lợng câu lục ngôn trong mỗi bài thơ cũng không cố định .

Chính những câu thơ lục ngôn một mặt không phá vỡ hình thức kết cấu chung của bài thơ nhng mặt khác lại tạo đợc sự phá cách về nhịp nhằm đạt tới ấn tợng cảm xúc mạnh mẽ. Chính ở đó Nguyễn Bỉnh Khiêm đã tập trung thể hiện t tởng , cảm xúc đồng thời mở rộng dung lợng hiện thực nh phê phán chiến tranh , lên án thói đời đen bạc , thể hiện triết lý nhân sinh … mà những thế kỷ trớc cha có .

Về vấn đề này đã có một số bài viết phân tích kỹ , ở đây chúng tôi muốn khái quát lại để khẳng định rằng dầu thể thơ này trong những sáng tác của Nguyễn Bỉnh Khiêm đã có sự vận động nhng không thể nói rằng nó đánh dấu một bớc tiến rất xa so với những sáng tác của Nguyễn Trãi . Song với sự mở đầu ở đời Trần và kết thúc ở Nguyễn Bỉnh Khiêm , thất ngôn xen lục ngôn - thể thơ Tiếng Việt đầu tiên đã đi một chặng đờng để tìm kiếm một thể thơ của dân tộc phù hợp hơn trong việc chuyển tải những cung bậc của đời sống tình cảm con ngời . Nên vận mệnh của thể thơ thất ngôn xen lục ngôn kết thúc khi thể thơ dân tộc lục bát và song thất lục bát ra đời .

Bên cạnh thể thơ thất ngôn xen lục ngôn thì Phú Nôm cũng là một thể loại đánh dấu bớc phát triển mới trong quá trình Việt hoá các thể loại văn học Trung Quốc . Thể loại văn học này đã đợc ngời Việt tiếp nhận và Việt hóa suốt thời kỳ trung đại . Phú Việt Nam gồm hai bộ phận : Hán và Nôm . ở những thế kỷ đầu của nền văn học viết , nhìn chung phú chữ Hán và phú chữ Nôm còn chịu ảnh hởng lớn của chức năng thể loại : Cảm hứng ngợi ca tán tụng, suy tôn với phép thậm xng , ví von là cách thức chủ đạo . Bạch Đằng giang phú của

Trơng Hán Siêu, Lam Sơn lơng thuỷ phú của Lê Thánh Tông… đều là những tác phẩm phù hợp với tính chất ca tụng sự nghiệp xây dựng đất nớc , ngợi ca công đức của các vị vua , cảnh trí non sông tơi đẹp với lòng tự hào sâu sắc.

Mặc dầu đời Trần đã để lại năm bài phú Nôm nhng vẫn nặng về giảng giải đạo nghĩa, lý lẽ khô khan. ở thời kỳ này thành tựu chủ yếu nằm ở phú chữ Hán . Phải tới thế kỷ XVI, phú Nôm mới bắt đầu trởng thành . Từ đây, phú Nôm thực sự trở thành thể loại đợc a chuộng tạo tiền đề cho phú Nôm hoàn thiện ở những thế kỷ sau . Đóng góp cho thành tựu của thể loại này phải kể đến Nguyễn Giản Thanh với tác phẩm Phụng thành xuân sắc phú , Bùi Vịnh Cung

trung bảo huấn phú , Hoàng Sĩ Khải Tiểu độc lạc phú, Nguyễn Bá Lân Ngã ba Hạc phú … nhng phải tới Nguyễn Hàng mới thực sự là ngời khơi mở cho

phú Nôm phát triển và trởng thành . Từ đây phú Nôm bắt đầu chuyển hớng từ phong cách trang trọng, hoành tráng, ngợi ca sang phong cách tả thực , bình dị , trào lộng . Từ một thể loại cung đình đợc viết chủ yếu bằng chữ Hán nay trở thành thể loại văn học dân dã do các nhà nho ẩn dật sáng tác .

Các tác phẩm còn lại đến ngày nay Tịch c ninh thể phú, Đại Đồng

phong cảnh phú chứng tỏ phú Nôm đã có sự tiến bộ vợt bậc so với những thế

kỷ trớc . Cũng là nói chí nhng ở đây không phải là những lý lẽ khô khan, cũng ca ngợi cảnh trí tơi đẹp tráng lệ của đất nớc nhng đi vào tác phẩm là những gì bình dị , chất phác, đậm đà phong vị dân tộc :

Yêu thay miền thôn tịch, Yêu thay miền thôn tịch ! C xử dầu lòng ;

Ngao du mặc thích .

Khéo chiều ngời mến cảnh yên hà ; Dễ quyến khách vui miền tuyền thạch ,

Xó xỉnh góc trời , mom đất , một bầu thu cảnh mọm hẹp hòi ; áy o ruộng núi , vờn đèo , bốn mùa đủ thú vui cọc cạch

( Tịch c ninh thể phú )

Ngôn ngữ trong phú Nôm từ Nguyễn Hàng đánh dấu sự trởng thành của ngôn ngữ văn học dân tộc . Lời văn giản dị , mộc mạc , trong sáng với nghệ thuật sử

dụng lớp từ Hán đã đợc Việt hoá , vốn từ gốc Việt với phong cách dân gian , gần với khẩu ngữ hàng ngày … nghệ thuật dùng từ láy, từ điệp, chơi chữ để phác hoạ một tính cách , một cảnh sinh hoạt đậm phong vị Việt . Khả năng phán ánh nghệ thuật Tiếng Việt điêu luyện ấy đợc bộc lộ rõ trong Tịch c ninh

thể phú khi ông tả cách ăn mặc : Ta thờng :

Vấn khăn gốc đen sì . Vận quần nâu đỏ oạch

Mũ để ngăn sơng chống tuyết, mũ mỏng bao trùm điệp cánh dơi. áo vừa ấm cật che hình , áo bao quản sóng bài chân bịch

Hạ làm màn , đông làm đệm ; mấy lần sô coi đã hăm sì , Tay là túi , vạt là khăn ; ba bức thổn mặc dù cũ rích . Nằm võng tre , ngấn cật vằn vè

Lê guốc gỗ , nhịp chân lách cách …

Từ thể loại bác học cao siêu đến Nguyễn Hàng phú Nôm đã trở thành " nôm na mách qué " gần gũi , thành thể loại bình dân với những yếu tố tả thực trào lộng rõ nét . Mặc dù phú Nôm ở thời kỳ này cha đạt tới những thành tựu rực rỡ nh ở thời kỳ sau ( nửa cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỷ XIX) nhng so với trớc đó , đây thực sự là bớc tiến vợt bậc , đánh dấu sự chuyển mình quan trọng . Tạo tiền đề cho thể loại phú , đặc biệt phú Nôm chuyển từ thể loại ngợi ca tán tụng vua chúa với ngôn ngữ sang trọng , thích dùng từ hiểm hóc dần dần đợc Việt hóa trên cơ sở chịu ảnh hởng của văn vần dân gian, chuyển hoá thành phú ẩn c , phú trào lộng … Nội dung của Phú gần gũi với cuộc sống bình thờng , tăng tính chất nghệ thuật cho lời văn , giàu giá trị nhân văn hơn , làm cho thể loại này trởng thành , đạt đợc thành tựu xuất sắc và có đời sống rộng lớn hơn trong văn học trung đại Việt Nam với những sáng tác của Nguyễn Công Trứ , Cao Bá Quát … ở các thế kỷ sau.

Có thể khẳng định rằng thế kỷ XVI - nửa đầu thế kỷ XVIII là thế kỷ của truyện truyền kì Việt Nam . Mặc dầu đây là một thể loại văn học cổ xuất hiện ở đời Đờng và là thành tựu to lớn của tiểu thuyết cổ Trung Quốc .

Truyện truyền kì có đặc điểm dùng phơng thức kì ảo để chuyển tải nội dung, miêu tả những chuyện lạ lùng, kì quái nhằm phản ánh thế giới trần tục của con ngời . Truyện truyền kì chứa đựng nhiều thể, kết hợp đan xen giữa thơ ca , viết sử và nghị luận . Truyện truyền kì thờng dùng văn xuôi để kể , tả ng- ời , tả cảnh dùng văn biền ngẫu , khi nhân vật bộc lộ cảm xúc thờng làm thơ . Lời kể uyển chuyển , lời tự biểu lộ hoa mĩ . Bố cục truyện thờng gồm ba phần : mở đầu giới thiệu nhân vật ( tên họ, quê quán , tính tình ) , phần thứ hai là phần trung tâm kể các chuyện kì ngộ lạ lùng và phần kết lí do kể chuyện . Nghệ thuật truyện truyền kì là kết hợp tài tình giữa hiện thực và hoang tởng , lịch sử và kì ảo , xây dựng thế giới nhân vật sinh động , hấp dẫn thể hiện tính h cấu sáng tạo. Miêu tả nhân vật, sự việc khúc chiết , rõ ràng , tỉ mỉ bộc lộ rõ trí tởng tợng phong phú , tự do và phóng khoáng là đặc điểm của truyện truyền kỳ .

Thể loại truyền kì ở Việt Nam đã đợc hình thành ở đời Trần ( thế kỉ XIII - XIV ) . Đến thế kỉ XV với tác phẩm Thánh Tông di thảo ( Lê Thánh Tông) mới đạt đợc những thành tựu đáng kể . Nhng phải đến thế kỉ XVI, thể loại này đánh dấu sự chín muồi của nghệ thuật tự sự Việt Nam . Đỉnh cao của thể loại truyền kì chính là tác phẩm Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ. Với tác phẩm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Truyền kì mạn lục , tác giả không chỉ Việt hóa thể tài của văn học Trung Quốc

mà còn chịu ảnh hởng của thể loại tự sự dân gian . Đây là bớc phát triển từ ghi chép dân gian sang sáng tạo ra những câu chuyện mới mang ý nghĩa thời sự . Nguyễn Dữ ảnh hởng truyền thống truyền kì Trung Quốc trớc hết ở cách đặt tên " Truyền kì " , ở việc dùng hình thức kì ảo làm phơng thức chuyển tải nội dung hiện thực , ở tính chất h cấu tởng tợng rất rõ và ở mô típ cốt truyện :

ngời lấy tiên , ngời biết hoá phép , biến hoá … Nhng điều đáng nói ở đây chính ở quá trình tiếp thu và khả năng sáng tạo của tác giả .

Khác với hệ thống nhân vật trong những tác phẩm truyền kì Trung Quốc chủ yếu là nhân vật lịch sử, nhân vật ở thể loại truyền kì Việt Nam , đặc biệt ở

Truyền kì mạn lục đều là những ngời rất đỗi bình thờng : một gã đi buôn hiếu

sắc, một anh học trò nghèo đa tình , một tiều phu ẩn dật , hay những cô gái là vợ , là mẹ, là ca kĩ với cuộc sống khổ đau … Họ đều là những con ngời Việt Nam với cuộc sống bình dị trên đất Việt . Từ những nhân vật lịch sử , những nhân vật trong truyện dân gian Nguyễn Dữ đã xây dựng nên những nhân vật tiểu thuyết có diện mạo , tính cách , có cuộc sống riêng bằng những tình tiết chọn lọc. Nàng Nhị Khanh thủy chung, trung hậu, đảm đang, tiết nghĩa; Tử Văn bớng bỉnh gân guốc " xả thân thủ nghĩa " … Nội tâm , cảm giác của nhân vật cũng đợc thể hiện bằng thơ và từ . Dù cha tham gia vào sự phát triển của cốt truyện , cha có cốt truyện tâm lí nhng nh thế Nguyễn Dữ đã vợt xa truyện kí lịch sử vốn ít chú trọng đến tính cách , cuộc sống riêng của nhân vật và cũng vợt ra ngoài khuôn khổ của truyện dân gian vốn ít đi sâu vào nội tâm nhân vật.

Cốt truyện ở đây đã hoàn chỉnh , có thắt nút , phát triển mở nút nh những tác phẩm nghệ thuật . Đây là bớc phát triển so với cốt truyện trong

Thánh Tông di thảo . ở Thánh Tông di thảo cốt truyện không đều. Có truyện li kì, hấp dẫn nhng có truyện rất sơ sài . Mặc dầu dung lợng trong Truyền kì

mạn lục không lớn , nhân vật ít , mỗi chuyện thờng chỉ xoay quanh một vài sự

kiện chính nhng mỗi tác phẩm đều có cốt truyện riêng, dùng việc để răn ngời . Đối với thể loại truyện truyền kì , yếu tố hoang đờng kì ảo đóng vai trò quan trọng trong nghệ thuật phản ánh . Do đó, Nguyễn Dữ đã sử dụng những yếu tố ấy một cách có ý thức . ở đây thế giới thần tồn tại với thế giới ngời, những tình tiết thực xen lẫn những tình tiết ảo, ngời quan hệ với thần tiên, ma quỉ … Tác giả đã trần tục hóa thánh thần, lấy con ngời làm đối tợng trung tâm phản ánh .

Do đó có nói đến ma quỉ, thần tiên thì cũng để nói đến thế giới con ngời , số phận con ngời, làm nên giá trị nhân đạo sâu sắc cho tác phẩm . Mặc dầu không thoát khỏi những hạn chế nhng tác giả đã tìm một hình thức nghệ thuật phù hợp . Dới hình thức truyền kì , ngời cầm bút có thể trực tiếp đối diện với hiện thực đơng thời, để dễ dàng lách vào những miền cấm kị . Dùng một phơng thức để phản ánh, để chuyển tải nội dung phù hợp . Nguyễn Dữ đã dựa vào sự tích cũ, phần nhiều là những câu chuyện lu hành từ lâu trong xã hội mà viết nên thiên truyện mới , Việt Nam hoá câu chuyện , phản ánh sâu sắc hiện thực đơng thời nh phê phán chiến tranh phong kiến phi nghĩa , tố cáo những thế lực chà đạp cuộc sống con ngời , vấn đề số phận con ngời đặc biệt là ngời phụ nữ … Qua đó bộc lộ rõ tình cảm và quan điểm sống của tác giả trớc những vấn đề của xã hội đơng thời . Hầu hết cốt truyện đã đợc hình thành từ lâu nhng

Truyền kì mạn lục không đơn thuần là tập truyện ghi chép sự tích có sẵn. Nó là

tập truyện phóng tác nên phần tởng tởng tợng, h cấu, sáng tạo trong đó rất đáng kể . Là tác phẩm đợc viết ra để phản ánh những vấn đề của thế kỉ hiện thời .

Truyền kì mạn lục đợc viết bằng cả ba lối : tản văn, biền văn, vận văn. Lối văn nào cũng hay , kết hợp tự nhiên giữa văn tự sự và văn trữ tình, giữa ngôn ngữ nhân vật và ngôn ngữ tác giả. Trong đó , lời trần thuật của tác giả đ- ợc phân làm hai : lời trần thuật miêu tả câu chuyện và lời bàn cuối truyện. Truyện truyền kì Việt Nam viết bằng chữ Hán có những thành tựu đáng kể từ thế kỉ XV với tác phẩm Thánh Tông di thảo ( Lê Thánh Tông ) nhng

Một phần của tài liệu Văn học thế kỷ XVI nửa đầu thế kỷ XVIII trong tiến trình văn học trung đại việt nam (Trang 42 - 52)