2 Chủ nghĩa nhân đạo

Một phần của tài liệu Văn học thế kỷ XVI nửa đầu thế kỷ XVIII trong tiến trình văn học trung đại việt nam (Trang 71 - 72)

3. 1 Một số đặc điểm nội dung văn học trung đại Việt Nam

3.2.2 Chủ nghĩa nhân đạo

Văn học thời kì này một mặt phát huy truyền thống yêu nớc, ca ngợi những anh hùng dân tộc chống ngoại xâm ; mặt khác đề cao tinh thần chống chế độ phong kiến mục nát và nội chiến phản dân tộc, đề cao ý thức về một đất nớc thống nhất ,vì quyền sống của nhân dân. Chủ nghĩa yêu nớc cũng chính là một phơng diện của chủ nghĩa nhân đạo. Tâm trạng chung của những ngời yêu nớc ở những thế kỉ này gắn với t tởng thơng dân . Dầu ở những thế kỉ trớc đã có , nhng đặc biệt vào lúc này trớc biến động phức tạp của đời sống xã hội , cuộc sống nhân dân vô cùng cực khổ, tấm lòng yêu nớc gắn với tâm lí phản đối chiến tranh phong kiến phi nghĩa làm nên nét đặc thù cho văn học yêu nớc thời kì này so với những thế kỉ trớc. Đó là một bớc tiến , tạo nên sự phát triển cho chủ nghĩa nhân đạo trong văn học thế kỷ XVI - nửa đầu thế kỷ XVIII . Từ âm hởng ca tụng, văn học đã chuyển sang âm hởng tố cáo . Nội dung nhân đạo trong văn học đợc đi sâu, mở rộng và phát triển : xuất phát từ cuộc sống khổ đau của nhân dân, vì quyền sống của con ngời mà lên án , tố cáo, phê phán .

3.3. Bớc phát triển mới về phơng diện nội dung ở văn học thế kỷ XVI - nửa đầu thế kỷ XVIII

Kế thừa truyền thống trong dòng văn học viết ở những thế kỉ trớc, tiếp thu những ảnh hởng của nền văn hoá , văn nghệ dân gian đang phát triển mạnh, văn học viết trong các thế kỉ này có những nội dung mới gắn với yêu cầu của thời đại. Cùng với cảm hứng dân tộc , cảm hứng nhân đạo là ngọn nguồn, tình cảm cho nhiều đề tài, thể loại sáng tác . Truyền thống nhân đạo của văn học dân tộc đến thời kì này thể hiện ở tinh thần phê phán, tố cáo những tệ lậu của chế độ phong kiến , bảo vệ phẩm giá và bớc đầu đề cập tới quyền sống con ng- ời .

Một phần của tài liệu Văn học thế kỷ XVI nửa đầu thế kỷ XVIII trong tiến trình văn học trung đại việt nam (Trang 71 - 72)