1 Phê phán những tệ lậu của chế độ phong kiến

Một phần của tài liệu Văn học thế kỷ XVI nửa đầu thế kỷ XVIII trong tiến trình văn học trung đại việt nam (Trang 72 - 78)

3. 1 Một số đặc điểm nội dung văn học trung đại Việt Nam

3.3.1 Phê phán những tệ lậu của chế độ phong kiến

Ngay từ đầu thế kỉ XVI , mặc dầu âm hởng ca tụng trong văn học vẫn còn song dần dần âm hởng phê phán , tố cáo là âm hởng chủ đạo . Những tác phẩm ca ngợi triều đình , bảo vệ chế độ , thỏa mãn hiện thực không còn địa vị cao trong sáng tác nh những thế kỉ trớc . Có sinh khí dồi dào chính là những tác phẩm mang nội dung tích cực, tiến bộ, trực tiếp hay gián tiếp phản đối các tập đoàn phong kiến . Phê phán những tệ lậu , hủ bại của các triều đại phong kiến , lên án chiến tranh phong kiến phi nghĩa, phê phán sự tham tàn, đồi trụy của vua quan , nho sĩ , lo ngại cho sự băng hoại của thế đạo nhân tâm .

Dới ách áp bức của chế độ phong kiến , sống trong cảnh chiến tranh loạn lạc, mất mùa đói kém , trớc sự đảo điên của cơng thờng … đời sống nhân dân vô cùng cực khổ . Văn học đã đứng về phía nhân dân, cảm thông với nỗi đau ấy mà lên tiếng phê phán , tố cáo tất cả những gì chà đạp lên quyền sống con ngời . Một trong những nguyên nhân chính là do chiến tranh phong kiến phi nghĩa . Trớc thế kỉ XVI đã có những tác phẩm phê phán chiến tranh nhng đó là những cuộc chiến tranh xâm lợc của ngoại xâm , tố cáo những tội ác " trời không dung, đất không tha " của các triều đại phong kiến Phơng Bắc nh Hịch

tớng sĩ của Trần Quốc Tuấn , Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi … Từ thế kỷ

đậm sự vô lí của chiến tranh với những cảnh chết chóc tang thơng , cuộc sống hỗn loạn , tan tác của ngời dân . Điều đó đợc thể hiện rõ nét trong tác phẩm

Giá hạnh Bảo Châu cảm tác của Vũ Duệ:

Những chiến sĩ áo da tê đóng ỳ trên bờ sông Ngời trung thần mũ sừng trãi chết bên vệ đờng Khắp nơi có trộm cớp , thờng ẩn náu trong rừng

Ba quân không gạo lơng , phải ngắt lúa bông ngoài ruộng …

Ta bắt gặp những tiếng thở dài của Phùng Khắc Khoan trớc cảnh " khói lửa liên tiếp hàng vạn dặm " , bùi ngùi đau xót cho nhân dân trong cảnh :

Can qua đầy rẫy , dân khổ vì lu lạc , li tán , Làm cho đám anh hùng phải lo nghĩ nhiều . Gió ma tăm tối , kể đã mấy năm rồi ,

Non sông tan nát , đã bao lần nguyệt đổi sao dời …

( Thơ chữ Hán : Thơng loạn )

Những câu chuyện tởng nh kì ảo , hoang đờng trong Truyền kì mạn lục chính là số phận , cảnh ngộ của nhân dân ở buổi loạn lạc của chiến tranh phong kiến . Ngời vợ , ngời mẹ , ngời con Vũ Thị Thiết hiếu nghĩa thuỷ chung vì nguyên do " nhà nớc có việc đi đánh Chiêm Thành , bắt đến nhiều lính tráng " mà phải chịu cảnh " chia lìa dới gối " , chồng nghi kị vợ và một cái chết đầy thơng tâm , oan nghiệt . Tấn bi kịch của mối tình thuỷ chung trong bối cảnh đất nớc ngoại xâm , nội chiến : " Hai tình gắn bó chẳng khác chi vợ chồng " giữa Lệ Nơng và Phật Sinh bị chia uyên rẽ thuý bởi vạ Trần Khát Chân . Cái chết tiết liệt của Lệ Nơng làm tan vỡ cuộc sum họp giữa họ vì nạn " tớng Minh là Trơng Phụ chia binh vào cớp , lấn chiếm kinh kì ". Hay trong câu chuyện

Ngời nghĩa phụ ở Khoái Châu, chỉ vài nét phác hoạ mà thảm cảnh chiến tranh

hiện lên rõ mồn một : " Bấy giờ binh lửa rối ren , đơng sá hiểm trở , phải lận đận đến hàng tuần mới vào đến Nghệ An". Thái độ phản đối chiến tranh phong kiến đợc tập trung thể hiện trong những sáng tác của Nguyễn Bỉnh Khiêm .

Cũng nh Nguyễn Dữ, Nguyễn Bỉnh Khiêm đã đứng về phía nhân dân lao động, trớc cuộc sống khổ đau của họ để bộc lộ thái độ phản đối nội chiến :

Lạc lạc can qua mãn mục tiền , Nhân dân bôn thoán dục cầu tuyền . Điên liên huề bão ta vô địa,

ái hộ căng linh bản hữu thiên .

( Giáo và mộc tua tủa bày ra trớc mắt , Nhân dân trốn chạy muốn tìm nơi an toàn . Khốn đốn dắt dìu nhau , thở than không có đất Thơng xót che chở cho , may thay còn có trời .)

( Thơ chữ Hán - Cảm hứng , bài 4 )

Ông lớn tiếng vạch ra thủ phạm của thảm cảnh " chỗ nào cũng máu chảy thành sông , xơng chất nh núi " ( Ngụ ý ) là kết quả của việc tranh giành quyền lợi giữa các tập đoàn phong kiến . Thơ của Nguyễn Bỉnh Khiêm nh bức tranh liên hoàn phác họa cảnh sống của ngời dân, thể hiện tấm lòng cảm thơng sâu sắc :

Nhà ở đem bẻ làm củi

Trâu cày đem mổ làm thịt ăn

Cớp đoạt tài sản không phải là của mình , Hiếp dỗ ngời không phải là vợ mình , Mắt thấy nơi nơi đều lầm than …

( Thơ chữ Hán - Thơng loạn )

Tinh thần phản đối chiến tranh trong thơ ông đạt đến độ sâu sắc nhất khi ông đi sâu khắc hoạ tâm trạng của những ngời vợ có chồng đi chinh chiến nơi xa . Đó là sự mất mát , buồn bã, niềm cô độc u uất của những ngời vợ sống trong cảnh biệt li chinh chiến đợc thể hiện sâu sắc trong hai tác phẩm Khuê

tình ( Nỗi lòng ở chốn phòng khuê ) và Thu thanh ( Tiếng thu ). Phải chăng

cách sâu sắc thông qua tâm trạng của ngời chinh phụ mà về sau ta sẽ bắt gặp trong tác phẩm Chinh phụ ngâm của Đoàn Thị Điểm.

Thái độ tích cực của các tác giả thế kỷ XVI - nửa đầu thế kỷ XVIII đã nói nói đợc nỗi thống khổ của nhân dân cùng với những khát vọng của họ về cuộc sống hòa bình qua tiếng nói tố cáo , phê phán trong tác phẩm . Đến đây, chủ nghĩa yêu nớc và chủ nghĩa nhân đạo đợc thống nhất làm một. Lòng yêu nớc gắn với thái độ phản đối chiến tranh phong kiến . Khi cất lên tiếng nói phản đối nội chiến , các tác giả thời kì này đã xuất phát từ chính cuộc sống khổ đau của nhân dân . Từ điểm nhìn này , những nho sĩ ẩn dật đã lên án gay gắt những kẻ hám danh trục lợi , sống ích kỉ không tình nghĩa, đặc biệt bọn quí tộc quan liêu thối nát áp bức bóc lột nhân dân . Nguyễn Bỉnh Khiêm đã sử dụng hình ảnh con chuột để ám dụ bọn quan liêu bóc lột ăn bám:

Con chuột lớn kia sao mày bất nhân , Vụng trộm thêm nhiều âm mu độc hại . Đồng nội có mạ khô ,

Kho đụn không thóc thừa

Vất vả nghèo khổ , ngời nông phu than vãn Đói và gầy , trên ruộng đồng kêu khóc … (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

( Ghét chuột )

Trong bài Cảm hứng cảnh đời trớ trêu trớc sự đảo điên của cơng thờng hiện ra rõ mồn một . Tác giả đã thể hiện sâu sắc sự đối lập giữa một bên là lối sống xa hoa của bọn quí tộc , quan liêu :

Giá đáng vạn tiền không buồn nhúng đũa Chán ngấy vị ngon nồng của bát tràn

với một bên là cuộc sống cùng khổ của dân chúng :

Chẳng khác chi chim bị mất tổ , Giống hệt cá bị máu dồn xuống đuôi . Lúc ấy nh thế là cùng cực ,

Sinh dân quá tiều tụy .

Chính bọn quan lại có thế lực , những kẻ tham tiền bạo ngợc là nguyên nhân gây ra chiến tranh phong kiến , nguyên cớ sâu xa của cảnh " dân khốn quẫn , trộm cớp nhiều khắp " , " chết đói nằm ở cống làng " .

Cũng viết về vấn đề này nhng trong tác phẩm Truyền kì mạn lục của Nguyễn Dữ ta bắt gặp một cách thể hiện khá độc đáo . Tác giả mợn chuyện xa để nói chuyện nay , dùng chuyện cõi trời , cõi âm để đề cập đến chuyện cõi d- ơng ; qua chuyện thần linh ma quái mà nói tới con ngời . Với u thế của văn xuôi Nguyễn Dữ đã xây dựng thành công bức tranh toàn cảnh về hiện thực xã hội mà trong đó cảnh nhiễu nhơng của đám vua quan , sĩ phu , với cuộc sống đầy biến động của nhân dân đợc hiện lên rõ mồn một . Ông đã bày tỏ thái độ của mình trớc thực trạng ấy , tấn công mạnh mẽ vào tầng lớp thống trị từ trên xuống dới : từ vua quan trong triều đến bọn cờng hào ác bá ở nông thôn . Qua lời đối đáp của ngời tiều phu trong Câu chuyện đối đáp của ngời tiều phu núi

Na , tác giả phê phán , tố cáo tới cả bậc vua chúa. ở đây , không chỉ dừng lại một ông vua cụ thể nào mà có tầm bao quát rộng lớn hơn , phanh phui tất cả những thối nát của cơ chế xã hội . Lên án một chế độ xã hội xây dựng trên cơ sở của áp bức và bóc lột : Ông ấy thờng dối trá , tính nhiều tham dục , đem

hết sức dân để dựng cung Kim Âu, dốc cạn cửa kho để mở phố Hoa Nhai , phao phí gấm là , vung vãi châu ngọc , dùng vàng nh cỏ rác , tiêu tiền nh đất bùn , hình ngục có của đút là xong , quan chức có tiền là mua đợc , kẻ dâng lời ngay thì giết , kẻ nói điều nịnh thì thởng ; lòng dân động lay … Bên cạnh

đó Nguyễn Dữ còn tập trung sức mạnh phê phán vào nhiều đối tợng khác . Bọn phú thơng dùng tiền tài để phá hoại hạnh phúc gia đình của những ngời lơng thiện , mà tiêu biểu là tên lái buôn Đỗ Tam trong Chuyện ngời nghĩa phụ ở

Khoái Châu . Có những kẻ sĩ mà phần nhiều đã mất hết nhân cách của ngời trí

thức trong Chuyện kì ngộ ở Trại Tây; những kẻ đội lốt tôn giáo trốn đời đi ở chùa để làm những chuyện xằng bậy trong Chuyện ngôi chùa hoang ở huyện

Đông Triều ; những kẻ lợi dụng chức quyền để cỡng đoạt vợ ngời khác

(Chuyện đối tụng ở Long Cung, Chuyện nàng Tuý Tiêu) … Bằng ngòi bút sắc sảo, Nguyễn Dữ đã thẳng tay hạ bệ các thế lực thần quyền, đặc biệt là đạo Phật ; bóc trần cuộc sống trụy lạc của tầng lớp thị dân h hỏng và của cả giai cấp thống trị phong kiến đơng thời . ý nghĩa khách quan toát ra từ hình tợng đủ để khẳng định rằng chính chúng là kẻ thù đích thực của nhân dân lao động .

Đến những thế kỉ này , những sáng tác của mình Nguyễn Dữ, Nguyễn Bỉnh Khiêm đã cực lực lên án thói đời đen bạc , một xã hội bắt đầu xuất hiện lối sống thị dân , coi trọng đồng tiền , hám lợi , trọng của hơn ngời. Những yếu tố mới đó thúc đẩy nhanh sự suy vi xã hội , làm băng hoại thế đạo nhân tâm :

Đời này nhân nghĩa tựa vàng mời Có của thì hơn hết mọi lời

Trớc đến tay không nào thốt hỏi Sau vào gánh nặng , lại vui cời . Anh anh , chú chú , mừng hơ hải Rợu rợu , chè chè thết tả tơi Ngời , của lấy cân ta thử nhắc Mới hay rằng của nặng hơn ngời .

( Nguyễn Bỉnh Khiêm - Thơ Nôm , bài 74 ) Nếu ở thời kì trớc âm hởng chủ đạo trong văn học là ca tụng , trực tiếp khẳng định nhà nớc phong kiến thì tới những thế kỉ này trong văn học đã xuất hiện khuynh hớng phê phán . Nói cách khác , văn học thế kỷ XVI - nửa đầu thế kỷ XVIII đã xuất hiện một xu hớng mới : xu hớng khẳng định một cách gián tiếp thông qua phê phán . Sở dĩ có điều này vì dù xuất hiện mâu thuẫn nhng chế độ phong kiến vẫn là một hiện tồn không thể thay thế . Vả lại loại hình nhà nho ẩn dật vẫn là mẫu ngời chính thống của nho gia. Tiếp thu những nét lành mạnh trong quan điểm t tởng của nhân dân nhng cơ bản họ vẫn đứng trên lập trờng đạo đức phong kiến , nên họ chỉ phê phán những yếu tố tiêu cực , vi

phạm đạo đức ấy, làm suy yếu chế độ phong kiến chứ không phải phê phán bản thân đạo đức phong kiến hay chế độ phong kiến. Phê phán nhng lại là sự khẳng định , phê phán mà vẫn luôn mơ ớc đến xã hội phong kiến lí tởng , vãn hồi xã hội ấy theo mô hình lí tởng … Những gì các tác giả thời này quan tâm và thể hiện đã đa lại bớc tiến mới góp phần đổi mới diện mạo văn học trung đại Việt Nam .

3.3.2 . Lảng tránh cuộc đời xấu xa , đen bạc , tìm đến một cuộc sốngthanh đạm , nhàn tản

Một phần của tài liệu Văn học thế kỷ XVI nửa đầu thế kỷ XVIII trong tiến trình văn học trung đại việt nam (Trang 72 - 78)