Vẫn nằm trong nguồn mạch nội dung văn học dân tộc, chủ nghĩa yêu

Một phần của tài liệu Văn học thế kỷ XVI nửa đầu thế kỷ XVIII trong tiến trình văn học trung đại việt nam (Trang 99 - 106)

nớc và chủ nghĩa nhân đạo là nguồn cảm hứng lớn trong văn học viết thế kỷ XVI - nửa đầu thế kỷ XVIII . Một mặt kế thừa những truyền thống ở giai đoạn trớc và tiếp thu ảnh hởng của nền văn hoá , văn nghệ dân gian đang phát triển mạnh lúc bấy giờ ; mặt khác văn học chuyển hớng dần trớc tình hình mới với những nội dung gắn với yêu cầu của thời đại . Chủ nghĩa yêu nớc vẫn không ngừng đợc các tác giả u tú làm phong phú thêm . Lúc này , nội dung văn học tập trung vào những đề tài có tính chất đối nội . Trong lúc đất nớc vắng bóng ngoại xâm , lòng yêu nớc thể hiện ở việc ra sức xây dựng bản lĩnh dân tộc , ý thức tự cờng tự chủ, bảo vệ nền thống nhất đất nớc . Và trớc thời cuộc khó khăn , con ngời hay tìm trong quá khứ ánh hào quang của lịch sử để soi đờng cho hiện tại và tơng lai. Chủ đề yêu nớc thời kì này thờng mang khí vị hoài cổ . Chủ nghĩa yêu nớc cũng là một phơng diện của chủ nghĩa nhân đạo . ở những thế kỉ này, chủ nghĩa yêu nớc gắn với t tởng thơng dân . Đặc biệt trớc sự khốn cùng của cuộc sống nhân dân với chiến tranh tao loạn … nên t tởng yêu nớc

thời này gắn với tâm lí phản đối nội chiến . Văn học từ âm hởng ca tụng chuyển sang âm hởng tố cáo . Đây là nét đặc thù của văn học yêu nớc thời kì này so với giai đoạn trớc, tạo nên sự phát triển cho chủ nghĩa nhân đạo trong văn học ở những thế kỉ này. Nội dung nhân đạo trong văn học đợc đi sâu, mở rộng và phát triển. Văn học không chỉ là tiếng nói tố cáo những thế lực thù địch chà đạp lên cuộc sống nhân dân , không chỉ là sự giữ tròn danh tiết, nhân cách của nhà nho mà một quan niệm mới trong việc phản ánh con ngời đã xuất hiện . Đó là quyền sống cá nhân với những khát khao bình dị về hạnh phúc tình yêu trong cuộc đời trần thế . Đặc biệt , hình ảnh ngời phụ nữ đã trở thành đối tợng nhận thức, đối tợng thẩm mĩ , thành một nhân vật trung tâm trong tác phẩm văn học . Điều đó đã tạo bớc ngoặt căn bản cho những sáng tạo của Hồ Xuân Hơng , Đoàn Thị Điểm , Nguyễn Du … đạt đợc thành tựu rực rỡ trong văn học nửa cuối thế kỷ XVIII - XIX.

5 . Lí luận văn học trung đại Việt Nam là kiểu lí luận có những đặc điểm riêng. Dầu không sính lí luận , dầu không thật phong phú nhng " ít mà tinh " ; cha ông ta đã có những ý kiến đáng lu ý trong hệ thống lí luận văn học cổ điển Việt Nam . Các tác giả thời này đã khẳng định vấn đề " thi ngôn chí " là đặc tr- ng thể loại thơ ca . Tiếp tục bàn về vấn đề này họ đã nêu ra đợc mối quan hệ giữa " chí " - " tâm " - " tình " - " cảnh " - " sự " làm tiền đề cho các tác giả thời kì sau khái quát mối quan hệ giữa văn học với hiện thực - một mối tơng quan quan trọng trong hệ thống lí luận văn học Việt Nam . Bên cạnh đó, tính chất hàm súc , cô đúc , giàu d vị thơ ca với yêu cầu đối với ngôn ngữ thơ phải trau chuốt , tinh tuý , thâm thuý đã phần nào làm sáng rõ những đặc trng của thể loại thơ ca và mối quan hệ giữa nội dung và hình thức trong tác phẩm văn học. Tơng ứng với những đòi hỏi nghiêm ngặt trong sáng tác là yêu cầu đối với những ngời phê bình , lí giải thơ mà nh lí luận hiện đại gọi là sự " đồng sáng tạo " . Điều đặc biệt ở thời kì này , lần đầu tiên có ý kiến tiến hành phân loại

thơ theo " loại hình phong cách " . Cách phân loại này kết hợp giữa trạng thái tình cảm và đề tài tạo nên giá trị khái quát lớn; tạo nên sự thống nhất , hài hòa giữa chủ quan và khách quan trong tác phẩm thơ . Ngoài ra , các tác giả những thế kỉ này đã bớc đầu bổ sung vào hệ thống lí luận cổ Việt Nam vấn đề về thể loại phú và nhà văn . Dầu còn giản đơn mang màu sắc trực cảm nhng những vấn đề mà ông cha ta bàn tới đã làm phong phú thêm hệ thống lí luận văn học cổ điển Việt Nam và cả đối với những vấn đề của lí luận văn học nói chung . Văn học thế kỷ XVI - nửa đầu thế kỷ XVIII đặt trong tiến trình phát triển của văn học trung đại Việt Nam là một vấn đề lớn . Dù đây cha phải là thời kì văn học tiêu biểu nhất trong nền văn học trung đại Việt Nam nhng từ sự khảo sát , phân tích , so sánh các phơng diện của đời sống văn học chúng tôi vẫn khẳng định rằng đây là thời kì văn học có vị trí quan trọng, có sự chuyển mình góp phần hoàn thiện văn học trung đại Việt Nam .

Tài liệu tham khảo

[1] . Lại Nguyên Ân - Bùi Trọng Cờng ( 1995 ) , Từ điển văn học Việt Nam

từ nguồn gốc đến hết thế kỉ XIX , Nhà xuất bản Giáo dục Hà Nội .

[2] . Lại Nguyên Ân (1977 ) , " Các thể tài chức năng trong văn học trung đại Việt Nam " , Tạp chí Văn học (1) , tr. 58 - 60 .

[3] . Lại Nguyên Ân ( 1999 ) , 150 thuật ngữ Văn học , Nhà xuất bản Đại học Quốc gia , Hà Nội .

[4] . Trơng Chính ( 1978 ), " Cha ông ta đã vận dụng các thể loại của văn học Trung Quốc nh thế nào vào thơ Nôm ", Tạp chí Văn học (2), tr.1 - 8. [5] . Nguyễn Du (1973) , Truyện Kiều , Hà Huy Giáp giới thiệu , Nguyễn Thạch Giang khảo đính và chú thích , Nhà xuất bản Đại học và Trung học chuyên nghiệp , Hà Nội .

[6] . Nguyễn Dữ (2001) , Truyền kì mạn lục , Trần Thị Băng Thanh giới thiệu và chỉnh lí , Nhà xuất bản Văn học , Hà Nội .

[7] . Đoàn Thị Điểm (1987) , Chinh phụ ngâm diễn ca , Nguyễn Thạch Giang giới thiệu, hiệu khảo, chú giải, Nhà xuất bản Văn học, Hà Nội . [8] . Nguyễn Văn Hoàn ( 1974 ) , " Thể lục bát từ ca dao đến Truyện Kiều ",

Tạp chí Văn học (1), tr. 43 - 57 .

[9] . Nguyễn Phạm Hùng ( 2001 ) , Trên hành trình văn học trung đại , Nhà xuất bản Đại học Quốc gia , Hà Nội .

[10] . Nguyễn Phạm Hùng ( 1999 ) , Văn học Việt Nam ( từ thế kỷ X- đến thế kỷ XX ) , Nhà xuất bản Đại học Quốc gia , Hà Nội .

[11] . Trần Đình Hợu ( 1999 ) , Nho giáo và văn học Việt Nam trung cận

đại, Nhà xuất bản Giáo dục , Hà Nội .

[12] . Đỗ Văn Hỷ ( 1974 ) , " Đọc bản phiên âm " Thiên Nam ngữ lục " , Tạp

chí Văn học (1) , tr. 79 - 92 .

[13] . Đỗ Văn Hỷ ( 1993 ) , Ngời xa bàn về văn chơng , tập 1 , Nhà xuất bản Khoa học xã hội , Hà Nội .

[14] . Đinh Gia Khánh chủ biên (1976) , Hợp tuyển thơ văn Việt Nam thế kỉ

X -thế kỉ XVII , Nhà xuất bản Văn học , Hà Nội .

[15] . Đinh Gia Khánh chủ biên ( 1997 ) , Thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm , Nhà xuất bản Văn học , Hà Nội .

[16] . Đinh Gia Khánh ( chủ biên ) - Bùi Duy Tân - Mai Cao Chơng (2002) Văn học Việt Nam ( thế kỉ X - nửa đầu thế kỉ XVIII ) , Nhà xuất bản

Giáo dục, Hà Nội .

[17] . Nguyễn Lộc ( 1997 ) , Văn học Việt Nam ( nửa cuối thế kỉ XVIII - hết

thế kỉ XIX ) , Nhà xuất bản Giáo dục , Hà Nội .

[18] . Phơng Lựu ( 1989 ) , Tinh hoa lí luận Văn học cổ điển Trung Quốc , Nhà xuất bản Giáo dục , Hà Nội .

[19] . Phơng Lựu ( 1997 ) , Góp phần xác lập hệ thống quan niệm Văn học trung đại Việt Nam , Nhà xuất bản Giáo dục , Hà Nội .

[20] . Phơng Lựu ( 2002 ) , Từ văn học so sánh đến thi học so sánh, Nhà xuất bản Văn học , Hà Nội .

[21] . Phơng Lựu - Trần Đình Sử - Lê Ngọc Trà ( 1986 ), Lý luận văn học, Tập 1 , Nhà xuất bản Giáo dục , Hà Nội . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

những vấn đề văn xuôi tự sự , Nhà xuất bản Giáo dục , Hà Nội .

[23] . Phan Ngọc ( 1985 ), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du trong Truyện

Kiều, Nhà xuất bản Khoa học xã hội , Hà Nội .

[24] . Bùi Văn Nguyên (chủ biên) -Nguyễn Sĩ Cẩn -Hoàng Ngọc Trì (1989 ), Văn học Việt Nam từ thế kỉ X - đến giữa thế kỉ XVIII , Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội .

[25] . Bùi Văn Nguyên - Hà Minh Đức ( 2003 ) , Thơ ca Việt Nam - hình

thức và thể loại , Nhà xuất bản Đại học Quốc gia , Hà Nội .

[26] . Phan Diễm Phơng ( 1997 ) , " Về giá trị chức năng của thể thơ lục bát và song thất lục bát trong thơ ca Việt Nam trung - cận đại " , Tạp chí

Văn học (8) , tr. 47 - 57 .

[27] . G.N . Pôxpêlôp chủ biên ( 1998 ) , Dẫn luận nghiên cứu Văn học, Trần Đình Sử - Lại Nguyên Ân - Lê Ngọc Trà dịch , Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội .

[28] . Vũ Quỳnh - Kiều Phú ( 2001 ) , Lĩnh Nam chích quái , Đinh Gia Khánh ( chủ biên ) , Nguyễn Ngọc San biên khảo , giới thiệu , Nhà xuất bản Văn học , Hà Nội .

[29] . Trần Lê Sáng ( 1973 ) , " Thử tìm hiểu quan niệm " thi ngôn chí " của nhà nho " , Tạp chí Văn học ( 1 ), tr. 103 - 118 .

[30] . Nguyễn Hữu Sơn ( 1988 ) , " Đặc điểm Văn học Việt Nam thế kỉ XVI - các bớc tiếp nối và phát triển " Tạp chí Văn học ( 5 - 6 ), tr. 69 - 74 . [31] . Nguyễn Hữu Sơn - Trần Đình Sử - Huyền Giang - Trần Ngọc Vơng - Trần Nho Thìn - Đoàn Thị Thu Vân ( 1998 ) , Về con ngời cá nhân trong Văn học cổ Việt Nam , Nhà xuất bản Giáo dục , Hà Nội . [32] . Nguyễn Hữu Sơn tuyển chọn và giới thiệu ( 2001 ) , Nguyễn Trãi về

tác gia và tác phẩm , Nhà xuất bản Giáo dục , Hà Nội .

[33] . Trần Đình Sử - Phơng Lựu - Nguyễn Xuân Nam ( 1987 ) , Lí luận

văn học , tập 2 , Nhà xuất bản Giáo dục , Hà Nội .

Nam, Nhà xuất bản Giáo dục , Hà Nội .

[35] . Bùi Duy Tân ( 1976 ) , " Vấn đề thể loại trong văn học Việt Nam thời cổ" Tạp chí Văn học ( 3 ) , tr. 70 - 80 .

[36] . Bùi Duy Tân (1979), " Sử ca và cảm thụ hào hùng về lịch sử dân tộc" Tạp chí Văn học ( 4 ) , tr. 31 - 41 .

[37] . Bùi Duy Tân ( 1995 ) , " Văn học chữ Hán trong mối tơng quan với văn học Nôm ở Việt Nam " , Tạp chí Văn học ( 2 ), tr. 12 - 15 . [38] . Bùi Duy Tân ( 1997 ) , Khảo và luận một số tác gia - tác phẩm Văn

học trung đại Việt Nam , tập 1, Nhà xuất bản Giáo dục , Hà Nội .

[39] . Bùi Duy Tân ( 1998) , " Văn học chữ Nôm : tinh hoa - sáng tạo của văn học cổ điển Việt Nam thời trung đại", Tạp chí Văn học (8) , tr. 15 - 20 . [40] . Nguyễn Minh Tuấn chủ biên ( 1981 ) , Từ trong di sản , Nhà xuất bản Tác phẩm mới , Hội nhà văn Việt Nam , Hà Nội .

[41] . Lê Thánh Tông ( 1963 ) , Thánh Tông di thảo , Nhà xuất bản Văn hóa , Hà Nội .

[42] . Khâu Chấn Thanh ( 2001 ) , Lí luận văn học nghệ thuật cổ điển Trung Quốc , Mai Xuân Hải dịch , Nhà xuất bản Giáo dục , Hà Nội .

[43] . Trần Thị Băng Thanh - Vũ Thanh tuyển chọn và giới thiệu ( 2003 ), Nguyễn Bỉnh Khiêm về tác gia và tác phẩm, Nhà xuất bản Giáo dục,

Hà Nội.

[44] . Trần Nho Thìn ( 2003 ) , Văn học trung đại Việt Nam dới góc nhìn

văn hoá , Nhà xuất bản Giáo dục , Hà Nội .

[45] . Nguyễn Trãi ( 1976 ) , Nguyễn Trãi toàn tập , Nhà xuất bản Khoa học xã hội , Hà Nội .

[46] . Lê Trí Viễn ( 1999 ) , Qui luật phát triển lịch sử văn học Việt Nam , Nhà xuất bản Giáo dục , Hà Nội .

[47] . Lê Trí Viễn ( 1996 ) , Đặc trng văn học trung đại Việt Nam , Nhà xuất bản Khoa học xã hội , Hà Nội . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

chung, Nhà xuất bản Giáo dục , Hà Nội .

[49] . Trần Ngọc Vơng ( 1999 ) , Nhà nho tài tử và văn học Việt Nam , Nhà xuất bản Đại học Quốc gia , Hà Nội .

[50] . Thanh Xuân ( 1980 ) , " Thiên Nam minh giám cuốn sử ca hào hùng của dân tộc " , Tạp chí Văn học ( 3 ) , tr .50 - 56 .

[51] . Lê Thu Yến ( chủ biên ) - Đoàn Thị Thu Vân - Lê Văn Lực - Phạm Văn Nhu ( 2002 ) , Văn học Việt Nam : văn học trung đại những công trình nghiên cứu , Nhà xuất bản Giáo dục , Hà Nội .

Một phần của tài liệu Văn học thế kỷ XVI nửa đầu thế kỷ XVIII trong tiến trình văn học trung đại việt nam (Trang 99 - 106)