4. 1 Nột số đặc điểm lí luận của văn học trung đại Việt Nam
4.2. Những thành tựu lí luận văn học thế kỷXVI nửa đầu thế kỷX
Nớc ta vẫn đáng đợc gọi là một " thi quốc " dầu vậy không có những thi thoại nh ở văn học Trung Quốc . Nền văn học trung đại Việt Nam dù bao gồm nhiều thể loại nhng thơ vẫn giữ vị trí chủ đạo, có tính chất tiêu biểu cho văn học nói chung . Vì thế , ông cha ta tập trung bàn về thơ không những nhiều nhất mà còn sớm nhất . ở thế kỷ XVI - nửa đầu thế kỷ XVIII , bên cạnh việc bàn về bản chất và chức năng xã hội của thơ, các tác giả đặc biệt tập trung bàn tới đặc trng thể loại thơ .
Vấn đề " thi ngôn chí " là một trong những vấn đề lí luận về thơ của nhà nho đáng đợc lu ý . " Thơ để bày tỏ chí " là định nghĩa sớm nhất về thơ của các nhà lí luận thời kì Tiên Tần , phản ánh một nhận thức chất phác của các lí luận cổ đại Trung Quốc đối với đặc trng của thơ . Quan niệm này đợc các nhà văn Việt Nam vận dụng khá sớm trong nhiều thế kỉ . Từ thế kỉ XIV , với lời tựa
Việt âm thi tập tân san Phan Phù Tiên viết : " trong lòng có điều gì , tất hình
thành ở lời , cho nên thơ là để nói chí vậy " [ 40 , 21 ]. Đến thế kỉ XV, Nguyễn Trãi trong bài " Thu dạ lữ Hoàng Giang Nguyễn nhợc thuỷ đồng phú" có viết : " Cao hai độc tọa hồn vô mị . Hào bả tân thi hớng chí luân " ( Buồng cao ngồi một mình cha ngủ. Hãy đem bài thơ nói cái chí của mình ).
Đặc biệt bắt đầu từ thế kỷ XVI - nửa đầu thế kỷ XVIII vấn đề này đợc tập trung thể hiện rõ qua những lời tựa của Nguyễn Bỉnh Khiêm , Phùng Khắc Khoan , Nguyễn C Trinh .
Trong lời tựa Bạch Vân am thi tập có viết : " Ôi , nói tâm là nói về cái chỗ
mà chí đạt tới vậy , mà thơ là để nói chí " [ 40 , 36 ] . Còn Phùng Khắc Khoan lấy hai chữ " ngôn chí " đặt tên cho một tập thơ của mình , mà trong lời tựa có
viết : " Cái gọi là thơ thì không phải láu lỡi trong tiếng sáo , chơi chữ dới
ngòi bút thôi đâu , mà là để ngâm vịnh tính tình , cảm động mà phát ra ý chí nữa " [ 40 , 40 ] . Đến đầu thế kỉ XVIII Nguyễn C Trinh trong bài Tiểu dẫn thơ Đáp Hiệp trấn Hà Tiên Tống Đức Hầu cũng viết : " Để trong lòng là chí,
ngụ ra ý là thơ " [ 40 , 47 ] .
Thơ phải biểu đạt đợc "chí " - cái thuộc về thế giới tâm linh của con ngời . Đem cái " chí " ở trong lòng , thông qua một hình thức ngôn ngữ nhất định biểu hiện nó ra , ấy là thơ . Đó chính là đặc trng của thể loại : thơ thiên về biểu đạt thế giới chủ quan của thi nhân ; tình cảm chính là gốc của thơ ca.
Cũng trong lời tựa này , Nguyễn Bỉnh Khiêm và Phùng Khắc Khoan lại viết tiếp : " Có kẻ chí để ở đạo đức , có kẻ chí để ở công danh , có kẻ chí để ở
sự nhàn dật " ( Nguyễn Bỉnh Khiêm - Tựa Bạch Vân am thi tập );" Nếu chí mà ở đạo đức thì tất là phát ra lời lẽ hồn hậu , chí mà ở sự nghiệp thì tất là nhả ra khí phách hào hùng ; chí mà ở rừng suối gò hoang thì thích giọng thơ liêu tịch , chí ở gió mây trăng tuyết thì thích vẻ thơ thanh cao, chí ở nỗi uất ức thì làm ra lời thơ u t , chí ở niềm cảm thơng thì làm ra điệu thơ ai oán"
( Phùng Khắc Khoan - Tựa tập thơ Ngôn chí ) .
Nh vậy , theo các tác giả trên , mặc dầu thơ thiên về biểu đạt thế giới chủ quan của thi nhân nhng thế giới chủ quan ấy hớng về đâu thì lại tùy theo quan niệm xã hội và nhân sinh của từng nhà thơ , hoặc từng trờng phái thi ca . Cũng chính từ đó , các tác giả đã xác định rõ phạm vi giữa " chí " và " đạo " trong hai công thức " Văn dĩ tải đạo " và " thi dĩ ngôn chí " . Trong một thời gian dài , do cha có sự phân biệt cụ thể giữa " văn " và " thơ ", xem " chí ' thực chất là " đạo " nên có quan niệm cho rằng : " thi dĩ ngôn chí" chính là biểu hiện của " văn dĩ tải đạo " . Từ cách lí giải cụ thể trên của Nguyễn Bỉnh Khiêm và Phùng Khắc Khoan ta thấy rằng " chí " và " đạo" nằm ở hai bình diện khác nhau . Một mặt "hai công thức nằm trên những cấp độ và bình diện hoàn toàn khác nhau. Nếu ''văn dĩ tải đạo'' là vấn đề bản chất và chức năng của văn học
thuộc vào phần nguyên lí văn học gắn chặt với lập trờng quan điểm , thì " thi dĩ ngôn chí " tuy không hoàn toàn tách rời với quan điểm nhng chủ yếu chỉ là vấn đề đặc trng của thể loại " [ 18 , 180 ] . Mặt khác, " văn dĩ tải đạo " còn xuất hiện sau " thi dĩ ngôn chí " ít ra 15 thế kỉ .
Cho đến thế kỉ XIX công thức " thi dĩ ngôn chí " vẫn tiếp tục đợc tán thành và sử dụng . Nhìn chung trong nhiều thế kỉ , cha ông ta đã sử dụng khá nhất quán quan niệm này của Trung Hoa . Theo thời gian , nó có sự bổ sung, hoàn thiện dần .
Nh trên ta đã nói , bắt đầu từ thế kỉ XIV , XV vấn đề " thi ngôn chí" đã đ- ợc các nhà văn vận dụng . Từ ý kiến của Phan Phù Tiên chữ " chí " đã đi liền với chữ " tâm " , mà chữ " tâm " vốn tiếp cận với chữ " tình " . Đến Nguyễn Trãi ông còn nói rõ ra: làm thơ là để thổ lộ tâm tình - để "cởi buồn ":
Nào của cởi buồn trong thuở ấy Có thơ đầy túi rợu đầy bình
( Tự thán , bài 16 )
Đến thế kỷ XVI - nửa đầu thế kỷ XVIII các tác giả Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phùng Khắc Khoan, Nguyễn C Trinh vẫn tiếp tục nhấn mạnh " chí " " tâm " " tình " trong thơ . Thơ và tình có mối nhân duyên không giải thích đợc. Trữ tình , có thể nói rằng đó là một đặc trng nổi bật nhất của thơ. Không có tình thì cây thơ ca sẽ khô héo . Bởi " tình ' chính là gốc của thơ và tình cảm là tiêu chí để phân biệt thơ với các loại văn khác. Không dừng lại ở đó, Nguyễn Bỉnh Khiêm còn làm rõ vấn đề : vậy " chí " - " tâm " - " tình " ấy đợc bắt nguồn từ đâu ? Ông cho rằng làm thơ thì có thể " tức cảnh mà ngụ ý hoặc là tức sự mà tự thuật " [ 40 ,36 ] . Ngoài nhân tố chủ quan là " tình ", ông còn chú ý đến " cảnh " và " sự " - tơng ứng với thiên nhiên và xã hội.Nói cách khác cái tình của nhà thơ đợc bắt nguồn từ trong sự vật khách quan. Tất nhiên giữa " tình " - " cảnh " - " sự " là mối quan hệ khăng khít , hài hòa , đó không chỉ là vấn đề nhận thức mà đã biến thành cảm hứng nghệ thuật . Chính vì vậy , trong những sáng tác
của mình , ông đã " mở rộng cách thức tiếp cận và mở rộng dung lợng hiện thực , đặt nhà thơ phải có thái độ trớc mọi biến động phức tạp của cuộc sống thờng ngày " [ 30 ,71 ] ; “làm phong phú thêm cách thức tiếp cận và phơng thức thể hiện đời sống của thơ ca” [ 30 ,72] . Do đó , trong văn học đã xuất hiện " dòng thơ ca t duy thế sự " mà trong Thơ ngụ hứng ở quán Trung Tân Nguyễn Bỉnh Khiêm viết :
Khi tĩnh , suy lẽ tạo hóa , Lúc nhàn , ngẫm việc xa nay . Không gì hiểm bằng đờng đời
Nếu không biết cắt bỏ đi thì toàn là chông gai cả [ 40 ,40 ]
Những ý kiến của Nguyễn Bỉnh Khiêm là tiền đề để đến nửa cuối thế kỉ XVIII Lê Quí Đôn có thể tổng kết lại vấn đề của văn học trong mối tơng quan với hiện thực : " Ta thờng cho làm thơ có ba điều chính : một là tình, hai là cảnh , ba là sự " và giải thích " tình là ngời , cảnh là tự nhiên , sự là hợp nhất của trời và đất . Lấy tình tham cảnh , lấy cảnh hội việc , gặp việc thì nói ra lời , thành tiếng " [ 40 , 93 ] . Đến thế kỉ XIX , các tác giả Cao Bá Quát, Lê Đình Diên , Miên Trinh còn thêm hai yếu tố nữa là " nhạc " và " qui cách" để triển khai tơng đối hoàn chỉnh các mối quan hệ giữa " chí " với " tâm ", " tình ", "cảnh ", " sự ", " nhạc " , " qui cách " … góp phần hoàn thiện dần lí luận về thơ cổ Việt Nam .
Trong khi bàn về vấn đề " thi ngôn chí " , đề cập tới đặc trng thể loại thơ, các tác giả thời kì này cũng đã đề cập đến tính chất hàm súc , cô đúc giàu d vị của thơ ca .
Hàm súc, ý vị sâu xa phong phú , tinh luyện mà nồng nàn , bằng hình tợng hữu hạn phản ánh cuộc sống vô hạn, biểu hiện t tởng sâu sắc, giúp ngời đọc liên tởng tới một phạm vi rộng rãi bao la. Đó là một yêu cầu chung của mọi loại tác phẩm văn học . Đối với thơ, càng đòi hỏi điều đó nhiều hơn . Bởi thơ không có nhiều khả năng miêu tả các khía cạnh rộng lớn của cuộc sống , các
loại nhân vật , phản ánh hiện thực cả bề rộng lẫn bề sâu nh những thể loại văn khác . Nhiều lúc , thơ chỉ thông qua một số cảm thụ trực tiếp của nhà thơ đối với cuộc sống mà bày tỏ tình cảm , rồi từ đó truyền lan sang độc giả mà thôi . Do thơ gạn lọc tất cả tình cảm đậm đặc , kết tinh, nên càng cô đúc , hàm súc . Vì vậy các nhà thơ , nhà văn trong các thời đại khác nhau , đều nêu ra chủ tr- ơng " thơ quí ở chỗ hàm súc " ( Thi quí hàm súc) .
Trong Cuộc nói chuyện thơ ở Kim Hoa Nguyễn Dữ viết : " Câu tuy
ngắn nhng ý lại dài , lời tuy gần nhng nghĩa thì xa " . Cũng trong khoảng thời
kì này Phùng Khắc Khoan trong Huấn Đồng thi tập đã lu ý những trẻ yêu thơ:
" Làm thơ có cách khen mà bên trong ngụ ý chê , có cách chê mà bên trong ngụ ý khen … Có cách của đời nay để nhớ đời xa " . Nêu lên một ý tơng tự,
Nguyễn C Trinh trong Bài Tiểu dẫn thơ Đáp Hiệp trấn Hà Tiên Tống Đức
Hầu đã nói về yêu cầu đối với ngời làm thơ : " ý nghĩa phải hàm súc ". Mặc
dầu mới chỉ dừng lại ở cấp độ giản đơn của sự hàm súc , đa nghĩa trong thơ nh- ng đây là những ý kiến đầu tiên trong hệ thống lí luận ở Việt Nam bàn tới một trong những đặc trng của thơ ca . Đó chính là " ý tại ngôn ngoại ", " huyền ngoại chi âm " , " Cam d chi vị " , " vận ngoại chi chí " mà các nhà bình thơ phơng Đông thờng nhắc tới . Tính chất này cũng là một trong những đặc trng hình tợng nghệ thuật của thơ ca đợc các nhà lí luận cổ điển Việt Nam ở những thế kỉ sau nh Miên Thẩm, Nguyễn Đức Đạt, Lê Hữu Kiều đề cập và triển khai . Tuy nhiên cũng cần phải nói rằng, muốn có đợc hiệu quả " văn dĩ tận nhi ý hữu d "( văn đã hết rồi mà ý vẫn còn mãi ) thì ngời nghệ sĩ phải miêu tả đợc tính điển hình và độc đáo của hình tợng trong thơ , khơi dậy đợc ở ngời đọc sự liên tởng và trí tởng tợng , khiến họ bằng kinh nghiệm sống và khát vọng thẩm mĩ của mình thấy ra " chỗ tuyệt diệu ở ngoài vần " .
Chính ở "lời thơ mở ra cảnh sông dài chảy xiết " ( Miên Thẩm ), mà cha ông ta cho rằng ngôn ngữ thơ phải trau chuốt , tinh tế , thâm thuý . Phùng Khắc khoan là ngời đầu tiên khẳng định dứt khoát vấn đề này trong lời tựa
Ngôn chí thi tập : " Lời nói vụng về xốc nổi thì sao đủ đi tới chỗ thơ hay ".
Thơ gạn lọc tất cả tình cảm đậm đặc , kết tinh cho nên càng cô đúc , hàm súc. Bởi vậy đòi hỏi lời thơ phải đẹp đẽ trau chuốt mà nh Lục Cơ đời Tấn đã viết " Thi duyên tình nhi ỷ mị ". Cho nên sử dụng ngôn ngữ văn học nói chung vốn đã khó , ngôn ngữ thơ ca càng không dễ chút nào . Nh vậy, Phùng Khắc Khoan đã bớc đầu chú ý tới sự hoàn thiện trong quan hệ giữa hai mặt : nội dung và hình thức của tác phẩm văn học . Vấn đề này đã đợc đề cập tới trong lí luận văn học cổ đại Trung Hoa , mà ngời ta gọi đó là " hình thức dựa vào nội dung" ( Văn phụ chất ) , " nội dung biểu hiện ở hình thức " ( chất đãi văn ), " nội dung và hình thức tơng xứng với nhau " (văn chất tơng xứng ). Bài thơ hay đòi hỏi ở nhiều nhân tố kết hợp hữu cơ với nhau : tình cảm phải đạt đến độ " chín " trong cảm xúc mới có thể gây xúc động lòng ngời . Tình cảm ấy cần có ngôn ngữ thích hợp để biểu đạt , tổng hợp nên nghĩa sâu sắc của tác phẩm . Ngôn ngữ thơ hay phải đợc trau chuốt, vừa tinh tế , sâu sắc mà không sa vào cầu kì , bí hiểm . Một tác phẩm ngôn từ bao giờ cũng phải giản dị , ý tứ sâu xa, thâm thuý mà không đơn điệu , tinh tuý mà không đơn nhất , hàm súc mà không tối tăm . Ngôn ngữ với t cách là phơng tiện , chất liệu , hình thức nên nó phải góp phần làm cho bài thơ hài hòa trong sự phối hợp với nội dung . Từ sự mở đầu sơ lợc của Phùng Khắc Khoan , đến những thế kỉ sau Lê Hữu Kiều, Ngô Thời Sĩ … đã có sự khái quát mang tính chất tổng kết về ngôn ngữ thơ ca : " … vần thơ
đẹp đẽ , trang nhã , đặt câu sắc sảo, mới mẽ ; dùng chữ tinh tế , sáng sủa; nói cao mà không phải là phiếm ; nói gần mà không phải là quê " [40 , 56 ] .
Đó là những đòi hỏi nghiêm ngặt trong sáng tác . Tơng ứng với cái khó đó là sự cảm thụ , lí giải ngôn ngữ thơ ca mà nh Nguyễn C Trinh nói : "
Lòng ngời là thứ khó lờng , phát ra làm thơ , thành ra lời nói , đến nỗi một chữ mà nghĩ ba năm mới đợc , giảng giải ngàn năm cha xong , vì thế tôi cho là khó " [ 40 , 47 ] . ở ý kiến này , ta thấy Nguyễn C Trinh một mặt vừa đòi hỏi ở ngời sáng tác đồng thời yêu cầu đối với những ngời phê bình, thẩm định
thơ , những độc giả phải có khả năng lí giải tinh tế những vấn đề của tác phẩm , của ngời sáng tác . Mà nh lí luận hiện đại gọi đó là sự "đồng sáng tạo " .
Trong nền văn học Việt Nam thơ gồm nhiều thể tài vừa có nguồn gốc từ việc học tập của nớc ngoài lại vừa có những thể tài của dân tộc . Do vậy, khi tiến hành phân loại thơ , ông cha ta đã dựa vào những tiêu chí khác nhau. " Có cách phân loại theo hình thức ngôn từ , mà chủ yếu dựa vào thi luật học của Hán ngữ " ; " ngợc lại cũng có cách phân loại theo nội dung hoặc mục đích" [ 19 , 212 ] mà Lê Quí Đôn là ngời khởi xớng . Hoặc là "phân loại theo phơng thức " và " phân loại thơ theo cảm hứng chủ đạo " [ 19 , 213] nh Nguyễn Đức Đạt . " Ngợc lại cũng có cách phân loại thuần tuý theo đề tài" [ 19, 213 ] nh D- ơng Bá Cung . Ông đã đa Quốc âm thi tập của Nguyễn Trãi phân ra bốn phần với những đề tài khác nhau . Điều đặc biệt ở đây chúng tôi muốn nhấn mạnh chính ở thế kỷ XVI - nửa đầu thế kỷ XVIII các tác giả thời kì này đã lần đầu tiên tiến hành phân loại thơ . Và cũng chính Phùng Khắc Khoan là ngời đầu