Trong văn học thế kỉ XV đã thấy xuất hiện một số câu thơ yêu vận nhng đó chỉ là hiện tợng ngẫu nhiên chứ cha trở thành một loại câu thơ phổ biến . Bắt đầu từ thế kỉ XVI mới xuất hiện thể thơ yêu vận vần bằng mà hoàn chỉnh nhất là thể thơ lục bát và thể thơ yêu vận kết hợp vần bằng và vần trắc mà hoàn chỉnh nhất là thể song thất lục bát . Ưu Thiên Bùi Kỷ cho rằng thể lục bát và thể song thất lục bát đều là " thể tài của riêng ta " . " Lục bát phát nguyên bởi những ca dao , phơng ngôn , ngạn ngữ đời cổ " . Còn thể song thất lục bát thì " câu song thất phát nguyên từ những câu phơng ngôn, ngạn ngữ, cho nên tuy là hai câu bảy chữ , song không phải là hai câu thơ nh thơ luật " [ chuyển dẫn
theo 16 , 407 - 408 ] . Từ trong thơ ca dân gian , chắc chắn nó đã đạt đến trình độ nào đó nhng những câu lục bát và song thất lục bát xuất hiện sớm nhất trong văn học viết , có ghi thời điểm sáng tác tơng đối rõ ràng phải tới thế kỉ XVI với tác phẩm Nghĩ hộ tám giáp giải thởng hát ả đào của Lê Đức Mao ( 1462 - 1529 ) . Đây là bài hát chầu cửa đình , thể ca trù để các ả đào hát chúc làng trong hội mùa xuân tế thần . Bài ca gồm 128 câu , chia thành 9 đoạn, mỗi đoạn có 14 câu . Mở đầu thờng bằng 2 câu thất ngôn hoặc 2 câu ngũ ngôn và kết lại bằng 4 câu thơ song thất lục bát . ở giữa mỗi đoạn là câu lục bát, thỉnh thoảng xen câu song thất lục bát đôi khi cha hoàn chỉnh . Tác phẩm Nghĩ hộ
tám giáp giải thởng hát ả đào của Lê Đức Mao đợc xem là bài ca trù vận dụng
nhiều thể thơ mà ở đó chủ yếu là hai thể lục bát và song thất lục bát sớm nhất trong nền văn học viết Việt Nam. Mặc dầu nhạc điệu còn nghèo nàn , đơn điệu , thể thức cha rõ song nó đánh dấu cho sự xuất hiện thể thơ mới : Hát nói - thể thơ riêng của ngời Việt, phát triển rực rỡ vào cuối thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XIX với loại hình tác giả mới : nhà nho tài tử với những tác giả tiêu biểu nh Nguyễn Công Trứ , Cao Bá Quát , Nguyễn Khuyến … Thể thơ này sẽ là cơ sở quan trọng cho cuộc cách tân “câu thơ điệu nói” Tiếng Việt vào những năm30 - 40 ở thế kỉ XX . Từ sự thí nghiệm của Lê Đức Mao , hai thể thơ lục bát và song thất lục bát đợc các tác giả Phùng Khắc Khoan , Đào Duy Từ , Hoàng Sĩ Khải , Mạc Thiên Tích … dùng làm chuyên thể để viết những thể tài mới: vãn , vịnh khúc , diễn ca lịch sử, truyện Nôm .
Cuối thế kỷ XVI , đầu thế kỷ XVII thể lục bát và song thất lục bát đều đ- ợc sử dụng để viết những tác phẩm mang tính chất trữ tình đó là thể vãn và khúc vịnh . Vãn , khúc vịnh là thể loại độc đáo của thi ca Việt Nam. Nội dung của vãn , vịnh khúc tơng đồng với nội dung của ngâm khúc . ở thời kì này vãn thờng đợc viết bằng thể lục bát để nhằm bộc lộ những tâm trạng, tình cảm thắm thiết đối với thiên nhiên đất nớc và ca ngợi cuộc sống ẩn dật của kẻ sĩ . Phùng Khắc Khoan dùng thể lục bát viết trọn vẹn tác phẩm Lâm tuyền vãn dài
185 câu . Phùng Khắc Khoan đợc coi là ngời đầu tiên dùng chuyên thể lục bát trong bộ phận văn học chữ Nôm để viết nên bài ca với phong cách thôn quê đậm đà . Việc mô tả nhiều loại cây cỏ theo tiếng địa phơng đồng thời ca ngợi thú lâm tuyền của ngời ẩn sĩ là nội dung chính của tác phẩm . Nửa sau thế kỉ XVI với Lâm tuyền vãn , đến đầu thế kỉ XVII Ngọa Long cơng vãn và T
Dung vãn của Đào Duy Từ ra đời . Ngọa Long cơng vãn gồm 136 câu lục bát ,
tỏ bày tâm sự và chí khí của mình muốn đem tài trí giúp chúa Nguyễn gây dựng vơng nghiệp , thống nhất đất nớc. T Dung vãn gồm 332 câu thơ lục bát , bảy bài thơ , ca , ngâm khúc ngụ ý tụng ca phong cảnh đất nớc và miêu tả thú yên hà của bậc cao sĩ . Ngoài ra còn có tác phẩm khuyết danh L Khuê vãn gồm 200 câu lục bát miêu tả cảnh thanh tú, nên thơ của L Khuê .
Cũng nh thể lục bát, song thất lục bát cha thấy xuất hiện trong văn học viết ở các thế kỉ trớc . Sau những câu song thất lục bát dùng xen kẽ trong bài ca của Lê Đức Mao đến cuối thế kỷ XVI , đầu thế kỷ XVII Hoàng Sĩ Khải là ngời đầu tiên sử dụng thể thơ này để viết ca khúc khá dài Tứ thời khúc vịnh. Tác phẩm gồm 336 câu thơ Nôm , thể song thất lục bát , nhà thơ mợn cảnh bốn mùa thay đổi để nói triều đại Lê - Trịnh thay thế Triều Mạc . Đây cũng chính là qui luật tự nhiên , giống nh mùa xuân ấm cúng thay cho tiết đông lạnh lẽo. Tác phẩm có ẩn ý ủng hộ triều đại đơng quyền nhng đồng thời bộc lộ lòng yêu mến cuộc sống thanh bình sau bao năm loạn lạc. Ta cũng bắt gặp tâm sự này trong Hà
Tiên thập cảnh của Mạc Thiên Tích .
Nh vậy ở thời điểm này thể thơ lục bát và song thất lục bát cha hình thành chức năng riêng . Nó chỉ mới chỉ dừng lại ở bớc đầu , đợc dùng làm chuyên thể để viết những tác phẩm mang tính chất trữ tình .
Đến cuối thế kỷ XVII , hai thể thơ này đợc dùng để viết thể tài mới: diễn ca lịch sử với hai tác phẩm khuyết danh : Thiên Nam minh giám và Thiên
Nam ngữ lục . Thiên Nam minh giám, tập diễn ca lịch sử dài 936 câu song
ng . Thiên Nam ngữ lục, tập diễn ca lịch sử dài hơn 8000 câu thơ lục bát, kể lại sử Nam từ thời huyền sử Hồng Bàng đến hết Triều Lê . Đây là những tác phẩm đầu tiên đánh dấu sự ra đời của thể diễn ca viết bằng chữ Nôm sử dụng điệu thơ dân tộc . Đồng thời đây cũng là những tác phẩm Nôm qui mô nhất , dài nhất của văn học thời này và văn học Nôm Việt Nam .
Diễn ca lịch sử là một thể tài văn học đợc viết bằng văn vần mà thể văn chủ yếu là lục bát và song thất lục bát . Dựa vào sự tích lịch sử , truyền thuyết mà diễn ra thành ca , vè . Do đó nó vừa có tính chất sử , vừa có tính chất văn học. Tuy nhiên , diễn ca không chỉ có giá trị lịch sử mà còn có giá trị văn học. Nói cách khác " Sử ca là những tác phẩm văn học đích thực , đợc tái tạo từ chất liệu lịch sử , thông qua cảm hứng lịch sử , óc tởng tợng phong phú và cảm quan thẩm mĩ của nhà thơ . Chính cái ý nghĩa thẩm mĩ này là chỗ phân biệt giữa nó và những bộ sử thờng " [ 36 , 33 ] . Nh vậy , thể loại này lợi dụng sở tr- ờng của văn học để tự sự và miêu tả sâu sắc hơn , phân tích, phê phán thấm thía , tế nhị hơn tác phẩm sử học thờng . Đây là một thể tài văn học đậm đà tính dân tộc , tính nhân dân , thể hiện đậm nét về chủ nghĩa yêu nớc, chủ nghĩa anh hùng , niềm tự hào non sông đất nớc .
Đầu thế kỉ XVIII , truyện thơ Nôm lục bát - một thể loại văn học hình t- ợng lớn ra đời với cứ liệu chắc chắn còn lại đến ngày nay là tác phẩm Song
Tinh bất dạ của Nguyễn Hữu Hào . Thuộc loại hình tự sự , truyện Nôm đợc
chia làm hai bộ phận . Bộ phận bình dân và bộ phận bác học , tơng ứng với tên gọi truyện Nôm khuyết danh và truyện Nôm có tên tác giả . Truyện Nôm khuyết danh phần lớn sử dụng cốt truyện dân gian còn truyện Nôm có tên tác giả thờng vay mợn cốt truyện Trung Quốc hoặc tự sáng tác . Truyện Nôm bác học tuy có một số điểm khác biệt so với truyện Nôm bình dân về chuẩn mực nghệ thuật song giữa chúng có những đặc điểm chung cơ bản giống nhau. Đều có hai thành phần chủ yếu : cốt truyện và hệ thống nhân vật. Mô hình cốt
truyện thờng gồm ba chặng : gặp gỡ - tai biến - đoàn tụ, kết thúc thờng có hậu .
Truyện Song Tinh của Nguyễn Hữu Hào mở đầu cho loại hình truyện Nôm. Tác phẩm đợc phóng tác dựa trên truyện Định Tình nhân của Trung Hoa, Nguyễn Hữu Hào đã diễn Nôm bằng thể thơ lục bát . Mặc dù dựa sát vào tác phẩm văn học Trung Quốc nhng với nghệ thuật diễn nôm cốt lọc lấy ý chính mà sau này đợc tác giả Hoa Tiên và tác giả Truyện Kiều tiếp thu xuất sắc; tác giả đã chuyển tải đợc nội dung câu chuyện phù hợp với trào lu t tởng nhân đạo thể hiện trong các truyện Nôm đơng thời của Việt Nam .
Trên con đờng bác học hóa những thể loại của văn học dân gian Việt Nam, thể thơ lục bát và song thất lục bát đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đó của mình . Ngay từ khi mới xuất hiện ở tác phẩm Nghĩ hộ tám giáp giải thởng
hát ả đào hai thể thơ này mới chỉ mang tính chất dự báo , sự thí nghiệm về hai
thể thơ manh nha từ trong văn học dân gian để trở thành thể thơ của văn học viết . Cách gieo vần, ngắt nhịp đã khá ổn định nhng chúng cha phải là một tác phẩm chuyên thể, cha hình thành nên giá trị chức năng riêng ở từng thể thơ . Lục bát và song thất lục bát xuất hiện đầu tiên trong văn học viết mới chỉ mang ý nghĩa " cung cấp đợc những phơng tiện biểu đạt mới , những phơng tiện không quá chặt chẽ, gò bó nh thơ cách luật chữ Hán, phù hợp với cảm thức âm thanh của ngời Việt nói chung, vừa đáp ứng đợc nhu cầu nhà thơ muốn đợc bộc lộ không hạn chế những cảm xúc của mình trớc thiên nhiên , đất nớc và con ngời " [26, 48]. Việc cấp những phơng tiện biểu đạt , đáp ứng nhu cầu muốn đợc bộc lộ không hạn chế những cảm xúc của mình nên thể lục bát và song thất lục bát đã đợc sử dụng để làm chuyên thể cho các thể tài : vãn, vịnh khúc . Khi diễn ca ra đời với hai tác phẩm Thiên Nam minh giám , Thiên Nam
ngữ lục bắt đầu hình thành chức năng riêng cho mỗi thể thơ . Song thất lục bát
làm chuyên thể để viết Thiên Nam minh giám còn lục bát đợc dùng để viết
phẩm đều hớng vào lịch sử dựng nớc và giữ nớc lâu dài của dân tộc song mỗi tác phẩm lại thể hiện theo cách riêng , đạt tới những mục đích riêng .
Thiên Nam minh giám xây dựng trên cơ sở câu thơ lục bát . Mục đích của "minh giám" là nêu gơng các nhân vật lịch sử . Khi nêu gơng tốt lẫn gơng xấu , những con ngời anh hùng đợc ca ngợi , những tên gian thần bị phê phán chê bai . Hầu hết các nhân vật từ đời Hồng Bàng đến đời Lê Trung hng đều ít nhiều đợc ngợi ca xng tụng nh Phù Đổng Thiên Vơng, Cao Lỗ , Bà Trng , Bà Triệu , Ngô Quyền … - những tấm gơng dũng cảm hy sinh hết lòng vì dân , vì nớc . Tác giả mỉa mai chê cời , phê phán những kẻ cậy quyền ỉ thế , bóc lột , ăn bám , cả những phờng trốn chúa lộn chồng nh Cù Hậu , Cảo Nơng , Dơng Quí Phi … ở đây tác giả lấy việc trực tiếp bình luận , đánh giá lịch sử làm nhiệm vụ trung tâm , thể hiện những nhận thức, những suy ngẫm của mình về mỗi nhân vật lịch sử . Thiên Nam minh giám ít chất truyện mà nhiều chất ngâm hơn . Do đó ,Thiên Nam minh giám trở thành tác phẩm nặng về trữ tình , kiểu trữ tình vịnh sử .
Thiên Nam ngữ lục đợc xây dựng trên cơ sở của câu thơ lục bát, "tờng
thuật lịch sử theo dòng thời gian , nhng đồng thời lại trình bày các sự việc xoay quanh từng nhân vật lịch sử . Do đó nhiều đoạn của Thiên Nam ngữ lục có thể tách riêng ra những truyện thơ độc lập " [ 16 , 552 ] . Thiên Nam ngữ lục có độ kể chuyện rất chi tiết , có giới thiệu lai lịch , miêu tả chân dung, thuật lại lời nói , miêu tả hành động , có quá trình tâm lí và phần nào đó các nhân vật đã có số phận . Ví nh khi kể chuyện về hai bà Trng , chuyện Mỵ Châu Trọng Thuỷ, Lý Chiêu Hoàng…tính tự sự ở Thiên Nam ngữ lục rất cao.
Đến đây , hai thể thơ lục bát và song thất lục bát không chỉ dừng lại ở việc mở rộng nội dung vừa chuyển tải nội dung trữ tình vừa chuyển tải nội dung kể chuyện mà còn hình thành chức năng riêng của mỗi thể thơ. ở thể song thất lục bát " có bốn dòng trong mỗi khổ . Để hoàn tất một khổ, phải trải qua nhiều lớp vần điệu đan xen , với nhiều chỗ ngừng nghỉ . Đó đã là nguyên
nhân tạo ra sự khoan thai , chậm rãi . Khi đã đợc hoàn tất , mỗi khổ có một cấu trúc hoàn chỉnh , tạo thành từng khối . Vần lng ở dòng bảy chữ trên có nối đợc các khối lại với nhau thì cũng không xóa bỏ đợc tình trạng mạch đi của các dòng thơ nh ngng lại sau mỗi khổ . Sự chậm rãi và ngng đọng ấy thật không thích hợp chút nào với yêu cầu phải thúc đẩy các chi tiết, sự kiện tiến nhanh về phía trớc trong lối kể chuyện " [ 26 , 50 ]. Cấu tạo của thể thơ làm cho tốc độ l- u chuyển hơi chậm , tạo âm điệu réo rắt, khắc khoải. Mặt khác , nếu so với lục bát , thể song thất lục bát không thể " kéo dài vô tận" nên tác phẩm Nôm viết bằng thể song thất lục bát dài nhất là Thiên Nam minh giám cũng chỉ đạt tới mức 938 dòng . Chính " hình thức một đợt sóng đi lên với hai câu thất , dừng lại ở câu lục ngôn ngắn gọn, để toả ra trong câu bát dài nhất , rồi lại vơn lên trong một khổ mới và cứ thế, đợt sóng tình cảm lên xuống ăn khớp với hình thức ngôn ngữ" [ 23 , 210 ] đã phù hợp với chức năng quan trọng nhất , thể hiện nội dung của những khúc ngâm . Nh vậy , dù đến đây thể thơ song thất lục bát cha phải là một thể tài văn học phù hợp để phát huy tốt khả năng trữ tình ; dầu nó còn dùng để viết những khúc ca lạc quan hùng tráng nhng trên quá trình tìm tòi thử nghiệm thì đó là sự chuẩn bị quan trọng , tạo tiền đề cho thể loại ngâm khúc với nội dung trữ tình sầu thơng ra đời . Đạt thành tựu rực rỡ ở cuối thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XIX với Chinh Phụ ngâm của Đoàn Thị Điểm , Cung oán ngâm của Nguyễn Gia Thiều .
ở thể thơ lục bát với một cặp gồm hai câu cứ một dòng sáu chữ tiếp đến một dòng tám chữ . Thể thơ này có thể dễ dàng kéo dài đến bao nhiêu tuỳ vào nhu cầu thực tế của tác phẩm . Các dòng lục bát cứ nối đuôi nhau trôi xuôi , rất tiện cho việc dẫn dắt câu chuyện phát triển liền mạch , làm cho nó trở nên sống động , hấp dẫn và gợi cảm hơn . Thiên Nam ngữ lục đã có một độ dài kỉ lục 8136 dòng lục bát , phát huy đợc vai trò kể chuyện khi diễn ca về sự tích mỗi nhân vật trong tác phẩm . Nh vậy ở thể tài diễn ca, thể thơ lục bát bớc đầu chứng tỏ khả năng kể chuyện . Đây cũng là tiền đề góp phần tìm kiếm một thể