2 Niềm uái của kẻ sĩ lánh đời, phê phán gay gắt những tệ lậu xã hội , hớng tới một chế độ phong kiến lý tởng

Một phần của tài liệu Văn học thế kỷ XVI nửa đầu thế kỷ XVIII trong tiến trình văn học trung đại việt nam (Trang 26 - 28)

Mặc dù xa lánh đời sống chính trị xã hội nhng thực ra con ngời tự do tự tại mà họ tìm tới không nhằm trực tiếp phủ định những tín điều cơ bản trong truyền thống của Nho giáo . Dù có chịu ảnh hởng mức độ này hay mức độ khác của các học thuyết , về cơ bản trong t tởng của họ vẫn không phá vỡ những nguyên lý đạo đức của Nho giáo . Vì vậy lánh đời mà trong sâu thẳm cõi lòng họ vẫn đau đáu một niềm u ái với đời .

Trớc đây, Chu Văn An đã từng muốn chối bỏ lụy phiền, đứng ngoài ràng buộc xã hội , khát khao trở thành cánh chim tự do . Dầu thế nào, mãi trong lòng ông vẫn đau đáu nỗi niềm về cuộc sống trần thế :

Thốn tâm thù vị nh hôi thổ , Văn thuyết tiên hoàng lệ ám huy. ( Tấc lòng cha thể nh tro nguội ,

Nghe nhắc tiên hoàng giọt lệ sa .)

Hay niềm day dứt khôn nguôi trong tấc lòng Nguyễn Trãi :

Bui một tấc lòng u ái cũ

Đêm ngày cuồn cuộn nớc triều đông .

Đến Nguyễn Bỉnh Khiêm dầu đã nói " nhàn một ngày là tiên một ngày" nhng trong thơ ông có một phần không nhỏ thể hiện tấm lòng u ái với nghĩa quân thân , với dân với nớc thiết tha :

ái u vằng vặc : trăng in nớc Danh lợi lâng lâng gió thổi hoa .

( Thơ Nôm , bài 1 ) Tấm lòng tiên u đến già cha thôi

Cùng, thông, đắc , táng , ta có lo chi cho riêng mình . ( Tự thuật )

Cùng với Nguyễn Dữ dù " chân không bớc đến thị thành , mình không vào đến cung đình , nhng vẫn thờng đợc nghe ông vua ấy bây giờ là ngời thế nào ", vẫn hiểu tờng tận cuộc sống khốn khó của ngời dân ra sao .

Niềm u ái ấy là tấm lòng, là tâm huyết với dân, với nớc của những bậc ẩn sĩ. Vì thế, trong sáng tác của mình Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Dữ … đã đứng về phía nhân dân để phê phán , lên án những tệ lậu xã hội phong kiến : phản đối chiến tranh phong kiến phi nghĩa ; tố cáo sự tham tàn, bạo ngợc, đồi trụy của vua quan , nho sĩ ; lên án sự băng hoại của nhân tâm thế đạo. Nhng trong vòng luẩn quẩn , bế tắc của chế độ phong kiến , những trí thức có trách nhiệm ấy không mang lý tởng lập công . Nguyện vọng hòa bình, an lạc không sớm đợc thực hiện nên đành lui về để lập ngôn , dùng văn chơng để truyền thụ đạo lý . Hơn ai hết, họ có ý thức dùng thơ văn để giáo huấn ngời đời , cải thiện nhân tâm thế đạo trớc sự suy vi của đạo đức với nội dung tích cực , giản dị , thiết thực. Bởi sự suy thoái xã hội bắt nguồn từ sự suy đồi của đạo lý , của nhân phẩm . Muốn phục hồi lại lễ giáo , xây dựng lại kỷ cơng chế độ trớc hết

phải vãn hồi đạo lý suy đốn , nhân phẩm bị thoái hoá . Những nhà nho ẩn dật này trớc sau vẫn là ngời thuộc ý thức hệ phong kiến , vẫn là mẫu ngời chính thống của Nho giáo . Cho nên , dầu có lên án , phê phán thì tính chất của nó không phải là sự phủ định mà chỉ phê phán những tệ hại của chế độ phong kiến đang diễn ra trớc mắt , nhằm phục hồi chế độ phong kiến theo mô hình lý tởng có " vua sáng tôi hiền" , nhân dân đợc sống yên ổn dới sự thống trị của giai cấp phong kiến . Niềm tin , hy vọng vào sự phục hng của thời cuộc, ổn định đất n- ớc vẫn còn mạnh mẽ .

Những nội dung chủ yếu trong những sáng tác của nhà nho ẩn dật đã làm nên sự thay đổi lớn , tạo bớc phát triển cho văn học thế kỷ XVI - nửa đầu thế kỷ XVIII .

1.4 . Nhà nho ẩn dật với sự phát triển của văn học thế kỷ XVI - nửa đầuthế kỷ XVIII

Một phần của tài liệu Văn học thế kỷ XVI nửa đầu thế kỷ XVIII trong tiến trình văn học trung đại việt nam (Trang 26 - 28)