Văn học thế kỷ XVI - nửa đầu thế kỷ XVIII có vị trí nổi bật về mặt thể loại với những sự kiện giàu ý nghĩa . Đó là sự hình thành tơng đối hoàn chỉnh hệ thống thể loại văn học trung đại Việt Nam . Đến thời kì này, văn học chính luận - các thể loại chức năng vẫn còn song so với những thế kỉ trớc nó không còn chiếm vị trí trọng yếu trong đời sống văn học . Trái lại, các thể loại tự sự ,
trữ tình - những thể loại văn học giàu tính hình tợng với dung lợng lớn không ngừng phát triển , ngày càng có vị trí quan trọng trong đời sống văn học.
Sở dĩ có bớc đột khởi này trớc hết là sự biến động xã hội . Nhng mặt khác nhân tố chính thúc đẩy sự phát triển đời sống thể loại văn học : ở nhu cầu phản ánh đời sống ấy vào văn học , ở đội ngũ tác giả sống gần dân, tìm đến những hình thức biểu đạt mới , phù hợp với nội dung cần diễn đạt lúc bấy giờ .
ở những thế kỉ trớc , khi đất nớc đang trong thời kì đấu tranh chống ngoại xâm , xây dựng đất nớc trong hòa bình thì những thể loại của văn học chính luận tiêu biểu cho tính chiến đấu và các thể loại trữ tình ngắn phù hợp với tình điệu nhẹ nhàng trong xã hội bình ổn có vị trí trọng yếu trong đời sống văn học. Từ thế kỉ XVI trở đi , xã hội diễn ra nhiều biến động: đất nớc bị chia cắt , nội chiến xảy ra liên miên , mất mùa , lụt lội, nhân dân li tán, đời sống con ngời cực khổ … Muốn phản ánh sinh động, chân thực hiện thực ba động ấy , biểu đạt tinh tế đời sống , tâm trạng , nếp cảm, nếp nghĩ trong cảnh ngộ đảo điên ; muốn lí giải sâu sắc những vấn đề gắn với số phận con ngời … văn học cần có một hệ thống thể loại tơng ứng, đáp ứng nhu cầu phản ánh của văn học xuất phát từ thực tại xã hội. Trớc nhu cầu bức thiết ấy , những ngời trực tiếp sáng tác mà lúc bấy giờ nho sĩ ẩn dật , nho sĩ bình dân chủ yếu với t tởng cởi mở , phóng khoáng hơn , hấp thu đợc truyền thống văn hóa , văn học dân gian nên không chỉ dừng lại ở việc Việt hóa những thể loại văn học nớc ngoài mà còn tìm về với những thể loại của văn học dân gian , nâng lên thành thể loại của văn học dân tộc . Những thể loại trữ tình , những thể loại tự sự kết hợp chặt chẽ với phơng pháp trữ tình có dung lợng lớn nh thể truyền kì , diễn ca lịch sử , truyện thơ … đã thoả mãn đợc nhu cầu phản ánh đời sống tâm trạng ngày càng phong phú , phức tạp của ngời Việt Nam đơng thời .
ở chơng hai này chúng tôi đã đi vào phân tích , so sánh để làm rõ ph- ơng diện thể loại văn học ở thế kỷ XVI - nửa đầu thế kỷ XVIII . Đây là giai đoạn văn học có ý nghĩa lớn về mặt thể loại , xây dựng đợc hệ thống thể loại
điển hình cho văn học trung đại Việt Nam . Bên cạnh quá trình Việt hoá những thể loại của văn học nớc ngoài đạt đợc thành tựu cao còn phải kể đến quá trình xây dựng hệ thống thể loại tơng đối hoàn chỉnh với nguồn gốc dân gian . Mặc dù cha phải là thời kì hoàn thiện hệ thống thể loại văn học cổ Việt Nam nhng những gì mà thế kỷ XVI - nửa đầu thế kỷ XVIII tạo ra đợc về mặt thể loại cũng cho ta thấy rằng đây là bớc phát triển mới so với giai đoạn trớc. Đồng thời đây cũng chính là sự hình thành , ổn định tạo nền móng vững chắc cho thể loại văn học trung đại Việt Nam hoàn thiện ở giai đoạn nửa cuối thế kỉ XVIII - thế kỉ XIX . Điều đó khẳng định rằng thể loại văn học không đơn thuần là " câu chuyện hình thức " mà nó còn gắn với nội dung văn học , làm điểm tựa cho nội dung văn học giai đoạn này có bớc chuyển biến, phát triển.
Chơng 3
Văn học thế kỷ XVI - nửa đầu thế kỷ XVIII nhìn từ phơng diện nội dung
Nội dung văn học thế kỷ XVI - nửa đầu thế kỷ XVIII nằm trong nguồn mạch của văn học dân tộc với hai nguồn cảm hứng lớn : Chủ nghĩa yêu nớc và chủ nghĩa nhân đạo . Một mặt kế thừa những truyền thống ở giai đoạn trớc và tiếp thu ảnh hởng của nền văn hoá , văn nghệ dân gian đang phát triển mạnh lúc bấy giờ, mặt khác văn học chuyển hớng dần trớc tình hình mới với những nội dung gắn với yêu cầu của thời đại . Những yếu tố dân chủ hình thành trong phong trào đấu tranh của nhân dân chống chế độ phong kiến mục nát , chống
nội chiến phản dân tộc , vì yêu cầu phát triển và thống nhất đất nớc , vì quyền sống của nhân dân đã làm cho văn học viết đổi khác. Nội dung dân tộc của văn học đợc mở rộng , đi sâu và phát triển. Bên cạnh những đề tài , chủ đề đã thấy từ giai đoạn trớc , xuất hiện những đề tài, chủ đề mới . Những tác phẩm phê phán chế độ phong kiến mục nát và triều đình hủ bại , tố cáo tệ lậu của xã hội phong kiến , bảo vệ phẩm giá và bớc đầu đề cập tới quyền sống con ngời trở thành tiếng nói lơng tri của thời đại , làm nên bớc phát triển mới cho nội dung văn học những thế kỉ này. Chỉ có thể thấy rõ những biểu hiện mới đó khi chúng ta đặt nội dung văn học những thế kỷ này trong dòng mạch nội dung văn học trung đại Việt Nam .