2 Văn chơng nhà nho ẩn dật với sự mở rộng của hệ thống thể loại và ngôn ngữ văn học

Một phần của tài liệu Văn học thế kỷ XVI nửa đầu thế kỷ XVIII trong tiến trình văn học trung đại việt nam (Trang 34 - 38)

loại và ngôn ngữ văn học

Lực lợng sáng tác ngoài cung đình gồm các trí thức bình dân và nho sĩ ẩn dật có khả năng hấp thu đợc ngôn ngữ đời sống, thể hiện khát vọng tình cảm của nhân dân . Họ là nhân tố trung gian giữa văn học dân gian và văn học viết . Quan hệ giữa sáng tác của họ và sáng tác dân gian là quan hệ hai chiều. Một mặt, họ tiếp thu ảnh hởng sáng tác dân gian, mặt khác họ cũng tác động đến những sáng tác dân gian . Do vậy, văn học chữ Nôm giai đoạn này rất phát triển . Tác phẩm Nôm thừa hởng đợc những thành tựu của văn học dân gian về ngôn ngữ, hình tợng văn học . Cũng dới ảnh hởng của văn học dân gian những thể loại văn học thời kỳ này có sự biến đổi , đáp ứng nhu cầu phản ánh trớc hiện thực sinh động và lý giải những vấn đề có ý nghĩa thời đại đang đặt ra . Trong tiến trình lịch sử văn học, giai đoạn từ thế kỷ XVI - nửa đầu thế kỷ XVIII có sự bổ sung về mặt thể loại . Sự hình thành tơng đối hoàn chỉnh một

hệ thống thể loại văn học viết dới ảnh hởng của các thể loại văn học dân gian bên cạnh những thể loại Việt hoá từ văn học nớc ngoài . Lục bát và song thất lục bát là hai thể thơ vốn hình thành từ trớc trong văn học dân gian, đến thời kỳ này đã đợc các tác giả của dòng văn học viết nâng lên thành thể thơ dân tộc chuẩn mực . Lê Đức Mao , Đào Duy Từ , Phùng Khắc Khoan, các tác giả khuyết danh … sử dụng hai thể thơ này để viết ca trù, vãn, truyện, diễn ca lịch sử … Chính các tác giả u tú của thời kỳ này đã đặt cơ sở vững chắc cho sự phát triển thể thơ dân tộc từ thế kỷ XVIII trở về sau .

Gắn với quá trình dân tộc hóa các thể loại văn học dân gian là quá trình việt hoá các thể loại văn học nớc ngoài . Chính quá trình này đã đóng góp vào việc xây dựng ngôn ngữ văn học dân tộc . Nguyễn Hàng đã đa ngôn ngữ biền văn Nôm gần gũi với ngôn ngữ văn học dân tộc . Ông đã sử dụng ngôn ngữ dân tộc để phản ánh, miêu tả những trạng huống , phong cảnh bình dị, dân dã của ngời dân đặc biệt là những nét sinh hoạt vật chất của nhân dân miền núi . Nguyễn Dữ với Truyền kỳ mạn lục đã là ngời Việt hóa truyện ký chữ Hán rất thành công. Đặc biệt Nguyễn Bỉnh Khiêm - một tác gia lớn đã nâng ngôn ngữ thơ Nôm lên trình độ thuần thục, giản dị và trong sáng . Đóng góp của Bạch

Vân quốc ngữ thi tập không phải ở thể thơ . Lối thơ thất ngôn xen lục ngôn đã

có từ bài thơ của Điểm Bích, Hàn Thuyên đời Trần. Đến Quốc Âm thi tập , Nguyễn Trãi có dụng ý tạo ra một thể loại văn học nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển của thơ ca dân tộc và đã đạt đợc thành tựu đáng kể . Trải qua Hồng Đức

Quốc Âm thi tập , đến Nguyễn Bỉnh Khiêm - ngời đi sau nhng Trạng Trình đã

cũng cố và hoàn chỉnh các thành tựu mà Nguyễn Trãi đã có công khai phá . Điều mà Bạch Vân am thi tập đóng góp chính là sự tiến bộ ở nơi cơ cấu từ cú , cách đặt câu dùng chữ, thêm nhiều tính cách thuần túy Việt Nam . Tính cách bao trùm của thơ Bạch Vân là sự giản dị mộc mạc, ít hoa mĩ, nhiều chất phác, lời thơ có chỗ thật thà quê kiểng:

Leo lẻo dòng xanh con mắt mèo Âu lộ cùng ta nh có ý

Đến đâu thì cũng cố đi theo.

Các tác giả thời này trau dồi ngôn ngữ Việt bằng cách sử dụng nguồn văn liệu dân gian và đồng hóa nhuần nhuyễn nguồn văn liệu Hán học . Nguyễn Bỉnh Khiêm có một nghệ thuật sử dụng thành ngữ, tục ngữ, ca dao : có thể lấy ý mà không lấy từ, có chỗ lấy cả ý cả từ, có lúc mợn trọn cả ý, thêm vài từ trở thành câu thơ chứa đựng tình cảm riêng của mình .

Đỏ thì son đỏ, mực thì đen

( Thơ Nôm , bài 31 ) Cờ đến tay ai, ai mới phất

( Thơ Nôm , bài 69 ) Rút dây lại nớc động dừng chăng

( Thơ Nôm , bài 96 )

Cũng nh các tác giả cùng thời, hầu nh bài thơ Nôm nào của Nguyễn Bỉnh Khiêm cũng có từ Hán Việt . Song chúng không bị "cộm" lên làm câu thơ trúc trắc khó hiểu, trái lại chúng hoà đồng vào những từ thuần Việt trở nên dễ hiểu và giữ đợc vẻ hài hoà cho toàn bài . Nhiều khi chính từ Hán Việt đã là sáng giá cả câu thơ, khiến chúng thêm gợi cảm, đạt giá trị thẩm mĩ cao :

Cày mây, cuốc nguyệt, gánh yên hà, Nào của, nào chăng phải của ta

( Thơ Nôm , bài 17 ) Chữ rằng : Nhân dĩ hoà vi quí

Vô sự thì hơn, kẻo phải lo

( Thơ Nôm , bài 72 )

Nhờ sự cố gắng và đóng góp của chính những nhà nho ẩn dật nh Nguyễn Hàng, Nguyễn Dữ, Nguyễn Bỉnh Khiêm đã thực sự làm nên ngôn ngữ dân tộc với những nét riêng, hàm súc, văn nhã giàu sắc thái biểu hiện và giàu tính hình

tợng . Góp phần miêu tả hiện thực đất nớc phong phú hơn, biểu đạt tình cảm con ngời tinh tế , sâu sắc hơn.

ở chơng này chúng tôi đã cố gắng làm rõ loại hình nhà nho ẩn dật là lực lợng sáng tác cơ bản, tạo nên giá trị tiêu biểu cho văn học thế kỷ XVI - nửa đầu thế kỷ XVIII . Vạch ra từng kiểu loại tác giả là tơng đối . " Xét về lịch sử, không có một lát cắt tuyệt đối dành riêng cho từng loại hình nhà nho, nhng nhìn chung dới góc độ lịch sử t tởng và lịch sử văn học Việt Nam thì loại nhân vật này gây ảnh hởng lớn nhất , bộ phận văn chơng có giá trị đặc sắc,nổi bật trên văn đàn là nhà nho ẩn dật và văn chơng của họ"[49,143].

Trên đây mới chỉ là những khái quát bớc đầu, ở những chơng kế tiếp của luận văn chúng tôi sẽ tiếp tục đi sâu tìm hiểu thành tựu mà các tác giả nhà nho ẩn dật đạt đợc trong quá trình sáng tác .

Chơng 2

Văn học Việt nam thế kỷ XVI - nửa đầu thế kỷ XVIII nhìn từ phơng diện thể loại

2.1 . Sơ lợc quá trình phát triển thể loại văn học trung đại Việt Nam chođến trớc giai đoạn thế kỷ XVI - nửa đầu thế kỷ XVIII

Một phần của tài liệu Văn học thế kỷ XVI nửa đầu thế kỷ XVIII trong tiến trình văn học trung đại việt nam (Trang 34 - 38)