1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu cơ sở khoa học xây dựng hạ tầng kỹ thuật thông tin địa lý phục vụ hợp tác giải quyết một số vấn đề cơ bản về khoa học trái đất trên lãnh thổ việt nam, khu vực và toàn cầu

338 895 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 338
Dung lượng 9,85 MB

Nội dung

  BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG VIỆN KHOA HỌC ĐO ĐẠC VÀ BẢN ĐỒ     BÁO CÁO TỔNG KẾT KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT ĐỀ TÀI ĐỘC LẬP CẤP NHÀ NƯỚC NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC XÂY DỰNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT THÔNG TIN ĐỊA LÝ PHỤC VỤ HỢP TÁC GIẢI QUYẾT MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KHOA HỌC TRÁI ĐẤT TRÊN LÃNH THỔ VIỆT NAM, KHU VỰC VÀ TOÀN CẦU     Chủ nhiệm đề tài: GS.TSKH ĐẶNG HÙNG VÕ               7590 12/01/2010 Hà Nội, 4-2009   BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG VIỆN KHOA HỌC ĐO ĐẠC VÀ BẢN ĐỒ Đường Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội *** BÁO CÁO TỔNG KẾT KHOA HỌC KỸ THUẬT ĐỀ TÀI ĐỘC LẬP CẤP NHÀ NƯỚC ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC XÂY DỰNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT THÔNG TIN ĐỊA LÝ PHỤC VỤ HỢP TÁC GIẢI QUYẾT MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KHOA HỌC TRÁI ĐẤT TRÊN LÃNH THỔ VIỆT NAM, KHU VỰC VÀ TOÀN CẦU GS TSKH ĐẶNG HÙNG VÕ Hà Nội, - 2009 Bản quyền 2005 thuộc VKHĐĐBĐ Đơn xin chép toàn phần tài liệu phải gửi đến Viện trưởng VKHĐĐBĐ trừ trường hợp sử dụng với mục đích nghiên cứu VIỆN KHOA HỌC ĐO ĐẠC VÀ BẢN ĐỒ Đường Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội *** BÁO CÁO TỔNG KẾT KHOA HỌC KỸ THUẬT ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC XÂY DỰNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT THÔNG TIN ĐỊA LÝ PHỤC VỤ HỢP TÁC GIẢI QUYẾT MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KHOA HỌC TRÁI ĐẤT TRÊN LÃNH THỔ VIỆT NAM, KHU VỰC VÀ TOÀN CẦU Hà Nội, ngày 19 tháng 12 năm 2008 Hà Nội, ngày 22 tháng 12 năm 2008 CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI CƠ QUAN CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI VIỆN TRƯỞNG VIỆN KHOA HỌC ĐO ĐẠC VÀ BẢN ĐỒ GS TSKH Đặng Hùng Võ Hà nội, 4-2008 Bản thảo viết xong 6/2008 Tài liệu chuẩn bị sở kết thực đề tài độc lập cấp nhà nước "Nghiên cứu sở khoa học xây dựng hạ tầng kỹ thuật thông tin địa lý phục vụ hợp tác giải số vấn đề khoa học trái đất lãnh thổ Việt Nam, khu vực toàn cầu" BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC XÂY DỰNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT THÔNG TIN ĐỊA LÝ PHỤC VỤ HỢP TÁC GIẢI QUYẾT MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KHOA HỌC TRÁI ĐẤT TRÊN LÃNH THỔ VIỆT NAM, KHU VỰC VÀ TỒN CẦU Người thực chính: - GS.TSKH Đặng Hùng Võ - TS Lê Minh - TS Trần Bạch Giang - TS Nguyễn Thơ Các - ThS Lê Minh Tâm - PGS TS Lê Quý Thức MỤC LỤC I.2.1 I.2.2 LỜI MỞ ĐẦU PHẦN I: XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU TRƯỜNG TRỌNG LỰC TOÀN CẦU, THIẾT LẬP MƠ HÌNH GEOID ĐỘ CHÍNH XÁC CAO TRÊN LÃNH THỔ VIỆT NAM PHỤC VỤ NGHIÊN CỨU HOẠT ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT VÀ ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ ĐO ĐỘ CAO BẰNG HỆ THỐNG ĐỊNH VỊ TOÀN CẦU CHƯƠNG I.1: GIỚI THIỆU CHUNG CHƯƠNG I.2: XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU TRƯỜNG TRỌNG LỰC Ở VIỆT NAM MỞ ĐẦU SỬ DỤNG HỆ TỌA ĐỘ VN-2000 CHO MỤC ĐÍCH TRỌNG LỰC I.2.2.1 Hệ toạ độ VN-2000 I.2.2.2 Tính chuyển Hệ toạ độ HN-72 Hệ toạ độ VN-2000 18 22 22 23 23 23 I.2.3.1 24 24 I.2.3.2 24 I.2.3 HỆ THỐNG TRỌNG LỰC Ở VIỆT NAM 11 17 Trọng lực bình thường Ellipsoid WGS-84 Dị thường khoảng không tự dị thường Bouger I.2.3.3 Đánh giá độ xác giá trị trọng lực I.2.4 XÂY DỰNG DỮ LIỆU TRỌNG LỰC TỪ CÁC SỐ LIỆU ĐO CAO VỆ TINH VÀ MƠ HÌNH TRỌNG TRƯỜNG TỒN CẦU EGM-96 25 29 Xác định giá trị dị thường trọng lực Δg theo hệ số điều hoà Cnm Snm mơ hình trọng trường tồn cầu EGM-96 I.2.4.2 Tính giá trị dị thường trọng lực theo kết đo cao vệ tinh altimetry I.2.4.3 Tổng hợp tính tốn lưới ô vuông dị thường trọng lực theo kết đo trọng lực mặt đất mơ hình trọng lực tồn cầu EGM-96 29 I.2.5 I.2.6 XÂY DỰNG MƠ HÌNH SỐ ĐỘ CAO NGHIÊN CỨU CÁC PHƯƠNG PHÁP NỘI SUY TRỌNG LỰC I.2.6.1 I.2.6.9 Giới thiệu chung phương pháp nội suy Phương pháp nội suy Collocation Phương pháp nội suy Kriging Phương pháp trọng số nghịch đảo khoảng cách Phương pháp nội suy tam giác (TIN) Phương pháp hàm đa thức hồi quy Phương pháp hàm Spline Đánh giá độ xác phương pháp nội suy theo số liệu thử nghiệm Kết luận 31 32 32 I.2.7 XÂY DỰNG MƠ HÌNH Ơ VNG (GRID) DỊ THƯỜNG TRỌNG LỰC I.2.4.1 I.2.6.2 I.2.6.3 I.2.6.4 I.2.6.5 I.2.6.6 I.2.6.7 I.2.6.8 I.2.7.1 30 31 33 33 36 36 37 38 39 40 40 Chia vùng liệu I.2.7.2 Thực việc tính tốn giá trị dị thường trọng lực nút ô Grid vùng I.2.7.3 Gộp vùng đánh giá độ xác mơ hình 41 I.2.8 44 48 I.3.1 I.3.2 KẾT QUẢ CHƯƠNG I.3: LÝ THUYẾT VỀ THIẾT LẬP MƠ HÌNH GEOID ĐỘ CHÍNH XÁC CAO GIỚI THIỆU CHUNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT XÁC ĐỊNH GEOID TRỌNG LỰC 41 44 48 49 Phương pháp Stokes I.3.2.2 Phương pháp Molodenski I.3.2.3 Phương pháp Remove-Restore tính tốn độ cao Geoid I.3.2.4 Độ xác mơ hình geoid xác định theo phương pháp trọng lực 49 I.3.3 55 I.3.2.1 PHƯƠNG PHÁP GPS -THUỶ CHUẨN (GPS-TC) 50 51 54 I.3.4 PHƯƠNG PHÁP KẾT HỢP GPS-TC VÀ TRỌNG LỰC (TL) 56 Làm khớp theo phương pháp hàm tuyến tính I.3.4.2 Làm khớp theo phương pháp hàm Collocation 56 I.3.5 KẾT QUẢ CHƯƠNG I.4: KẾT QUẢ TÍNH MƠ HÌNH ĐỘ CAO GEOID GIỚI THIỆU CHUNG KẾT QUẢ XÂY DỰNG MÔ HÌNH GEOID 59 61 61 62 Tính giá trị độ cao geoid phương pháp trọng lực Xây dựng mô hình lưới (Grid) Geoid trọng lực Làm khớp mơ hình Geoid trọng lực vào mơ hình Geoid hình học Xây dựng mơ hình Geoid địa phương Đo cao GPS 62 KẾT QUẢ CHƯƠNG I.5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI NHỮNG KẾT QUẢ CHÍNH ĐẠT ĐƯỢC 74 75 75 75 75 I.3.4.1 I.4.1 I.4.2 I.4.2.1 I.4.2.2 I.4.2.3 I.4.2.4 I.4.2.5 I.4.3 I.5.1 I.5.2 I.5.2.1 Xây dựng sở liệu trường trọng lực thống I.5.2.2 Xây dựng mơ hình Geoid độ xác cao Việt Nam I.5.2.3 Đo độ cao thủy chuẩn GPS I.5.3 II.2.1 II.2.2 II.2.2.1 II.2.2.2 II.2.2.3 II.2.4 II.3.1 II.3.1.1 II.3.1.2 II.3.1.3 II.3.1.4 II.3.2 II.3.3 KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 65 65 68 72 75 76 76 77 PHẦN II: NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG LƯỚI TRẮC ĐỊA ĐỘNG LỰC ĐỘ CHÍNH XÁC CAO CHO TRONG NƯỚC VÀ KHU VỰC, THAM GIA XỬ LÝ SỐ LIỆU LƯỚI TOẠ ĐỘ ĐỘNG LỰC CHÂU Á - THÁI BÌNH DƯƠNG VÀ LƯỚI ĐỘNG LỰC IGS (INTERNATIONAL GPS SERVICE) TOÀN CẦU, PHỤC VỤ THỐNG NHẤT CƠ SỞ TOÁN HỌC CHO DỮ LIỆU ĐỊA LÝ TỒN CẦU VÀ GIẢI CÁC BÀI TỐN PHÁT HIỆN KIẾN TẠO HIỆN ĐẠI CỦA VỎ TRÁI ĐẤT CHƯƠNG II.1: GIỚI THIỆU CHUNG CHƯƠNG II.2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ TOÁN HỌC LƯỚI TRẮC ĐỊA ĐỘNG LỰC ĐỘ CHÍNH XÁC CAO TỔNG QUAN VỀ LƯỚI TRẮC ĐỊA ĐỘNG LỰC ĐỘ CHÍNH XÁC CAO PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ TỐN HỌC LƯỚI TRẮC ĐỊA ĐỘNG LỰC ĐỘ CHÍNH XÁC CAO Cơ sở lý thuyết Phần mềm xử lý lưới trắc địa động lực độ xác cao Hệ quy chiếu động ITRF (International Terrestrial Reference Frames) 79 80 84 84 86 86 87 89 KẾT QUẢ CHƯƠNG II.3: XỬ LÝ SỐ LIỆU LƯỚI TOẠ ĐỘ ĐỘNG LỰC ĐỘ CHÍNH XÁC CAO CHÂU Á-THÁI BÌNH DƯƠNG VÀ THIẾT KẾ LƯỚI TRẮC ĐỊA ĐỘNG LỰC CHO VIỆT NAM VÀ ĐÔNG DƯƠNG XỬ LÝ LƯỚI TRẮC ĐỊA KHU VỰC CHÂU Á-THÁI BÌNH DƯƠNG BẰNG PHẦN MỀM BERNESE 91 93 Xử lý liệu chu kỳ đo năm 1999 Xử lý liệu chu kỳ đo năm 2000 Xử lý liệu chu kỳ đo năm 2001 Nhận xét chung kết tính tốn lưới châu Á - Thái Bình Dương phần mềm BERNESE 94 XỬ LÝ TRỊ ĐO LƯỚI TRẮC ĐỊA KHU VỰC ĐÔNG NAM Á THIẾT KẾ CÁC TRẠM GPS CỐ ĐỊNH ĐÔNG DƯƠNG 93 95 96 97 97 100 II.3.4 II.4.1 II.4.2 II.4.3 II.5.1 II.5.2 II.5.3 II.5.4 II.5.5 II.5.6 II.6.1 II.6.2 II.6.3 III.2.1 III.2.2 III.2.2.1 III.2.2.2 III.2.3 III.3.1 III.3.2 III.3.2.1 III.3.2.2 III.3.2.3 KẾT QUẢ CHƯƠNG II.4: PHƯƠNG ÁN XÂY DỰNG LƯỚI GPS ĐỘNG LỰC PHỤC VỤ NGHIÊN CỨU BIẾN DẠNG VỎ TRÁI ĐẤT Ở VIỆT NAM VÀ PHÁT HIỆN KIẾN TẠO HIỆN ĐẠI VỎ TRÁI ĐẤT Ở VIỆT NAM VÀ KHU VỰC ỨNG DỤNG GPS TRONG NGHIÊN CỨU ĐỊA ĐỘNG LỰC THIẾT KẾ LƯỚI TRẮC ĐỊA ĐỘNG LỰC TRÊN LÃNH THỔ VIỆT NAM VÀ ĐÔNG DƯƠNG KẾT QUẢ CHƯƠNG II.5: PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT THỐNG NHẤT CƠ SỞ TOÁN HỌC CHO CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA LÝ TRONG NƯỚC VÀ KHU VỰC ĐÔNG NAM Á KHÁI NIỆM VỀ CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA LÝ HIỆN TRẠNG CÁC HỆ TOẠ ĐỘ ĐƯỢC XÂY DỰNG Ở CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á LỰA CHỌN HỆ TOẠ ĐỘ ĐỂ THỐNG NHẤT CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA LÝ CHO CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á LỰA CHỌN LƯỚI CHIẾU BẢN ĐỒ ĐỂ THỐNG NHẤT DỮ LIỆU ĐỊA LÝ Ở CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á PHƯƠNG ÁN THỐNG NHẤT CÁC HỆ ĐỘ CAO CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á KẾT QUẢ CHƯƠNG II.6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ NHỮNG KẾT QUẢ CHÍNH ĐẠT ĐƯỢC NHỮNG KẾT LUẬN CHÍNH VỀ ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ GPS HIỆN NAY KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN III: NGHIÊN CỨU THÀNH LẬP CƠ SỞ DỮ LIỆU THÔNG TIN ĐỊA LÝ CHUNG CHO NƯỚC VIỆT NAM, LÀO, CAMPUCHIA CHƯƠNG III.1: GIỚI THIỆU CHUNG CHƯƠNG III.2: NỘI DUNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CHO CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA LÝ KHU VỰC ĐÔNG DƯƠNG LỰA CHỌN NỘI DUNG CỦA CSDL ĐỊA LÝ KHU VỰC ĐÔNG DƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG XÂY DỰNG CSDL ĐỊA LÝ KHU VỰC Mức độ ưu tiên chun đề Mơ hình tổng qt CSDL địa lý khu vực KẾT LUẬN CHƯƠNG III.3: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA CSDL ĐỊA LÝ NỀN DÙNG CHUNG CHO KHU VỰC NỘI DUNG CỦA CSDL ĐỊA LÝ NỀN DÙNG CHUNG LỚP THƠNG TIN CƠ SỞ TỐN HỌC Những vấn đề hệ quy chiếu tọa độ Tỷ lệ mơ hình CSDL Lưới chiếu tọa độ chiếu phẳng 103 104 104 105 110 111 111 112 113 116 117 118 119 119 119 120 121 122 123 126 126 127 127 128 130 131 131 132 133 133 134 III.3.3 MƠ HÌNH HỐ CÁC ĐỐI TƯỢNG KHƠNG GIAN TRONG CSDL ĐỊA LÝ NỀN CƠ BẢN 134 III.3.3.1 Phương pháp Mơ hình đối tượng (Object-based) Phương pháp Mơ hình trường liên tục (Field-based) Nhóm đối tượng mơ tả thuộc tính chung nhóm 135 KẾT LUẬN CHƯƠNG III.4: MƠ HÌNH DỮ LIỆU CỦA CSDL ĐỊA LÝ NỀN DÙNG CHUNG CHO KHU VỰC PHƯƠNG PHÁP LUẬN 137 138 III.3.3.2 III.3.3.3 III.3.4 III.4.1 135 136 138 III.4.2 MÔ HÌNH DỮ LIỆU III.4.2.1 Mơ hình liệu khái niệm lớp sở tốn học Mơ hình liệu khái niệm lớp ảnh trực giao Mơ hình liệu khái niệm lớp địa hình Mơ hình liệu khái niệm lớp thủy hệ Mơ hình liệu khái niệm lớp phủ thực vật Mơ hình liệu khái niệm lớp giao thơng Mơ hình liệu khái niệm lớp dân cư Mơ hình liệu khái niệm lớp hành III.4.2.2 III.4.2.3 III.4.2.4 III.4.2.5 III.4.2.6 III.4.2.7 III.4.2.8 III.4.3 III.5.1 III.5.2 III.5.2.1 III.5.2.2 III.5.2.3 III.5.3 III.6.1 III.6.1.1 KẾT LUẬN CHƯƠNG III.5: HỆ THỐNG CHUẨN THÔNG TIN ÁP DỤNG TRONG CSDL ĐỊA LÝ NỀN DÙNG CHUNG CHO KHU VỰC CÁC LOẠI CHUẨN THÔNG TIN HỆ THỐNG CHUẨN THÔNG TIN CHO CSDL ĐỊA LÝ NỀN DÙNG CHUNG Chuẩn Metadata Chuẩn cách thức mô tả liệu lưu trữ liệu Chuẩn nội dung CSDL KẾT QUẢ CHƯƠNG III.6: XÂY DỰNG THỬ NGHIỆM CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA LÝ DỮ LIỆU ĐƯA VÀO THỬ NGHIỆM III.6.1.2 Tài liệu, liệu sử dụng cho trình thử nghiệm Đối tượng chuyên đề thử nghiệm III.6.2 CẤU TRÚC CÁC LỚP DỮ LIỆU TRONG CSDL THỬ NGHIỆM III.6.2.1 Cấu trúc lớp liệu sở tốn học Cấu trúc lớp địa hình Cấu trúc lớp thủy hệ Cấu trúc lớp giao thông Cấu trúc lớp phủ thực vật Cấu trúc lớp dân cư Cấu trúc lớp hành III.6.2.2 III.6.2.3 III.6.2.4 III.6.2.5 III.6.2.6 III.6.2.7 III.6.3 III.7.1 III.7.2 III.7.3 IV.2.1 IV.2.1.1 IV.2.1.2 138 138 139 140 140 142 142 143 145 146 147 147 148 149 149 150 158 160 160 161 161 162 162 162 164 165 166 166 167 NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH THỬ NGHIỆM CHƯƠNG III.7: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN ỨNG DỤNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO 168 170 170 171 171 173 PHẦN IV: NGHIÊN CỨU VÀ HOÀN CHỈNH HỆ THỐNG CÁC LỚP BẢN ĐỒ CƠ BẢN TỶ LỆ 1:1.000.000 PHẦN VIỆT NAM THEO CHUẨN QUỐC TẾ NHẰM THAM GIA CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA LÝ TỒN CẦU ĐỂ CĨ ĐƯỢC HỆ THỐNG THƠNG TIN ĐỊA LÝ TỒN THẾ GIỚI KÈM THEO CÁC DỮ LIỆU ĐƯỢC CẬP NHẬT PHỤC VỤ QUẢN LÝ VÀ ĐẢM BẢO THÔNG TIN CHO CÁC NHU CẦU TRONG NƯỚC CHƯƠNG IV.1: GIỚI THIỆU CHUNG CHƯƠNG IV.2: NGHIÊN CỨU HỒN CHỈNH NỘI DUNG CÁC LỚP THƠNG TIN CỦA BẢN ĐỒ TOÀN CẦU PHẦN VIỆT NAM NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA CHƯƠNG TRÌNH BẢN ĐỒ TỒN CẦU 174 Sự hình thành Chương trình Bản đồ Tồn cầu Những tư liệu ban đầu phục vụ cho Chương trình BĐTC vấn đề cần 175 179 179 179 179 IV.2.1.4 quan tâm Những quan niệm nội dung BĐTC Tổ chức thực Chương trình BĐTC IV.2.2 IV.2.3 IV.2.4 NHỮNG TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT CƠ BẢN CỦA BĐTC PHƯƠNG PHÁP CHUNG THÀNH LẬP BĐTC THÀNH LẬP BĐTC PHẦN VIỆT NAM IV.2.4.1 Các nguồn tài liệu thành lập đồ Phương pháp thành lập BĐTC phần Việt Nam Một số đặc thù kỹ thuật công tác thành lập BĐTC phần Việt Nam IV.2.1.3 IV.2.4.2 IV.2.4.3 180 181 183 184 185 185 186 186 IV.2.5 NHỮNG GIẢI PHÁP KỸ THUẬT ĐÃ THỰC HIỆN ĐỂ HOÀN THIỆN NỘI DUNG BĐTC PHẦN VIỆT NAM 188 IV.2.5.1 Thành lập đồ lớp phủ thực vật tỷ lệ 1:1.000.000 Xây dựng đồ dạng vector phục vụ thành lập lớp nội dung raster BĐTC phần Việt Nam Chỉnh sửa lớp nội dung địa hình BĐTC phần Việt Nam Cập nhật, chỉnh lý lớp nội dung vector BĐTC phần Việt nam 188 KẾT LUẬN CHƯƠNG IV.3: XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU VÀ KHAI THÁC SỬ DỤNG THÔNG TIN BẢN ĐỒ TOÀN CẦU CHO CÁC NHU CẦU Ở VIỆT NAM LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ VÀ ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU 192 193 IV.2.5.2 IV.2.5.3 IV.2.5.4 IV.2.6 IV.3.1 IV.3.1.1 IV.3.1.3 Các nội dung nghiên cứu cần triển khai Lựa chọn cơng nghệ Ứng dụng ArcGIS cho mơ hình CSDL BĐTC IV.3.2 XÂY DỰNG CSDL ĐỊA LÝ VÀ KHAI THÁC SỬ DỤNG THÔNG TIN BĐTC IV.3.2.1 Mục tiêu xây dựng CSDL địa lý toàn cầu Thiết kế nội dung CSDL BĐTC Xây dựng CSDL BĐTC Xây dựng trang Web phân phối CSDL BĐTC mạng Internet Qui trình xây dựng mơ hình biến động bề mặt trái đất IV.3.1.2 IV.3.2.2 IV.3.2.2 IV.3.2.3 IV.3.2.4 IV.3.3 IV.4.1 IV.4.2 V.2.1 V.2.1.1 193 193 193 194 195 195 196 199 200 201 PHẦN V: NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT KHUNG PHÁP LÝ VỀ THÔNG TIN ĐỊA LÝ TOÀN CẦU VÀ VẤN ĐỀ BẢO VỆ CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ CỦA TA THỂ HIỆN TRÊN CƠ SỞ DỮ LIỆU CHƯƠNG V.1: GIỚI THIỆU CHUNG CHƯƠNG V.2: ĐỀ XUẤT KHUNG PHÁP LÝ VỀ THÔNG TIN ĐỊA LÝ NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VỀ KHUNG PHÁP LÝ 206 V.2.2 PHÂN LOẠI THƠNG TIN ĐỊA LÝ V.2.2.1 Thơng tin địa lý hệ thống thông tin địa lý Phân loại thông tin địa lý V.2.4 191 202 203 203 204 205 Tình hình sản xuất, sử dụng, trao đổi thông tin địa lý nước giới Nội dung nghiên cứu V.2.3 190 KẾT LUẬN CHƯƠNG IV.4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO V.2.1.2 V.2.2.2 189 NHỮNG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ THÔNG TIN ĐỊA LÝ QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG KHUNG PHÁP LÝ VỀ THÔNG TIN ĐỊA LÝ 207 209 209 209 211 211 211 212 212 214 V.2.5 ĐỀ XUẤT KHUNG PHÁP LÝ VỀ THÔNG TIN ĐỊA LÝ V.2.5.1 Quy định pháp lý thu nhận, sản xuất liệu thông tin địa lý Quy định pháp lý quản lý thông tin địa lý Quy định pháp lý sử dụng, cung cấp, trao đổi, thương mại thông tin địa lý Quy định bảo mật liệu thông tin địa lý V.2.5.2 V.2.5.3 V.2.5.4 V.2.6 V.3.1 V.3.2 V.3.2.1 V.3.2.2 V.3.3 V.4.1 V.4.2 KẾT LUẬN CHƯƠNG V.3: CHUẨN HÓA ĐỊA DANH VÀ VẤN ĐỀ THỂ HIỆN CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ VIỆT NAM TRÊN HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ VẤN ĐỀ THỂ HIỆN CHỦ QUYỀN LÃNH THỔ VIỆT NAM VẤN ĐỀ CHUẨN HĨA ĐỊA DANH Vấn đề chuẩn hóa địa danh Việt Nam Các nguyên tắc phiên chuyển địa danh 214 214 215 215 215 216 217 217 218 219 220 KẾT LUẬN CHƯƠNG V.4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO 221 223 223 223 225 KẾT LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 227 10 rõ mục tiêu phải giảm bớt bất cập tồn liệu có quốc gia chất lượng thơng tin, tính đồng (chuẩn liệu) nhằm đảm bảo khả chia sẻ thông tin, truy cập lẫn Xuất phát từ quan điểm đó, Chương trình Bản đồ Tồn cầu Liên Hợp quốc có mục tiêu động viên quốc gia tham gia lập đồ Tồn cầu nhằm hình thành hệ thống thơng tin địa lý chung giúp cho nước phối hợp hành động để giám sát xử lý vấn đề liên quan đến tài nguyên, môi trường Trước mắt tạo dựng sở liệu thống nhất, chế truy nhập đơn giản, cho phép quốc gia dễ dàng truy cập sử dụng tài liệu nhau, sở triển khai hoạt động theo dõi, giám sát, dự báo, cảnh báo cách độc lập phối hợp với quốc gia khác để thực Ngồi Bản đồ Tồn cầu góp phần vào việc phát triển hạ tầng liệu khơng gian tồn cầu (Global Spatial Data Infrastructure - GSDI) phục vụ nhiều mục đích khác Nhận thức rõ tầm quan trọng Bản đồ Toàn cầu, đồng thời đánh giá cao lợi ích mà chương trình mang lại, tham gia vào chương trình, Việt Nam nhận miễn phí đồ toàn giới để tham gia hợp tác quốc tế nghiên cứu bảo vệ môi trường đồng thời sử dụng tư liệu cho nhiều mục đích khác Ngồi ra, hội tốt để Việt Nam công bố rộng rãi với giới đồ hình ảnh trọn vẹn lãnh thổ, lãnh hải Tổng cục Địa (nay Bộ Tài ngun Mơi trường) thức tham gia chương trình lập Bản đồ Tồn cầu từ năm 1999 mức độ C (nội dung yêu cầu mức độ trình bày phần sau báo cáo) Việc xây dựng, cập nhật hoàn thiện lớp nội dung Bản đồ Toàn cầu phần Việt Nam trách nhiệm nghĩa vụ quốc tế Việt Nam tham gia vào Chương trình Bản đồ Toàn cầu Ngoài ra, việc nghiên cứu đưa đồ nước sản phẩm Chương trình vào sử dụng cần thiết mặt thống tin, đặc biệt để đáp ứng nhu cầu Bộ, Ngành tài liệu phục vụ công tác liên quan đến sở liệu địa lý toàn cầu, phục vụ hợp tác quốc tế theo Nghị Liên Hiệp quốc nỗ lực chung toàn giới tìm biện pháp để giảm nhẹ tác hại thiên tai bảo vệ Môi trường Đề tài hình thành, triển khai nghiên cứu nhằm thực mục tiêu nêu Theo dự kiến ban đầu, Uỷ ban Quốc tế điều hành Chương trình lập Bản đồ Toàn cầu dự định hoàn thành đồ Toàn cầu (phiên 1.0) vào năm 2000 Việt Nam có đồ theo tiêu chuẩn chung Bản đồ Toàn cầu vào năm 2000 để tiếp tục bảo trì, cập nhật, nâng cấp Tuy nhiên, vấn đề liên quan đến công tác tổ chức chung tham gia nước vào Chương trình chậm dự kiến nên tháng 7/2003 Chương trình Bản đồ Tồn cầu hoàn thành đồ 12 nước Do nên Ban Thư ký Uỷ ban Quốc tế điều hành Chương trình lập Bản đồ Tồn cầu không thực thoả thuận cam kết phối hợp với Việt Nam việc lập Bản đồ Toàn cầu Việt Nam theo mức độ C mà Việt Nam đăng ký tham gia Tuy nhiên, Bản đồ Toàn cầu phần Việt Nam đời sớm nội dung đồ 26 tài liệu cũ chưa cập nhật không phù hợp với thực tế (chỉ sau năm 2000 có nguồn tài liệu từ chương trình Tổng kiểm kê rừng năm 2000 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thơn) Bằng nguồn kinh phí đề tài này, có điều kiện biên tập, tổng hợp xây dựng hầu hết lớp nội dung ras-tơ đồ, đồng thời thực việc chỉnh lý, cập nhật nội dung có nhiều biến động giai đoạn đổi đất nước biến động đường giao thông, địa giới địa danh đơn vị hành nước, phát triển hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội, phát triển kinh tế phi nông nghiệp, phát triển không gian đô thị Những công việc thực đề tài vượt phạm vi thoả thuận hợp tác với Ban Thư ký Uỷ ban Quốc tế điều hành Chương trình Bản đồ Tồn cầu, Bản đồ Tồn cầu phần Việt Nam có nội dung mới, đầy đủ xác Những tài liệu cuối đề tài thực sau kiểm tra hoàn thiện gửi cho Uỷ ban Quốc tế điều hành Chương trình lập Bản đồ Tồn cầu vào tháng 4/2003, kết thúc giai đoạn biên tập nội dung Bản đồ Toàn cầu phần Việt Nam hoàn thành việc cập nhật lớp nội dung mà đề tài đăng ký Việt Nam nhận đồ Chương trình lập Bản đồ Tồn cầu nước khác Đề tài nghiên cứu để đưa phương án cung cấp, sử dụng cập nhật bảo trì đồ 12 nước hoàn thành Nhiệm vụ Phần là: Nghiên cứu hồn chỉnh lớp thơng tin theo “Qui định kỹ thuật thành lập Bản đồ Toàn cầu phiên 1.1” điều chỉnh lại ban hành vào năm 2000, bao gồm: thuỷ hệ, dân cư, giao thơng, địa giới, địa hình, sử dụng đất, lớp phủ bề mặt, thực phủ Thiết kế xây dựng sở hạ tầng liệu địa lý toàn cầu sở liệu không gian tỷ lệ 1:1.000.000 phục vụ mục tiêu nghiên cứu môi trường biến động bề mặt Trái đất Đưa giải pháp khai thác sở liệu địa lý tồn cầu với liệu khơng gian tỷ lệ 1:1.000.000 thiết lập Web site, phương án bảo trì truy cập thơng tin BĐTC tập hợp liệu số bao quát toàn bề mặt hành tinh tỷ lệ 1:1.000.000, tức có độ phân giải khoảng 1km BĐTC theo qui định kỹ thuật nhất, (Global Map Specification version 1.1, năm 2000) có lớp nội dung (ban đầu qui định có lớp), bao gồm: Nội dung vector Nội dung raster Thuỷ hệ Địa hình Dân cư Sử dụng đất Giao thông Lớp phủ bề mặt Địa giới Thực phủ 27 BĐTC theo hướng dẫn Uỷ ban quốc tế điều hành CT lập BĐTC (ISCGM, sau gọi tắt Ủy ban ISCGM), đồ thành lập dựa số liệu có sẵn gồm loại sau : “Bản đồ vectơ cấp 0” (Vmap Level 0): đồ Cơ quan Bản đồ Bộ Quốc phòng Mỹ thành lập Khởi đầu vào năm 1961, Vmap Level đồ phục vụ điều hành bay tỷ lệ 1:1.000.000 in giấy Năm 1992, đồ số hoá mang tên “Bản đồ Thế giới dạng số” (Digital Chart of the World), sau đổi tên “ Bản đồ vectơ cấp 0” (Vector Map Level 0) hay Vmap Level ghi đĩa CD (bán với giá rẻ) Bản đồ GTOPO 30: liệu độ cao địa hình GTOPO 30 mơ hình số địa hình giới (Global Digiatal Elevation Model-DEM) kết cơng trình hợp tác quốc tế Cục Địa chất Mỹ (US Geological Survey Agency) chủ trì Dữ liệu số xuất Trung tâm tư liệu Cục Địa chất Mỹ từ năm 1993, sau số khu vực cập nhật hoàn chỉnh thành liệu số bao phủ toàn châu lục vào năm 1996 Hiện liệu sử dụng rộng rãi thu nhận (download) miễn phí từ Internet Bản đồ GLCC (Global Land Cover Chracteristics data base): liệu liên quan đến nội dung sử dụng đất, thực vật lớp phủ bề mặt có độ phân giải 1km số quan gồm Cục Địa chất Mỹ, Trường Tổng hợp Nebraska-Lincoln Liên Trung tâm Nghiên cứu Uỷ ban châu Âu phối hợp xây dựng vào năm 1997, dựa sở liệu ảnh vệ tinh NOAA độ phân giải 1km (Advanced Very High Resolution Radiometer-AVHRR) chụp khoảng thời gian từ tháng 4/1992 đến tháng 3/1993 GLCC dùng cho mục đích nghiên cứu mơi trường lập mơ hình bề mặt trái đất Các liệu nêu khơng đáp ứng hồn tồn u cầu việc phân tích yếu tố mơi trường tồn cầu việc lập phương án đề phòng chúng có chất lượng khơng đồng mức toàn cầu Hơn nữa, liệu xây dựng lâu, không cập nhật, chỉnh chưa quyền quan chun mơn vùng lãnh thổ có liệu kiểm tra, thẩm định đánh giá cơng nhận Do đó, để đảm bảo tính xác thời liệu cần phải có phối hợp, cộng tác liên tục lâu dài Chính phủ quốc gia vùng lãnh thổ có tài liệu thể đồ Cơ chế hoạt động CT BĐTC xây dựng theo nguyên tắc hợp tác quốc gia để đảm bảo việc xây dựng trì thường xun CSDL thơng tin địa lý xác cấp tồn cầu II Q trình phát triển ISCGM thành lập năm 1996, bao gồm đại diện 14 nước thành viên giới nước cố vấn (nay tăng lên nước), Nhật Bản cử phụ trách Ban Thư ký Tính đến 23/10/2003 có 130 nước tham gia: (i) Các nước tơ mầu vàng: xem xét việc tham gia Chương trình BĐTC; (ii) Các nước tô mầu trắng: không tham gia 28 Chương trình BĐTC; (iii) Các nước tơ mầu khác: tham gia Chương trình BĐTC, mầu đỏ hoàn thành đồ, mầu xanh đậm đồ hoàn thành thẩm định chất lượng, mầu xanh nhạt xây dựng đồ Đến 16/01/2009, có 180 nước tham gia Chương trình BĐTC 10 nước xem xét tham gia; có 109 nước hồn thành BĐTC phần lãnh thổ (đã hồn chỉnh thẩm định chất lượng) Ngày 30/10/2008, ISCGM cho xuất đồ thuộc hệ thống BĐTC dạng Shape file dạng file ảnh tiff (Tagged Image File Format) Ngày 11/6/2009, ISCGM định kết hợp với Google để tích hợp Google Earth vào hệ thống BĐTC Như vậy, sau khó khăn bước đầu, Chương trình BĐTC đạt kết khả quan, hướng thực tới hạ tầng thông tin địa lý hữu dụng phạm vi toàn cầu Việt Nam tích cực tham gia từ thời điểm đề tài đóng góp tích cực cho việc hoàn thành BĐTC phần lãnh thổ Việt Nam III Quy định kỹ thuật Theo qui định kỹ thuật BĐTC phiên 1.1 ISCGM ban hành năm 2000, tiêu chuẩn kỹ thuật BĐTC bao gồm: Độ phân giải: độ phân giải mặt đất 1km hay tương đương tỷ lệ 1:1.000.000 Nội dung liệu: lớp véc tơ với cấu trúc topology gồm Giao thông vận tải; Địa giới (gồm biên giới quốc gia); Thuỷ hệ; Điểm dân cư lớp ras-tơ với kích thước cell 30"×30" gồm Địa hình; Thực phủ (lớp phủ thực vật); Lớp phủ bề mặt; Sử dụng đất Hệ Quy chiếu toạ độ: Hệ ITRF94, Ellipsoid quy chiếu GRS80 (như Ellipsoid WGS-84) Hệ độ cao thể đơn vị mét mặt nước biển trung bình quốc gia Phân mảnh đồ: Thừa kế cách phân mảnh đồ Vmap0 với kích thước mảnh tương ứng: 5° x 5° ứng với vỹ độ 0° - 40°; 5° x 6° ứng với vỹ độ 40° 50°; 5° x 8° ứng với vỹ độ 50° - 60°; 5° x 10° ứng với vỹ độ 60° - 65°; 5° x 12° ứng với vỹ độ 65° - 70°; 5° x 15° ứng với vỹ độ 70° - 75°; 5° x 20° ứng với vỹ độ 75° 80°; 5° x 90° ứng với vỹ độ 80° - 90° Dữ liệu xuất (output format): Có loại khn dạng gồm Dữ liệu véc tơ phát hành dạng tệp tin VPF (Vector Product Format) Dữ liệu ras-tơ phát hành dạng tệp tin BIL (Band Interleaved by Line) với tên tệp tin riêng biệt Sai số độ xác: Độ xác tuyệt đối mặt phẳng độ cao khác tuỳ thuộc vào vị trí độ xác tài liệu gốc (độ xác tuyệt đối xác định khác biệt toạ độ tài liệu toạ độ thực điểm cụ thể); độ xác mặt phẳng yêu cầu 90% số điểm đồ phải nằm hạn sai ±2km so với vị trí thực thực địa (trong trường hợp liệu lấy từ ảnh vệ tinh sai số lớn phải nhỏ 0,5km); độ xác độ cao yêu cầu 90% số điểm đồ phải nằm hạn sai ±150mét so với thực địa 29 Thông tin liệu (Metadata): Nội dung Metadata lập theo qui định tiêu chuẩn ISO 15046 standar (DIS) mức phù hợp dùng để mô tả chất lượng, điều kiện, nguồn gốc, qui trình, độ xác liệu IV Thành lập BĐTC Phần Việt Nam BĐTC phần Việt Nam thành lập sở cộng tác, phối hợp thực Tổng cục Địa (nay Bộ Tài nguyên Môi trường) Ban Thư ký ISCGM mà thực chất Viện Địa lý Nhật Bản Theo thoả thuận, Tổng cục Địa có trách nhiệm cung cấp tài liệu cần thiết để thành lập BĐTC phần Việt Nam cho Viện Địa lý Nhật Bản, phối hợp với phía Nhật Bản kiểm tra, hồn thiện nội dung đồ kể việc xây dựng nội dung lớp phủ thực vật Viện Địa lý Nhật Bản có trách nhiệm sử dụng tài liệu cung cấp để thành lập BĐTC phần Việt Nam phù hợp với qui định kỹ thuật ban hành Các nguồn tài liệu thành lập đồ BĐTC phần Việt Nam hành lập dựa sở nguồn tài liệu bao gồm: - Bản đồ địa hình giấy tỷ lệ 1:250.000 xuất năm 1991, 1996; tỷ lệ 1:500.000 xuất năm 1996; tỷ lệ 1:1.000.000 xuất năm 1999, đồ địa hình tỷ lệ 1:500.000 chọn làm tài liệu để thành lập lớp vector (Bản đồ tỷ lệ 1:250.000 1:1.000.000 sử dụng làm tài liệu tham khảo) - Bản đồ Biển Đông dạng số tỷ lệ 1:1.000.000 Trung tâm Viễn Thám thành lập năm 2000 - Bản đồ Hiện trạng sử dụng đất năm 1995 tỷ lệ 1:500.000 Viện Điều tra Quy hoạch đất đai thành lập năm 1996 - Việc thành lập đồ lớp phủ thực vật nội dung đề tài thành lập sở tài liệu Chương trình Tổng kiểm kê rừng nước năm 2000 Việc điều tra, kiểm kê thực sở tư liệu ảnh chụp từ máy bay điều tra thực địa, sau tổng hợp thành đồ rừng từ tỷ lệ lớn đến tỷ lệ nhỏ - Các tài liệu khác để biên tập, cập nhật, chỉnh, bổ sung lớp nội dung đồ Phương pháp thành lập BĐTC phần Việt Nam Các bước triển khai thành lập BĐTC phần Việt Nam đề tài nghiên cứu, đề xuất thống với Viện Địa lý Nhật Bản mơ tả khái quát sau: Chuẩn bị tài liệu đồ giấy đồ số tài liệu khác cho thành lập đồ gồm việc thu thập, phân tích, đánh giá, lựa chọn tài liệu thích hợp để số hố, biên tập, thành lập lớp vector raster; tổ chức thành lập lớp phủ thực vật đồ Chuyển lưới chiếu lớp hệ quy chiếu tọa độ quốc tế Biên tập nội dung theo yêu cầu BĐTC bao gồm việc gán thuộc tính cho yếu tố nội dung đồ 30 Kiểm tra sửa chữa cập nhật nội dung đồ Biên tập, thành lập đồ dạng vector ứng với nội dung lớp raster đồ bao gồm việc nắn chuyển lưới chiếu Chuyển đổi đồ vector ứng với lớp raster sang dạng “grid file” Chuyển đổi lớp nội dung địa hình BĐTC phiên phần Việt Nam sang dạng “grid file” Biên tập nội dung “grid file” lớp raster Kiểm tra nội dung liệu 10 Chuẩn bị tệp tin, xếp thứ tự hoàn chỉnh Metadata 11 Kiểm tra toàn sản phẩm cuối (cả hai phía Việt Nam Nhật Bản) 12 Phát hành đồ mạng Internet V Xây dựng Cơ sở liệu khai thác sử dụng thông tin BĐTC cho nhu cầu Việt Nam Lựa chọn công nghệ Để thực công việc trên, cần sử dụng công nghệ Hệ thống thông tin địa lý (GIS) với phần mềm lựa chọn phù hợp Đề tài đề nghị áp dụng công nghệ ArcGIS hãng ESRI (Mỹ) phục vụ cho khai thác BĐTC (ISCGM lựa chọn công nghệ này) Sản phẩm ArcGIS tập hợp phần mềm tạo thành hệ thống tổng thể bao gồm: ArcSDE để quản trị sở liệu đồ tương thích với hệ quản trị CSDL quan hệ thông dụng Ms-SQL, ORACLE, DB2, v.v.; ArcInfo với mô-đun ArcCatalog, ArcMap, ArcToolBox để cung cấp cộng cụ mạnh, mềm dẻo cho phân tích xử lý liệu đồ; ArcView để phục vụ tra cứu, phân tích hiển thị in ấn liệu đồ ArcGIS cịn có mơ-đun mở rộng bao gồm: ArcGIS 3D Analysis, ArcGIS Spatial Analysis, ArcGIS Express, v.v cơng cụ phục vụ phân tích, xử lý dạng liệu đặc thù đồ mơ hình số độ cao (DEM), đồ raster, v.v Ngồi ra, hãng ESRI cịn có phần mềm ArcIMS (ArcInternet Map Server) đưa giải pháp tra cứu cung cấp thông tin trực tuyến mạng diện rộng (Internet/Intranet) theo giao diện Web Ứng dụng ArcGIS cho mơ hình CSDL BĐTC - Xây dựng CSDL BĐTC Đây nội dung thuộc nhiệm vụ thứ Phần này: Xây dựng mơ hình sở hạ tầng liệu địa lý sở tài liệu BĐTC tỷ lệ 1:1000000 BĐTC cung cấp dạng tệp VPF, không lưu dạng CSDL địa lý Vì vậy, để sử dụng cách hiệu cần lưu trữ BĐTC CSDL GIS Nhiệm vụ bao gồm nội dung sau: 1) Thiết kế CSDL cho BĐTC gồm: (a) Lựa chọn mơ hình liệu, (b) Mơ tả cấu trúc lưu trữ nội dung lớp thông tin 31 2) Xây dựng CSDL gồm: (a) Chuyển đổi liệu BĐTC dạng tệp VPF vào CSDL, (b) Tổ chức công cụ quản trị khai thác sử dụng CSDL - Khai thác cập nhật thông tin BĐTC mạng diện rộng Đây nội dung thuộc nhiệm vụ thứ Phần này: Nghiên cứu thử nghiệm đưa phương án khai thác sử dụng BĐTC Dựa CSDL BĐTC lưu CSSL địa lý, quản trị ArcSDE, đề tài sử dụng ArcIMS để cung cấp giải pháp tra cứu cung cấp thông tin BĐTC trực tuyến mạng diện rộng (Internet/Intranet) Người sử dụng dùng giao diện với CSDL BĐTC trình duyệt web thơng dụng Internet Explorer, FireFox, v.v trang Web quản lý ArcIMS Để thực hiện, cần xây dựng ứng dụng Client viewer để tra cứu, tổng hợp thông tin BĐTC mạng diện rộng theo dịch vụ ArcIMS Trang Web đặt trang Web chủ Trung tâm Thông tin Viện Khoa học Đo đạc Bản đồ Bộ Tài nguyên Môi trường Lựa chọn phương án sử dụng công nghệ GIS để lưu trữ liệu BĐTC cách thức tối ưu để bảo trì, cập nhật, đảm bảo an tồn liệu Hệ thống phần mềm ArcGIS hoàn toàn đảm nhận đầy đủ với chất lượng cao chức Tất nhiên, có sản phẩm đồ trang Web BĐTC liệu chuyển đổi sang dạng liệu ArcGIS để cập nhật vào CSDL - Xây dựng mơ hình biến đổi bề mặt trái đất Đây nội dung thuộc nhiệm vụ thứ của Phần này: Xây dựng mơ hình biến đổi bề mặt trái đất sở lớp thông tin BĐTC phục vụ công tác nghiên cứu, phòng chống thiên tai bảo vệ môi trường Các lớp thông tin CSDL BĐTC lớp thông tin thể yếu tố địa lý, địa hình bề mặt trái đất Vì vậy, nhiệm vụ Xây dựng mơ hình biến đổi bề mặt trái đất hiểu theo nghĩa xây dựng qui trình cung cấp cơng cụ cho phép đánh giá thay đổi theo thời gian lớp thông tin BĐTC vị trí địa lý xác định Cụ thể hố nội dung gồm bước công việc: (i) xây dựng mơ hình CSDL quản lý lớp thơng tin BĐTC vị trí khơng gian địa lý theo thời gian khác nhau; (ii) xây dựng qui trình đánh giá thay đổi theo thời gian lớp thông tin BĐTC vị trí địa lý xác định đó; (iii) cung cấp công cụ phần mềm để thực bước qui trình Phần mềm ArcGIS bao gồm mơ-đun ArcCatalog, ArcMap, ArcTool Box sử dụng để thực nội dung ArcCatalog cung cấp công cụ quản lý lớp thông tin CSDL BĐTC theo thời gian ArcTool Box cung cấp lệnh phân tích xử lý liệu đồ phép toán chồng xếp, so sánh, tổng hợp lớp thơng tin để có kết biến đổi lớp thông tin theo thời gian khác ArcMap cung cấp môi trường hiển thị, tra cứu, in ấn kết trước sau xử lý theo yêu cầu cuả người sử dụng 32 VI Kết luận kiến nghị Kết luận Việt Nam nước tham gia sớm vào chương trình BĐTC Do hạn chế kinh phí nên lúc đầu nhận tham gia mức C Trong thực tế triển khai, kinh phí đề tài giúp cho Việt Nam hoạt động hiệu hơn, thực chất tham gia mức B Đến nay, chứng minh đóng góp thiết thực cho việc xây dựng đồ Việt Nam để cơng bố với giới chủ quyền lãnh thổ, tiềm đất nước người Chương trình BĐTC chương trình hợp tác quốc tế dài hạn, nước tham gia phải tiếp tục cập nhật thơng tin BĐTC phần nước Hơn nữa, nội dung hợp tác phát triển lên mức cao hơn, hướng tới xây dựng hạ tầng thông tin khơng gian tồn cầu (GSDI) Phần đề tài vừa mang tính chất nghiên cứu vừa mang tính chất kỹ thuật tạo sản phẩm cụ thể, đặc biệt phần hoàn thiện lớp nội dung BĐTC phần Việt Nam, nội dung xây dựng đồ lớp phủ thực vật chỉnh lý, cập nhật đồ lớp khác theo tiêu chuẩn kỹ thuật Chương trình BĐTC Đề tài tạo sản phẩm cụ thể để giúp Việt Nam hoàn thành kịp thời BĐTC phần Việt Nam với chất lượng cao, phù hợp công nghệ đại, theo cam kết hợp tác với ISCGM Những tài liệu cuối sau hoàn thành kiểm tra, nghiệm thu gửi cho Viện Địa lý Nhật Bản vào ngày 9/04/2003 để hoàn tất vấn đề cần thiết trước thoả thuận phát hành BĐTC phần Việt Nam Đối với phần nội dung xây dựng mơ hình, khai thác bảo trì sở hạ tầng liệu địa lý toàn cầu tỷ lệ 1:1.000.000, đề tài nghiên cứu thử nghiệm đưa phương án: (a) xây dựng CSDL BĐTC phù hợp cho Việt Nam, (b) khai thác, cung cấp thông tin địa lý BĐTC mạng, (c) bảo trì, cập nhật liệu đảm bảo an toàn liệu Đề tài tiến hành thử nghiệm q trình xây dựng mơ hình sở hạ tầng liệu địa lý sở tài liệu BĐTC tỷ lệ 1/1.000.000 12 nước ISCGM phát hành xây dựng mô hình biến đổi bề mặt trái đất sở lớp thông tin BĐTC phục vụ công tác nghiên cứu, giải vấn đề phòng chống thiên tai bảo vệ môi trường Kết đề tài có ý nghĩa lớn việc thực phân công quốc tế tạo khả tiếp cận tư liệu đồ nước Những đề xuất đề tài phương án sử dụng, khai thác BĐTC đưa hướng để xây dựng hạ tầng thông tin địa lý toàn cầu cho Việt Nam, đáp ứng nhu cầu thông tin cộng đồng, phục vụ giáo dục đào tạo, nghiên cứu khoa học nâng cao dân trí Kiến nghị Trên sở kết thu Chương trình BĐTC, Việt Nam cần tận dụng cao liệu để xây dựng GIS tồn cầu phục vụ cho nhu cầu thơng tin nước Đề tài xin kiến nghị điểm cụ thể sau: 33 Nhà nước tạo điều kiện kinh phí để ngành đo đạc đồ Việt Nam có tiếp tục tham gia chủ động vào Chương trình BĐTC Cho phép lập dự án xây dựng GIS toàn cầu sở sản phẩm BĐTC để phục vụ cho nhu cầu thông tin nước hợp tác quốc tế Phần 5: Nghiên cứu đề xuất khung pháp lý thông tin địa lý toàn cầu vấn đề bảo vệ chủ quyền lãnh thổ ta thể sở liệu Sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội nước ta triển khai xu hội nhập với phát triển khu vực giới, nhu cầu giao lưu trao đổi thông tin tư liệu với tổ chức cá nhân nước nhu cầu thực tế Trước tình hình đó, vấn đề xúc đặt làm để tổ chức tốt việc đáp ứng nhu cầu thông tin địa lý cho xã hội, trợ giúp cho việc ban hành định quản lý chuẩn xác, đồng thời thực quản lý nhà nước thông tin địa lý để bảo vệ lợi ích quốc gia, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, tạo điều kiện cho công nghệ thông tin địa lý phát triển cách bền vững Đề tài gồm hai phần chính: (1) đề xuất khung pháp lý thơng tin địa lý, (2) đề xuất giải pháp bảo vệ chủ quyền lãnh thổ ta thể sở liệu (thơng qua việc chuẩn hóa biên giới địa danh) I Đề xuất khung pháp lý thông tin địa lý Nội dung nghiên cứu Với mục tiêu nghiên cứu xây dựng khung pháp lý thông tin địa lý, nội dung nghiên cứu cụ thể bao gồm: Phân loại thông tin địa lý theo mức độ bảo mật để dễ dàng sản xuất, tiếp cận khai thác thông tin Thu thập, đánh giá tình hình sản xuất, sử dụng, trao đổi liệu, thông tin địa lý giới nước nhằm đánh giá hiệu bất cập làm phương hại đến bảo mật quốc gia, chủ quyền lãnh thổ quyền tác giả đề đề xuất biện pháp quản lý Thu thập văn quy phạm pháp luật hành nước ta nước giới sản xuất, sử dụng trao đổi liệu thơng tin địa lý để phân tích mặt bất cập văn so với tình hình phát triển tương lai gần Đề xuất khung pháp lý hướng tới xã hội hóa thị trường hóa giao dịch quốc tế nước thông tin địa lý Quan điểm xây dựng khung pháp lý thông tin địa lý Việc xây dựng khung pháp lý thông tin địa lý cần dựa quan điểm sau: Thể đầy đủ sách Chính phủ phát triển thông tin địa lý phục vụ nghiệp phát triển bền vững đất nước, bảo vệ chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ, ngăn chặn hoạt động làm phương hại đến lợi ích quốc gia 34 Tạo điều kiện xã hội hóa thơng tin địa lý khơng thuộc phạm vi bảo mật, khuyến khích chia sẻ, trao đổi thông tin nhằm tăng hiệu sử dụng thông tin nước tham gia giải tốn khu vực, tồn cầu Khắc phục tình trạng đầu tư làm thơng tin chồng chéo, đầu tư không hiệu quả; phổ cập thông tin đầu tư từ nguồn ngân sách nhà nước để sử dụng vào nhiều mục đích khác nhau, tránh tình trạng cát thông tin Bảo đảm quản lý tốt chất lượng thông tin song hành với quản lý công nghệ thu nhận, sản xuất thông tin Đề xuất khung pháp lý thông tin địa lý Từ thực tế quản lý thông tin địa lý nay, từ quan điểm xây dựng khung pháp lý thông tin địa lý, từ kinh nghiệm quản lý hoạt động thơng tin địa lý giới, đề xuất nội dung chủ yếu khung pháp lý thông tin địa lý bao gồm: Quy định pháp lý thu nhận, sản xuất liệu thông tin địa lý Quy định tư cách hành nghệ hoạt động thông tin địa lý tổ chức, cá nhân theo hướng cấp phép hành nghề cho cá nhân, tổ chức tham gia hoạt động thông tin địa lý tổ chức có số lượng định cá nhân cấp phép hành nghề có đủ trang thiết bị cơng nghệ (hiện quy định cấp phép hành nghề cho tổ chức) Việc cấp phép hành nghề thực cho hoạt động sản xuất, thu thập, quản lý, thẩm định chất lượng nhóm thơng tin địa lý dùng chung Quy định trình tự, thủ tục, tiêu chuẩn cụ thể cấp phép hành nghề cho cá nhân đăng ký hành nghề Quy định trình tự, thủ tục xem xét, bố trí kế hoạch vốn ngân sách đầu tư cho dự án thơng tin địa lý nhằm tránh tình trạng đầu tư trùng lặp, đầu tư không mục tiêu Quy định cụ thể quản lý chất lượng sản phẩm thông tin địa lý, hệ thống thông tin địa lý sở thống quy phạm kỹ thuật, đồng chuẩn liệu, tạo khả dễ dàng chia sẻ thông tin địa lý để sử dụng cho nhiều mục đích, sử dụng nhiều quan khác Quy định pháp lý quản lý thông tin địa lý Giao trách nhiệm cụ thể cho Bộ Tài nguyên Môi trường quản lý thống thông tin địa lý hệ thống thông tin địa lý dùng chung bảo đảm cung cấp thống loại thông tin cho nhu cầu sử dụng pháp luật cho phép Giao trách nhiệm cho Bộ quản lý chuyên ngành có liên quan quản lý thông tin địa lý hệ thống thông tin địa lý chuyên ngành phục vụ cho nhu cầu sử dụng riêng ngành 35 Quy định nội dung cụ thể quản lý thông tin địa lý hệ thống thông tin địa lý dùng chung thông tin địa lý hệ thống thông tin địa lý chuyên ngành Quy định pháp lý sử dụng, cung cấp, trao đổi, thương mại thông tin địa lý Mọi tổ chức, cá nhân nước nước ngồi có quyền sử dụng thông tin địa lý không thuộc phạm vi bảo mật; quan quản lý thông tin địa lý Nhà nước có trách nhiệm cung cấp đầy đủ thơng tin địa lý loại thu phí theo quy định Nhà nước Các thông tin địa lý không thuộc phạm vi đầu tư từ ngân sách nhà nước đăng ký quyền thông tin trao đổi, mua bán thị trường sở thỏa thuận người có thơng tin người có nhu cầu sử dụng thơng tin Việc cung cấp, trao đổi, mua bán quốc tế thông tin địa lý không thuộc diện bảo mật phải kiểm tra kỹ lưỡng trước thực để tránh sơ xuất thể thông tin làm xâm hại đến lợi ích quốc gia Đối với thông tin thuộc phạm vi bảo mật, việc sử dụng, cung cấp, trao đổi phải thực theo quy định pháp luật sử dụng tài liệu bảo mật quốc gia Quy định bảo mật liệu thông tin địa lý Quy định rõ, cụ thể tất thông tin địa lý thuộc diện tuyệt mật, tối mật mật Quy định cụ thể quan có trách nhiệm quản lý thông tin địa lý thuộc diện tuyệt mật, tối mật mật Quy định cụ thể quyền hạn trách nhiệm tổ chức, cá nhân phép sử dụng thông tin địa lý thuộc diện tuyệt mật, tối mật mật II Chuẩn hóa địa danh vấn đề thể chủ quyền lãnh thổ Việt Nam hệ thống thông tin địa lý Vấn đề thể chủ quyền lãnh thổ Việt Nam Đường biên giới đất liền Việt Nam Lào, Việt Nam Trung quốc hoàn thành xong việc phân giới cắm mốc thực địa Việc thể đường biên giới phải với kết phân giới thực địa thể đồ đường biên giới kèm theo Nghị định thư hai bên Đối với biên giới đất liền Việt Nam Campuchia, việc thể đồ hệ thống thông tin địa lý cần thực theo kết phân giới đưa lên đồ biên giới đoạn biên giới hoàn thành việc phân giới cắm mốc, thực theo đồ hoạch định biên giới kèm theo Hiệp ước hoạch định biên giới hai nước ký 27/12/1985 đoạn biên giới chưa hoàn thành việc phân giới cắm mốc Trong thể cụ thể đường biên giới đất liền, cần lưu ý đặc biệt tới điểm nhậy cảm xẩy tranh chấp dài ngày thác Bản Giốc, mũi Trà Cổ, v.v 36 Vấn đề cần đặc biệt quan tâm thể hiện ranh giới vùng biển Việt Nam Vấn đề không phức tạp điểm tranh chấp, chưa đạt thỏa thuận Việt Nam nước có liên quan, mà phải xác định ranh giới đường lãnh hải, ranh giới thềm lục địa, ranh giới vùng đặc quyền kinh tế Khi thể đường ranh giới đồ hệ thống thông tin địa lý, cần tuân thủ quan điểm Chính phủ Việt Nam theo quy định Bộ Ngoại giao Trong tất khu vực biển, cần đặc biệt lưu ý tới việc thể điểm chuẩn đường sở lãnh hải Việt Nam; đường lãnh hải; ranh giới thềm lục địa ranh giới vùng đặc quyền kinh tế quanh quần đảo Trường Sa Hoàng Sa Việt Nam, quanh đảo Phú Quốc đảo Việt Nam vịnh Thái Lan; ranh giới thềm lục địa ranh giới vùng đặc quyền kinh tế Biển Đơng Vấn đề chuẩn hóa địa danh Liên Hợp Quốc quan tâm tới vấn đề địa danh thành lập Nhóm chuyên gia địa danh Liên hợp Quốc (UNGEGN) từ năm 1962 với tham gia hầu thành viên Liên hợp Quốc Nhiệm vụ UNGEGN nghiên cứu hướng dẫn tất nước thành viên thực việc chuẩn hóa địa danh phạm vi tồn cầu Hội nghị địa danh quốc tế tổ chức năm lần, hội nghị chuyên gia UNGEGN tổ chức họp năm lần Các yêu cầu phiên chuyển địa danh Việc phiên chuyển địa danh việc chuyển địa danh từ ngôn ngữ gốc sang chữ thứ ngữ cần chuyển đến để người sử dụng thứ ngữ đọc gần địa danh Do khác biệt nhóm ngơn ngữ giới nói chung nhóm ngơn ngữ đất nước Việt Nam nói riêng nên khơng thể quy định nguyên tắc phiên chuyển, cần sử dụng kết hợp linh hoạt nguyên tắc phiên chuyển chung để tạo nên hợp lý sử dụng Từ lý luận chuẩn hóa địa danh cộng đồng quốc tế thừa nhận áp dụng, việc phiên chuyển địa danh phải đạt kết sau: Các địa danh không trùng lặp, phụ thuộc vào đối tượng địa lý cụ thể có tọa độ địa lý cụ thể (kết phải - một) Các địa danh có hình thái ngữ âm không xa với ngôn ngữ gốc hệ Latin Roman; với ngôn ngữ khác phải gần với phiên âm quốc tế Âm địa danh đọc lên gần với nguyên ngữ tốt cách đọc tốt Địa danh phiên lên đồ ngắn gọn tốt, mặt chữ cần đẹp để người sử dụng dễ tìm, dễ đọc, dễ viết dễ nhớ Các nguyên tắc phiên chuyển địa danh Từ kinh nghiệm quốc tế chuẩn hóa địa danh, nghiên cứu áp dụng vào chuẩn hóa địa danh tiếng Việt, đề tài đề xuất nguyên tắc phiên chuyển địa danh sau: 37 Sử dụng theo thời gian: tôn trọng số địa danh thừa nhận, quen dùng lâu đời lịch sử Giữ nguyên nguyên ngữ: nguyên tắc trở thành xu phổ biến giới, theo chữ, cách viết nguyên ngữ giữ nguyên nên thuận tiện cho việc tra cứu Phiên chuyển qua ngữ trung gian: có nhiều nhóm ngơn ngữ khác với chữ viết khác nên tùy thuộc vào hoàn cảnh nước mà phiên chuyển qua ngữ trung gian thơng dụng Dịch nghĩa: dịch nghĩa địa danh tiếng nước tương ứng, người đọc hiểu nghĩa địa danh không giao tiếp nhiều địa danh khơng có nghĩa thật nên nguyên tắc không áp dụng nhiều Phiên âm: phiên âm chuyển âm từ nguyên ngữ sang âm ngữ cần sử dụng (đây nguyên tắc phổ biến phù hợp cho nước thuộc nhóm ngơn ngữ Latin, Germany, Slavơ với tiếng Anh lại gặp khó khăn) Quy định: mệnh lệnh bắt buộc sử dụng địa danh hành nước số địa danh nước ngồi III Kết luận kiến nghị Kết luận Việc xây dựng khung pháp lý cho thông tin địa lý việc phức tạp nội dung thơng tin địa lý đa dạng, việc thu thập, lưu trữ, quản lý, xử lý, cung cấp, trao đổi sử dụng thông tin địa lý liên quan đến nhiều ngành, nhiều cấp Trên thực tế, nhu cầu thông tin địa lý lớn, cần đáp ứng đủ, nhanh, xác cho nhiều khu vực hoạt động q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Trên giới, nhu cầu hợp tác xây dựng hạ tầng thơng tin địa lý tồn cầu khu vực tăng lên ngày cao công cụ thông tin trợ giúp hiệu cho việc tìm kiếm giải pháp tạo bền vững mơi trường, cảnh báo thiên tai giảm nhẹ tác động biến đổi khí hậu Để hoạt động thơng tin địa lý có hiệu quả, việc thiết lập hành lang pháp lý rõ ràng, đầy đủ cho hoạt động nhu cầu xúc Một mặt nâng cao hiệu hoạt động quản lý nhà nước thông tin địa lý, mặt khác khuyến khích đầu tư cho thơng tin địa lý từ nhiều nguồn vốn khác nhau, nâng cao chất lượng khả phổ cập thông tin địa lý, tổ chức quản lý chặt chẽ thông tin địa lý thuộc diện bảo mật Nhiệm vụ nghiên cứu đề xuất giải pháp thể thông tin địa lý Việt Nam hệ thống thông tin địa lý quốc tế thực chi tiết theo hướng chuẩn hóa việc thể đường biên giới quốc gia chuẩn hóa địa danh phục vụ trực tiếp cho việc xây dựng hệ thống thơng tin địa lý khu vực tồn cầu Hệ thống nguyên tắc chuẩn hóa địa danh nghiên cứu đề xuất Các nguyên tắc sử dụng để chuẩn hóa địa danh cho sở liệu địa lý dùng chung nước Đơng Dương 38 hệ thống đồ tồn cầu Các nguyên tắc chấp nhận để xây dựng danh mục địa danh hành chính, địa danh quốc tế địa danh yếu tố địa lý Kiến nghị Các kiến nghị xây dựng hệ thống khung pháp lý cho thông tin địa lý bao gồm: a Sớm triển khai xây dựng hệ thống đầy đủ văn quy phạm pháp luật thông tin địa lý hoạt động thông tin địa lý, lấy việc chuẩn bị tốt nội dung dự thảo Luật Đo đạc Bản đồ làm nhiệm vụ trọng tâm, sau cần tiếp tục xây dựng Nghị định riêng quy định thông tin địa lý, hoạt động thông tin địa lý b Cần thành lập sớm Ủy ban quốc gia thông tin địa lý với nhiệm vụ bao gồm: (a) tư vấn cho Chính phủ sách phát triển thơng tin địa lý khuyến khích hoạt động thông tin địa lý; (b) thẩm định việc đầu tư từ ngân sách nhà nước cho chương trình, dự án thu nhận, sản xuất, quản lý, trao đổi, cung cấp, sử dụng thông tin địa lý hệ thống thông tin địa lý; (c) điều phối hoạt động thông tin địa lý Bộ, ngành địa phương; (d) hướng dẫn việc xây dựng sở hạ tầng thông tin địa lý quốc gia quốc tế; (đ) tổ chức truyền thông ý nghĩa, cách sử dụng lợi ích hệ thống thông tin địa lý Các kiến nghị chuẩn hóa địa danh bao gồm: a Cần bố trí kinh phí thích hợp để triển khai thường xuyên hoạt động chuẩn hóa địa danh b Thành lập Ủy ban Quốc gia địa danh có nhiệm vụ bao gồm: (a) tư vấn cho Chính phủ định q trình chuẩn hóa địa danh; (b) điều phối hoạt động chuẩn hóa địa danh Bộ, ngành địa phương; (c) đầu mối liên hệ, hợp tác với Nhóm địa danh Liên Hợp Quốc; (d) hướng dẫn trình chuẩn hóa địa danh: (đ) tổ chức nâng cao nhận thức cộng đồng sử dụng thống địa danh đồ KẾT LUẬN Đề tài đặt số vấn đề cần nghiên cứu phục vụ cho q trình phát triển tiếp cơng tác đo đạc đồ nước ta Công nghệ thông tin tạo nên tảng phát triển cho nhiều cơng nghệ khác, có cơng nghệ đo đạc đồ, đồng thời công nghệ thông tin làm thay đổi cách thức tiếp cận sống tồn nhân loại gần Cơng nghệ vệ tinh đưa người lên tầm cao để nhìn xuống hành tinh trái đất, tạo sở chắn để có mơ hình trái đất chi tiết xác Đề tài muốn giải số vấn đề tảng công tác đo đạc đồ để phát triển tốt hội nhập chủ động với quốc tế khu vực Kết đề tài sử dụng công tác đo đạc đồ nước ta giai đoạn đến năm 2010, tạo thuận lợi cho hội nhập quốc tế, góp phần giải nhiều vấn đề trình hội nhập 39 Đề tài khoa học lấy vấn đề điều chỉnh lại lý luận khoa học trắc địa đồ giai đoạn làm mục tiêu lại gắn nghiên cứu lý luận vào tốn thực tiễn cần giải Việt Nam khu vực, hướng tới giải pháp toàn cầu nhằm bảo đảm ý nghĩa thực tiễn đề tài Kết đề tài đóng góp trực tiếp vào nhiệm vụ cụ thể ngành trắc địa đồ bao gồm: (a) Xây dựng Chiến lược phát triển ngành Đo đạc Bản đồ Việt Nam đến năm 2020, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 33/2008/QĐ-TTg ngày 27/02/2008; (b) Chuẩn bị liệu xây dựng lớp thông tin Việt Nam (ở tỷ lệ 1/1.000.000) theo chuẩn quốc tế để tham gia Chương trình Bản đồ tồn cầu; (c) Tính tốn Lưới trắc địa Châu Á - Thái Bình Dương với chu kỳ đo từ năm 2005 tới 2009; (d) Cung cấp sở khoa học kết thử nghiệm để xây dựng dự án trọng điểm ngành giai đoạn 2006 - 2010 thiết kế đo đạc bổ sung nhằm hoàn thiện lưới trọng lực Việt Nam (đã Bộ Tài nguyên Môi trường phê duyệt triển khai); xây dựng mơ hình trường trọng lực mơ hình độ cao Geoid độ xác cao Việt Nam (đã Bộ Tài nguyên Môi trường phê duyệt triển khai); xây dựng mạng lưới trạm GPS cố định lãnh thổ Việt Nam (đang Bộ Tài nguyên Môi trường xem xét để phê duyệt); xây dựng chuẩn liệu địa lý (đã Bộ Tài nguyên Môi trường phê duyệt để áp dụng thực tế); xây dựng chuẩn địa danh đồ (đã Bộ Tài nguyên Môi trường phê duyệt hệ thống địa danh hành địa danh nước ngoài, xây dựng hệ thống địa danh địa lý); (đ) Cung cấp sở khoa học kết thử nghiệm để xây dựng chương trình hợp tác đo đạc đồ với Cam Pu Chia giai đoạn 2006 - 2010 (đã phê duyệt triển khai) chuẩn bị chương trình hợp tác đo đạc đồ với Lào giai đoạn 2011 - 2015 (đang chuẩn bị để trình quan quản lý) Như vậy, thấy kết đề tài có đóng góp trực tiếp vào định hướng phát triển ngành đo đạc đồ Việt Nam từ năm 2005 nay, tạo sở khoa học chắn chứng minh qua trình thử nghiệm đề tài Kết đề tài tiếp tục đóng góp vào q trình xem xét công việc quan trọng ngành giai đoạn 2011 - 2015 bao gồm: (a) Xây dựng hệ quy chiếu tọa độ động cho Việt Nam; (b) xây dựng hạ tầng liệu không gian quốc gia (NSDI - National Spatial Data Infrastructure) Việt Nam phương thức hội nhập với hạ tầng liệu không gian toàn cầu (GSDI - Global Spatial Data Infrastructure) Các tác giả đề tài có tổng số 11 báo cáo khoa học kết đề tài hội nghị khoa học quốc tế báo khoa học đăng Tạp chí khoa học Trắc địa Bản đồ nước Một số tác giả đề tài hướng dẫn luận án tiến sỹ phát triển kết nghiên cứu đề tài vấn đề ứng dựng công nghệ GPS vào đo cao thủy chuẩn Trong thời gian tới nhiều luận văn thạc sỹ, tiến sỹ lấy kết đề tài để tiếp tục phát triển thêm lý luận khoa học ứng dụng kỹ thuật 40 ... thuật thông tin địa lý phục vụ hợp tác giải số vấn đề khoa học trái đất lãnh thổ Việt Nam, khu vực toàn cầu" BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC XÂY DỰNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT THÔNG... ĐẦU Đề tài Nghiên cứu sở khoa học xây dựng hạ tầng kỹ thuật thông tin địa lý phục vụ hợp tác giải số vấn đề khoa học trái đất lãnh thổ Việt Nam, khu vực toàn cầu đăng ký thực nhiệm vụ khoa học. .. CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC XÂY DỰNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT THÔNG TIN ĐỊA LÝ PHỤC VỤ HỢP TÁC GIẢI QUYẾT MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KHOA HỌC TRÁI ĐẤT TRÊN LÃNH THỔ VIỆT NAM, KHU VỰC VÀ TOÀN CẦU GS TSKH ĐẶNG HÙNG

Ngày đăng: 05/10/2014, 19:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w