1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

chiến lược thu hút khách du lịch của việt nam trong bối cảnh suy thoái kinh tế toàn cầu

102 723 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG KHOA KINH TẾKINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: CHIẾN LƢỢC THU HÚT KHÁCH DU LỊCH CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH SUY THOÁI KINH TẾ TOÀN CẦU Sinh viên thực hiện: Tào Hồng Diễm Lớp Anh 12 Khóa: K45 Giáo viên hƣớng dẫn: ThS. Trần Hải Ly Hà Nội, tháng 5 năm 2010 i MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC KÍ HIỆU VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU vii LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CHIẾN LƢỢC THU HÚT KHÁCH DU LỊCH TRONG BỐI CẢNH SUY THOÁI KINH TẾ TOÀN CẦU 4 I. Khái quát chung về chiến lƣợc thu hút khách du lịch trong bối cảnh suy thoái kinh tế toàn cầu 4 1. Chiến lược thu hút khách du lịch 4 2. Bối cảnh suy thoái kinh tế toàn cầu 5 2.1. Nguyên nhân 5 2.2. Diễn biến 6 2.3. Tác động 6 3. Dịch vụ du lịch và ngành du lịch 9 3.1. Khái niệm về dịch vụ du lịch 9 3.2. Phân loại dịch vụ du lịch 9 3.3. Đặc thù của ngành du lịch và dịch vụ du lịch 11 3.4. Vai trò của chiến lược thu hút khách du lịch thông qua marketing dịch vụ du lịch 12 II. Quy trình xây dựng chiến lƣợc thu hút khách du lịch 14 1. Nghiên cứu môi trường kinh doanh 14 2. Nghiên cứu thị trường, phân đoạn thị trường, lựa chọn thị trường mục tiêu, định vị dịch vụ du lịch. 15 2.1. Nghiên cứu nhu cầu thị trường dịch vụ du lịch 16 2.2. Phân đoạn thị trường 16 2.3. Lựa chọn thị trường mục tiêu 17 2.4. Định vị dịch vụ du lịch 18 3. Xây dựng chiến lược marketing - mix thu hút khách du lịch 18 3.1. Sản phẩm dịch vụ du lịch (Product) 19 3.2. Định giá dịch vụ du lịch (Price) 20 3.3. Phân phối dịch vụ du lịch (Place) 21 3.4. Xúc tiến dịch vụ du lịch (Promotion) 22 3.5. Con người (People) 22 ii 3.6. Quy trình phục vụ (Process) 23 3.7. Cơ sở vật chất (Physical Evidence) 24 3.8. Quan hệ đối tác (Partnership) 24 4. Tổ chức thực hiện, kiểm tra, đánh giá kết quả thu được và điều chỉnh chiến lược cho phù hợp 25 CHƢƠNG II: PHÂN TÍCH CHIẾN LƢỢC THU HÚT KHÁCH DU LỊCH CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH SUY THOÁI KINH TẾ TOÀN CẦU 26 I. Giới thiệu chung về ngành du lịch Việt Nam 26 1. Tổng quan về ngành du lịch Việt Nam 26 2. Thực trạng hoạt động của ngành du lịch Việt Nam trong thời gian qua . 28 2.1. Về khách du lịch 28 2.2. Số lượng các doanh nghiệp kinh doanh du lịch 35 2.3. Doanh thu cuả ngành du lịch 36 2.4. Số vốn đầu tư của ngành du lịch 37 II. Phân tích chiến lƣợc thu hút khách du lịch của Việt Nam trong bối cảnh suy thoái kinh tế toàn cầu 39 1. Phân tích môi trường kinh doanh 39 2. Thực trạng nghiên cứu thị trường, lựa chọn thị trường mục tiêu và định vị dịch vụ du lịch. 41 2.1. Thực trạng nghiên cứu thị trường, lựa chọn thị trường mục tiêu 41 2.2. Hoạt động định vị du lịch 42 3. Phân tích các thành phần Marketing - mix của chiến lược thu hút khách du lịch 42 3.1. Sản phẩm dịch vụ du lịch 42 3.2. Định giá dịch vụ du lịch 46 3.3. Phân phối dịch vụ du lịch 48 3.4. Xúc tiến dịch vụ du lịch 50 3.4. Con người 52 3.6. Quy trình phục vụ 56 3.7. Cơ sở vật chất 56 3.8. Quan hệ với đối tác 59 III. Đánh giá chiến lƣợc thu hút khách du lịch của Việt Nam trong bối cảnh suy thoái kinh tế toàn cầu 60 1. Những thành tựu đã đạt được 61 1.1. Về hoạt động nghiên cứu thị trường, xác định thị trường mục tiêu 61 1.2. Về hoạt động Marketing – mix dịch vụ du lịch 61 iii 2. Một số tồn tại 64 2.1. Về kinh phí cho xúc tiến du lịch 64 2.2. Về hoạt động xúc tiến du lịch 64 2.3. Các sản phẩm du lịch còn đơn điệu và kém về chất lượng 65 2.4. Đầu tư phát triển hạ tầng du lịch chưa tương xứng với tiềm năng . 65 2.5. Chất lượng nguồn nhân lực du lịch vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu của ngành 66 2.6. Về cơ chế quản lý hoạt động du lịch và môi trường pháp lý 67 CHƢƠNG III: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CHIẾN LƢỢC THU HÚT KHÁCH DU LỊCH CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH SUY THOÁI KINH TẾ TOÀN CẦU 69 I. Định hƣớng phát triển ngành du lịch Việt Nam 69 1. Dự báo thị trường du lịch trong những năm tới 69 1.1. Thị trường quốc tế 69 1.2. Thị trường Việt Nam 70 2. Định hướng và mục tiêu phát triển ngành du lịch đến năm 2010, tầm nhìn 2020 71 2.1. Định hướng tổng quát 71 2.2. Mục tiêu phát triển du lịch Việt nam 72 II. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện chiến lƣợc thu hút khách du lịch của Việt Nam trong bối cảnh suy thoái kinh tế toàn cầu 73 1. Nhóm giải pháp vĩ mô 74 1.1. Đẩy mạnh công tác quảng bá hình ảnh quốc gia 74 1.2. Huy động và sử dụng hiệu quả nguồn vốn đầu tư nhằm nâng cao chất lượng toàn diện của hạ tầng du lịch 75 1.3. Nhà nước cần có hệ thống chính sách nhất quán nhằm hỗ trợ cho ngành du lịch 76 1.4. Nâng cao vai trò của Tổng cục Du lịch trong liên kết nội bộ ngành và liên kết với các bộ, ngành liên quan 77 2. Nhóm giải pháp vi mô 78 2.1. Giải pháp cho vấn đề nghiên cứu môi trường kinh doanh 78 2.2. Tăng cường nghiên cứu thị trường và sản phẩm 79 2.3. Giải pháp Marketing – mix 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC 93 iv DANH MỤC KÍ HIỆU VIẾT TẮT Kí hiệu Tiếng Anh Tiếng Việt APEC Asia-Pacific Economic Cooperation Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương ASEAN Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á ASEM The Asia-Europe Meeting Diễn đàn hợp tác Á–Âu ATF ASEAN Tourism Forum Diễn đàn Du lịch ASEAN BBC British Broadcasting Corperation Thông tấn xã Anh CNN Cable News Network Mạng Tin tức Truyền hình cáp FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước ngoài GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội IDI Information and Communication Technology Development Index Chỉ số phát triển công nghệ thông tin và truyền thông ILO International Labour Operation Tổ chức lao động quốc tế ITB Hội chợ du lịch Đức ITDR Institude of Tourist development and reseach Việ n Nghiên cứ u Phá t triể n Du lịch ITU International Telecommunication Union Liên minh Viễn thông quốc tế JATA Japan Association of Travel Agents Hiệp hội lữ hành Nhật Bản MICE Meeting, Incentive, Convention, Event Loại hình du lịch kết hợp với hội họp, khen thưởng, hội v nghị, hội thảo và triển lãm NHK Nippon Hōsō Kyōkai Hiệp hội Phát hình Nhật Bản PATA Pacific ASEAN Tourism Asociation Hiệp hội du lịch Châu Á - Thái Bình Dương SARS Severe Acute Respiratory Syndrome Hội chứng hô hấp cấp tính nặng UNESCO United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên Hiệp Quốc UNWTO United Nations World Tourism Organization Tổ chức Du lịch Thế giới VAT Value added tax Thuế giá trị gia tăng VCCI Vietnam Chamber of Commercial & Industry Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam VNPT Viet Nam Post and Communication Tổng công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam WTM World Travel Market Hội chợ du lịch Anh WTO World Trade Operation Tổ chức thương mại thế giới WTTC World Travel and Tourism Council Hội đồng Du lịch và Lữ hành Thế giới vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Tỷ lệ thất nghiệp năm 2009 ở một số nước 7 Bảng 1.2: Các chiến lược định giá 20 Bảng 2.1: Số lượng khách du lịch hàng năm (nội địa, quốc tế) 29 Bảng 2.2: Số lượng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam 2008 – 2009 31 Bảng 2.3: Số lượng các doanh nghiệp lữ hành quốc tế (7/2009) 35 Bảng 2.4: Khách sạn xếp hạng (tính đến tháng 6/2009) 36 Bảng 2.6: Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) thời kỳ 2000 - 2009 39 Bảng 2.7: Nguồn nhân lực du lịch Việt Nam 52 Bảng 2.8: Số lượng hướng dẫn viên quốc tế được cấp thẻ 54 Bảng 2.9: Dự báo sự phát triển của cơ sở lưu trú du lịch đến năm 2015 58 vii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Biểu đồ 2.1: Lượng khách quốc tế đến Việt Nam giai đoạn 1995-2009 30 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu chi tiêu bình quân một ngày của khách du lịch quốc tế đến Việt Nam 35 Biểu đồ 2.3 : Thu nhập ngành du lịch giai đoạn 1990 - 2009 37 Hình 2.1: Poster chương trình “Ấn tượng Việt Nam” 47 Sơ đồ 2.1: Kênh đặt chỗ của tập đoàn khách sạn Accor 49 Hình 2.2: Poster “Việt Nam – vẻ đẹp tiềm ẩn” 50 Biểu đồ 2.4: Thành phần lao động trực tiếp ngành du lịch 53 Biểu đồ 2.5: Chất lượng đào tạo của nguồn nhân lực du lịch Việt Nam 54 Biểu đồ 2.6: Cơ cấu FDI đầu tư vào lĩnh vực bất động sản 57 -1- LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Ngày nay, du lịch đã trở thành một thành tố quan trọng trong bức tranh kinh tế chung của cả nước. Sự phát triển của du lịch không chỉ góp phần cải thiện tình hình kinh tế - xã hội, nâng cao thu nhập, góp phần giải quyết việc làm cho nhiều lao động mà còn thúc đẩy các ngành khác phát triển, tạo thuận lợi cho việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong những năm qua. Trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, nhất là sau khi Việt Nam chính thức gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), ngành du lịch càng được Đảng và Nhà nước chú trọng phát triển, nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch, mở rộng quy mô hoạt động theo chủ trương đã nêu ra từ đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ IX là “phát triển du lịch thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn” [13]. Tuy đạt được những thành tựu đáng khích lệ về tốc độ tăng trưởng du lịch trong một thời gian ngắn (chủ yếu từ năm 1990 trở lại đây) nhưng hội nhập quốc tế bên cạnh việc mở ra những cơ hội phát triển mới cũng đặt ra không ít khó khăn, thách thức với ngành du lịch Việt Nam. Bối cảnh suy thoái kinh tế toàn cầu từ năm 2008 đến nay đã ảnh hưởng rất nhiều đến nền kinh tế nước ta nói chung và ngành du lịch nói riêng. Ngành công nghiệp không khói đóng góp vào GDP hơn 70 nghìn tỷ đồng và tạo việc làm cho hơn 1 triệu lao động này có dấu hiệu chững lại. Để vực lại tốc độ tăng trưởng nhanh và tiếp tục phát triển bền vững, cạnh tranh được với những ngành du lịch phát triển trong khu vực và trên thế giới, vấn đề đặt ra đối với ngành du lịch Việt Nam là phải xác lập được cho mình chiến lược thu hút khách du lịch một cách hiệu quả. Chỉ bằng cách đó, ngành du lịch Việt Nam mới có thể phát triển trong dài hạn và bắt kịp tốc độ phát triển của các quốc gia có ngành du lịch tiến bộ hơn trong khu vực, từng bước đưa du lịch Việt Nam trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của cả nước. -2- Ngành du lịch Việt Nam tuy đã đạt được những thành tựu đáng khích lệ nhưng phát triển vẫn chưa tương xứng với tài nguyên sẵn có. Tại sao khách du lịch chưa thấy Việt Nam thực sự là một điểm đến hấp dẫn? Do cơ sở hạ tầng, nhân lực ngành còn hạn chế hay do sản phẩm du lịch chưa phong phú, độc đáo…? Và đâu là hướng đi đúng đắn cho ngành trước tình hình kinh tế hiện nay. Những câu hỏi cấp thiết này chính là nguyên nhân để em chọn đề tài “Chiến lược thu hút khách du lịch của Việt Nam trong bối cảnh suy thoái kinh tế toàn cầu” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Tìm hiểu cơ sở lý luận về chiến lược thu hút khách du lịch. - Phân tích và đánh giá thực trạng các chiến lược thu hút khách du lịch của Việt Nam trong bối cảnh suy thoái kinh tế toàn cầu. - Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện chiến lược thu hút khách du lịch của Việt Nam giúp ngành du lịch phát triển bền vững trong bối cảnh suy thoái kinh tế toàn cầu. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Đối tượng nghiên cứu của khóa luận là chiến lược thu hút khách du lịch của Việt Nam trong đó tập trung vào các thành phần của chiến lược Marketing-mix dịch vụ du lịch của ngành du lịch. - Thời gian: Nghiên cứu sự phát triển của ngành du lịch Việt Nam trong giai đoạn từ năm 1990 đến nay. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu - Khóa luận được thực hiện trên cơ sở phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử. - Khóa luận sử dụng phương pháp quan sát thực tế, phân tích thống kê, tổng hợp so sánh để đưa ra các đánh giá, nhận định. [...]... bố cục thành 3 chương: Chương 1: Tổng quan về chiến lược thu hút khách du lịch trong bối cảnh suy thoái kinh tế toàn cầu Chương 2: Phân tích chiến lược thu hút khách du lịch của Việt Nam trong bối cảnh suy thoái kinh tế toàn cầu Chương 3: Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện chiến lược thu hút khách du lịch của Việt Nam trong bối cảnh suy thoái kinh tế toàn cầu Do thời gian và trình độ còn nhiều hạn chế,... -3- CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CHIẾN LƢỢC THU HÚT KHÁCH DU LỊCH TRONG BỐI CẢNH SUY THOÁI KINH TẾ TOÀN CẦU I Khái quát chung về chiến lƣợc thu hút khách du lịch trong bối cảnh suy thoái kinh tế toàn cầu 1 Chiến lƣợc thu hút khách du lịch Chiến lược trong kinh doanh đã trở thành một yếu tố chủ chốt đóng góp vào sự thành công của các doanh nghiệp, các ngành kinh tế Khái niệm chiến lược được định nghĩa như sau... sách chiến lược thu hút du khách như thế nào… chúng ta sẽ cùng nghiên cứu ở chương II của đề tài -25- CHƢƠNG II: PHÂN TÍCH CHIẾN LƢỢC THU HÚT KHÁCH DU LỊCH CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH SUY THOÁI KINH TẾ TOÀN CẦU I Giới thiệu chung về ngành du lịch Việt Nam 1 Tổng quan về ngành du lịch Việt Nam Ngày 09/07/1960, Hội đồng Chính phủ đã ban hành Nghị đinh số 26/CP thành lập Công ty Du lịch Việt Nam trực thu c... nghiệp trong tương lai) Chiến lược chia theo chức năng - Chiến lược bộ phận (chiến lược cho bộ phận của ngành) - Chiến lược tổng thể (chiến lược cho toàn ngành) -4- Tới thập kỷ 60 của thế kỷ 20, thu t ngữ chiến lược được sử dụng rộng rãi trong kinh doanh nói chung và Marketing nói riêng Chiến lược thu hút khách du lịch cũng nằm trong số đó Như vậy, chiến lược thu hút khách du lịch là một chiến lược tổng... ngành du lịch Việt Nam Quy trình của chiến lược thu hút khách du lịch bao gồm tổng hợp các bước từ nghiên cứu thị trường, xây dựng chiến lược cho đến tổ chức thực hiện chiến lược và kiểm tra, đánh giá Đây là hoạt động không thể thiếu đối với sự phát triển của ngành du lịch Việt Nam, nhất là trong bối cảnh suy thoái kinh tế toàn cầu hiện nay Vậy thực trạng của hoạt động này hiện nay ra sao, Việt Nam đã... du lịch là một chiến lược tổng thể cho toàn ngành và các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh trong ngành Trong khuôn khổ bài khóa luận này, tác giả chỉ tập trung nghiên cứu chiến lược thu hút du khách thông qua các chiến lược marketing – mix du lịch áp dụng cho ngành 2 Bối cảnh suy thoái kinh tế toàn cầu 2.1 Nguyên nhân Có thể nói, bối cảnh suy thoái kinh tế toàn cầu hiện nay bắt nguồn từ nhiều nguyên... kinh doanh của các nhà kinh doanh du lịch 3.4 Vai trò của chiến lược thu hút khách du lịch thông qua marketing dịch vụ du lịch Để thu hút khách du lịch thành công, các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ du lịch không chỉ cần có vốn, công nghệ mà còn cần hiểu rõ thị trường, nhu cầu và mong muốn của khách du lịchchiến lược thu hút thông qua -12- marketing dịch vụ du lịch chính là chìa khóa để các doanh... động của thị trường, từ đó giúp các doanh nghiệp du lịch có hướng phát triển đúng đồng thời thực hiện các hoạt động kinh doanh thu hút được nhiều khách hàng mang lại hiệu quả cao Thứ tư, chiến lược thu hút thông qua marketing dịch vụ du lịch giúp tăng khả năng cạnh tranh của du lịch Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, kịp thời có những thay đổi phù hợp với biến động suy thoái kinh tế toàn. .. ngành du lịch và dịch vụ du lịch Du lịch là một ngành kinh tế dịch vụ Ngành du lịch được định nghĩa theo nghĩa rộng là khu vực kinh tế bao gồm tất cả các ngành phục vụ khách du lịch Do đó, ngành kinh doanh này được định nghĩa gắn liền với thị trường riêng biệt của nó và bao gồm tất cả các hoạt động cung cấp dịch vụ du lịch và những nguồn thu từ khách du lịch Là một ngành kinh tế dịch vụ, ngành du lịch. .. tài nguyên văn hóa Sản phẩm du lịch là dạng sản phẩm không dịch chuyển được Khách du lịch muốn thỏa mãn nhu cầu của mình phải thông qua việc tiêu dùng sản phẩm du lịch tại địa điểm du lịch Chính vì vậy, muốn tiêu thụ sản phẩm du lịch, bài toán đặt ra cho cá nhân kinh doanh du lịch là phải tìm cách thu hút khách du lịch tới địa bàn du lịch của mình Hoạt động kinh doanh du lịch thường mang tính thời vụ: . quan về chiến lược thu hút khách du lịch trong bối cảnh suy thoái kinh tế toàn cầu Chương 2: Phân tích chiến lược thu hút khách du lịch của Việt Nam trong bối cảnh suy thoái kinh tế toàn cầu Chương. VỀ CHIẾN LƢỢC THU HÚT KHÁCH DU LỊCH TRONG BỐI CẢNH SUY THOÁI KINH TẾ TOÀN CẦU 4 I. Khái quát chung về chiến lƣợc thu hút khách du lịch trong bối cảnh suy thoái kinh tế toàn cầu 4 1. Chiến lược. CHIẾN LƢỢC THU HÚT KHÁCH DU LỊCH TRONG BỐI CẢNH SUY THOÁI KINH TẾ TOÀN CẦU I. Khái quát chung về chiến lƣợc thu hút khách du lịch trong bối cảnh suy thoái kinh tế toàn cầu 1. Chiến lƣợc thu

Ngày đăng: 07/05/2014, 20:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w