Phân tích và đánh giá khả năng duy trì tốc độ tăng trưởng cao và bền vững của Việt Nam trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế toàn cầu

98 888 1
Phân tích và đánh giá khả năng duy trì tốc độ tăng trưởng cao và bền vững của Việt Nam trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế toàn cầu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo thực tập: Phân tích và đánh giá khả năng duy trì tốc độ tăng trưởng cao và bền vững của Việt Nam trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế toàn cầu

Chuyên đề tốt nghiệp MỤC LỤC Hộp 2.1: 7.000 doanh nghiệp phá sản Thực tế nhiều ! .40 Đó nhận định chuyên gia kinh tế nước đưa hội thảo “Kinh nghiệm quốc tế ưu đãi bảo đảm đầu tư” Bộ Kế hoạch Đầu tư phối hợp với Ngân hàng Thế giới (WB) tổ chức ngày 24-8 Hà Nội 63 Tô Hải Long Lớp: Kinh tế phát triển 47A Chuyên đề tốt nghiệp DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ, BIỂU VÀ HỘP Hộp 2.1: 7.000 doanh nghiệp phá sản Thực tế nhiều ! .40 Đó nhận định chuyên gia kinh tế nước đưa hội thảo “Kinh nghiệm quốc tế ưu đãi bảo đảm đầu tư” Bộ Kế hoạch Đầu tư phối hợp với Ngân hàng Thế giới (WB) tổ chức ngày 24-8 Hà Nội 63 LỜI NÓI ĐẦU Hiện biết, giới phải đối mặt với khủng hoảng hoảng kinh tế toàn cầu diễn từ cuối năm 2007 mà theo nhiều chuyên gia kinh tế giới cho rằng: “đây khủng hoảng tồi tệ vịng 60 năm qua đại khủng hoảng năm 1928 - 1929, khủng hoảng kéo giới thụt lùi vài chục năm” Theo dự báo, sản lượng số kinh tế giới suy giảm năm 2009 (theo WB, kinh tế giới năm 2009 tăng trưởng 0,9% thay mức 2,5% năm 2008), suy giảm trước tiên kinh tế lớn sau kéo theo suy giảm kinh tế tồn cầu Các sách hạ lãi suất, cắt giảm thuế kế hoạch “giải cứu” kinh tế mà kinh tế hàng đầu Mỹ, Nhật Bản nước Châu Âu thực hiên kỳ vọng cứu nguy kinh tế giới khỏi tình trạng khủng hoảng tồi tệ, nhiên sớm để thấy kết tích cực, chí cần nhiều nỗ lực để đảo ngược tình hình kinh tế giới năm tới Cuộc khủng hoảng kinh tế tồn cầu diễn khơng ảnh hưởng lớn đến kinh tế lớn giới, mà cịn tác động mạnh mẽ sâu rộng nhiều kinh tế khác, đặc biệt nước phát triển mà có Việt Nam Như biết, năm gần mà cụ thể từ bắt đầu bước vào thiên niên kỷ mới, Việt Nam đạt thành tích ấn tượng tăng trưởng kinh tế số quốc gia có tốc độ tăng trưởng nhanh khu vực châu Á – Thái Bình Dương Tuy nhiên theo nhiều chuyên gia kinh tế nhận định rằng, kinh tế Việt Nam có chu kỳ 10 năm với điểm đáy năm 1989, 1999 vậy, điểm đáy năm 2009 Khi mà nước khác giai đoạn đầu Tô Hải Long Lớp: Kinh tế phát triển 47A Chuyên đề tốt nghiệp phát triển, họ trì tốc độ tăng trưởng giai đoạn dài có chu kỳ 15 năm chí 20 năm (ví dụ Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore, Nhật Bản) Vậy liệu rằng, Việt Nam cịn trì tốc độ tăng trưởng cao hay không, bối cảnh kinh tế giới có nhiều biến động xấu? Trả lời câu hỏi để từ đưa đối pháp hợp lý có ý nghĩa định Việt Nam giai đoạn Để trả lời câu hỏi trên, đề tài vào nghiên cứu yếu tố cấu thành tăng trưởng: yếu tố nội sinh (vốn, lao động, suất nhân tố tổng hợp), bán ngoại sinh (thể chế, tồn cầu hóa), từ áp dụng phân tích khả trì tăng trưởng Việt Nam, liệu tăng trưởng Việt Nam có cịn bền vững hay khơng Đề tài vào phân tích yếu tố cấu thành tăng trưởng, dựa quan điểm cho để trì mức sản lượng đầu cao, điều quan trọng phải có lượng đầu vào cần thiết phải sử dụng đầu vào cách có hiệu Nói cách khác, sử dụng hiệu hợp lý đầu vào điều kiện cần để có sản lượng đầu cao Một hệ thống kinh tế bao gồm phần: đầu vào, hộp đen (hoạt động kinh tế) đầu Sử dụng đầu vào hiệu không chưa đủ, muốn hệ thống kinh tế hiệu thể đầu ra, phải phụ thuộc vào cấu trúc hệ thống kinh tế, hoạt động kinh tế sách, trình độ quản lý nhà nước yếu tố quốc tế Thể chế nhà nước đóng vai trị quan trọng việc trì tăng trưởng, thể chế tốt giúp Việt Nam nhanh chóng phục hồi kinh tế trước ảnh hưởng suy thối Đề tài khơng phân tích, đánh giá sách trước phủ mà cịn đánh giá số sách gần phủ Việt Nam việc ứng phó với suy giảm kinh tế Ngoài ra, dung lượng cho phép, đề tài tập trung nghiên cứu yếu tố kinh tế có tác động đến trì tăng trưởng không đề cập đến yếu tố xã hội, môi trường Kết cấu đề tài bao gồm chương, cụ thể sau: Chương I: Cơ sở lý luận tăng trưởng kinh tế khái quát tình hình khủng hoảng kinh tế giới Chương II: Phân tích đánh giá khả trì tốc độ tăng trưởng cao bền vững Việt Nam bối cảnh khủng hoảng kinh tế tồn cầu Chương III: Giải pháp trì tốc độ tăng trưởng cao bền vững Việt Tô Hải Long Lớp: Kinh tế phát triển 47A Chuyên đề tốt nghiệp Nam bối cảnh khủng hoảng CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH KHỦNG HOẢNG KINH TẾ THẾ GIỚI I Quan niệm tăng trưởng kinh tế với tốc độ cao, bền vững Khái niệm tăng trưởng kinh tế 1.1 Khái niệm Tăng trưởng kinh tế vấn đề quan trọng phát triển kinh tế quốc gia Để đánh giá quốc gia có trình độ phát triển kinh tế để so sánh trình độ phát triển kinh tế quốc gia người ta thường sử dụng tiêu quan trọng chủ yếu tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế nhanh hay chậm, có chất lượng hay khơng có chất lượng phần nói lên trình độ phát triển kinh tế quốc gia Vì chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế đất nước người ta thường sử dụng tiêu tăng trưởng kinh tế làm mục tiêu phấn đấu Vậy tăng trưởng kinh tế gì? Trước hết, tăng trưởng kinh tế phạm trù kinh tế Tăng trưởng kinh tế gia tăng giá trị sản lượng đạt khoảng thời gian định (thường năm) quốc gia (hoặc địa phương), gia tăng thể quy mô tốc độ Quy mô tăng trưởng phản ánh gia tăng nhiều hay ít; cịn tốc độ tăng trưởng mang ý nghĩa so sánh tương đối phản ánh gia tăng nhanh hay chậm mốc thời gian Bản thân tăng trưởng kinh tế chưa nói lên chất lượng phát triển Thu nhập kinh tế biểu dạng vật giá trị Phạm trù tăng trưởng kinh tế mang tính mặt: số lượng chất lượng Mặt số lượng biểu bên tăng trưởng phản ánh thông qua tiêu đánh giá quy mô tốc độ tăng giá trị sản lượng Trên góc độ tồn kinh tế, giá trị sản lượng Tô Hải Long Lớp: Kinh tế phát triển 47A Chuyên đề tốt nghiệp thường thể dạng tổng giá trị gia tăng nội địa, giá trị gia tăng nội địa bình quân đầu người Mặt lượng tăng trưởng kinh tế thể quy mô tốc độ tăng trưởng tiêu giá trị Mặt chất tăng trưởng kinh tế thuộc tính bên q trình tăng trưởng kinh tế, thể hiệu tính bền vững tăng trưởng kinh tế khả trì dài hạn Chất lượng tăng trưởng thể khía cạnh suất, hiệu suất, hiệu bền vững kinh tế, xã hội, môi trường 1.2 Các tiêu đánh giá mức độ tăng trưởng kinh tế Các tiêu giá trị phản ảnh tăng trưởng theo Hệ thống tài khoản quốc gia (SNA) bao gồm: Tổng giá trị sản xuất (GO); Tổng sản phẩm quốc nội (GDP); Tổng sản phẩm quốc dân (GNP); Thu nhập quốc dân (NI); Thu nhập quyền chi (GDI) Trong đó, tiêu GDP GNP tiêu quan trọng thường sử dụng để đo lường Chỉ tiêu GDP hay GNP đầu người tiêu phản ánh kết tăng trưởng chia theo dân số Tăng trưởng GDP hay GNP đầu người năm sau so với năm trước không phản ánh mức độ tăng trưởng kinh tế quy mô hay tốc độ, để đo tiêu ta cần tính đến gia tăng quy mơ dân số Tổng sản phẩm quốc dân (GNP) tổng giá trị tính tiền hàng hóa dịch vụ mà quốc gia sản xuất từ yếu tố sản xuất (dù sản xuất nước hay nước) thời gian định (thường năm) Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tổng giá trị tính tiền tồn hàng hóa dịch vụ mà quốc giá sản xuất lãnh thổ quốc gia (dù thuộc người nước hay người nước ngoài) thời gian định (thường năm) So sánh tổng sản phẩm quốc dân (GNP) tổng sản phẩm quốc nội (GDP) ta thấy: GNP = GDP + thu nhập ròng từ tái sản nước ngồi Thu nhập rịng từ tái sản nước ngồi = thu nhập chuyển nước cơng dân nước làm việc nước ngồi trừ thu nhập chuyển khỏi nước người nuớc làm việc nước GNP GDP thước đo tiện lợi để tính mức tăng trưởng kinh tế nước biểu giá Vì vậy, để tính đến yếu tố lạm phát người ta nhận định GNP, GDP danh nghĩa GNP, GDP thực tế GNP, GDP danh nghĩa GNP, Tô Hải Long Lớp: Kinh tế phát triển 47A Chuyên đề tốt nghiệp GDP tính theo giá hành năm tính; cịn GNP, GDP thực tế GNP, GDP tính theo giá cố định năm chọn làm gốc Do GNP, GDP thực tế loại trừ ảnh hưởng biến động giá (lạm phát) Do đó, có mức tăng trưởng danh nghĩa mức tăng trưởng thực tế Để phản ánh mức độ tăng trưởng quy mô (mức gia tăng tuyệt đối), ta sử dụng ΔGDP Ví dụ: GDP2000 = A, GDP2005 = B Ta có: ΔGDP2000-2005 = B – A Từ rút tốc độ tăng trưởng GDP năm 2005 so với năm 2000 (G) G = (B – A)/A * 100 (%) Để phản ánh mức độ tăng trưởng tốc độ tăng GDP trung bình năm thời kỳ 2001 – 2005: TGDP = (B/A)(1/5) *100 – 100 (%) Thế tốc độ tăng trưởng nhanh bền vững? Tăng trưởng kinh tế gia tăng quy mô sản lượng kinh tế giai đoạn định Nếu quy mô tăng trưởng phản ánh gia tăng nhiều hay tốc độ tăng trưởng phản ánh gia tăng nhanh hay chậm thời kỳ Vậy coi tốc độ tăng trưởng nhanh? Chúng ta nhìn tốc độ tăng trưởng thập kỷ vừa qua giới: Biểu 1.1: Tốc độ tăng trưởng giới 1960 - 2000 Đơn vị: % Thời kỳ phát triển Thế giới Nước Trung Đông Châu Nam (84 công Quốc Á mỹ Á nước) nghiệp Latinh (22 nước) 1960 - 70 5,1 5,2 2,8 6,4 5,5 4,2 1970 - 80 3,9 3,3 5,3 7,6 6,0 3,0 1980 - 90 3,5 2,9 9,2 7,2 1,1 5,8 90 - 2000 3,3 2,5 10,1 5,7 3,3 5,3 Nguồn: Đinh Văn Ân (2005) trích từ Bosworth and Collins (2003) Châu phi Trung Đông 5,2 3,6 1,7 2,3 Biểu cho ta thấy tốc độ tăng trưởng khu vực, hệ thống nước giới giai đoạn khác nhau; có khu vực mà tốc độ tăng trưởng Tô Hải Long Lớp: Kinh tế phát triển 47A 6,4 4,4 4,0 3,6 Chuyên đề tốt nghiệp trì mức 7% khoảng thập kỷ (như Đơng Á); có nơi tăng trưởng nhanh vào giai đoạn 1960 – 70 thập kỷ sau lại khơng trì mức cao trước (Trung Đơng, nước cơng nghiệp); có quốc gia trì tốc độ tăng trưởng cao 9, 10% vòng thập kỷ Trung Quốc Nếu nhìn vào lịch sử phát triển quốc gia giai đoạn vừa rồi, ta nhận thấy điều: có quốc gia tăng trưởng cao có quốc gia tăng trưởng thấp, có nước tăng trưởng cao tồn thời kỳ nước tăng trưởng bùng phát thập kỷ; có nước cất cánh vào thập kỷ 80 có nước mà tăng trưởng đổ sụp thập kỷ “Theo Simon Kunznets (2000), kỷ lục tốc độ tăng trưởng GDP vòng kỷ thuộc Nhật Bản Trong giai đoạn từ 1870 đến 1970, tốc độ tăng trưởng GDP trung bình nước 5%/năm Mỹ nước đứng thứ hai, với thành tích 4,2%/năm giai đoạn 1860 tới 1960 Kỷ lục tốc độ tăng trưởng kinh tế trung bình quốc gia khoảng thời gian thập kỷ thuộc nước Đông Á, Nhật Bản, Trung quốc Singgapore đạt thập kỷ tăng trưởng “ kỳ diệu”, với tốc độ tăng trưởng trung bình 10%/năm.” (trích “Quan niệm thực tiễn: phát triển kinh tế xã hội tốc độ nhanh, bền vững chất lượng cao Việt Nam” - TS Đinh Văn Ân) Như vậy, nhìn vào lịch sử số nước phát triển, có quốc gia đạt tốc độ tăng trưởng trung bình 10%/năm, nhiên tốc độ tăng trưởng đựoc trì bao lâu? Theo T.S Đinh Văn Ân (2005): “trong trung hạn, tức vòng khoảng thập kỷ, vào điều kiện thật thuận lợi bên bên ngoài, kinh tế quốc gia đạt tới tốc độ tăng trưởng trung bình xấp xỉ 10% Tuy nhiên thành tích đạt được, tỷ lệ tăng trưởng GDP khoảng 8% vòng thập kỷ coi mục tiêu cao quốc gia nào”1 Qua cách nhìn nhận trên, hiểu tốc độ tăng trưởng khoảng – 8% trì vịng thập kỷ coi cao, bền vững Mặc dù vậy, so sánh quốc gia với Ví dụ: Việt Nam 8,5 % với Mỹ 2,5% Quan niệm thực tiễn: phát triển kinh tế xã hội tốc độ nhanh, bền vững chất lượng cao Việt Nam Tô Hải Long Lớp: Kinh tế phát triển 47A Chuyên đề tốt nghiệp vào năm 2007, liệu kết luận, Việt Nam có tăng trưởng nhanh so với Mỹ giảm dần khoảng cách với Mỹ hay không? Và tốc độ tăng trưởng Việt Nam có thực cao khơng? Rõ ràng, Việt Nam có tốc độ tăng trưởng cao so với Mỹ, nhiên mặt số, số cho thấy tốc độ tăng GDP Việt Nam năm so với năm trước cao tốc độ tăng GDP Mỹ năm so với năm trước Cịn thực tế mặt lượng, quy mơ gia tăng này, Việt Nam xa Mỹ khoảng cách khơng giảm mà chí cón gia tăng Nếu cho số tốc độ tăng trưởng Việt Nam cao số Mỹ Việt Nam tăng trưởng nhanh Mỹ hoàn toàn sai, Mỹ giai đoạn phát triển khác hẳn Một so sánh khác Việt Nam Trung Quốc, nước giai đoạn phát triển Theo nghiên cứu TS Vũ Thành Tự Anh (giám đốc chưong trình giảng dạy Fulbright), xét góc độ nguồn lực/đầu người Việt Nam hẳn Trung quốc (FDI/người, kiều hối/người, tiêu hao lượng/người) nhiên thực tế rằng, có lợi nguồn lực Việt Nam không đạt tốc độ tăng trưởng Trung Quốc Trong Việt Nam tăng trưởng đến % kinh tế Trung Quốc tăng xấp xỉ 10% chí trì vịng 15 đến 20 năm Nếu coi tiêu tăng trưởng 8%, vịng thập kỷ cao rõ ràng Việt Nam cao bền vững mà tăng trưởng Việt nam trì mức trung bình gần 8% vịng chưa đến 10 năm (từ năm 2002 đến năm 2007) Như vậy, để hiểu tốc độ tăng trưởng cao bền vững ta kết luận sau: - Con số tốc độ tăng trưởng cho thấy tăng trưởng quốc gia so với quốc gia thời kỳ Con số lớn thể quốc gia tăng trưởng nhanh nhiều so với thời kỳ trước Muốn thấy tốc độ tăng trưởng có thực cao hay khơng phải đem so sánh với quốc gia khác Các quốc gia khác quốc gia giai đoạn phát triển, chung bối cảnh phát triển (ví dụ: suy thối tồn cầu) - Tăng trưởng cao bền vững biểu rõ nét phát triển Một tốc độ tăng trưởng bền vững tốc độ trì thời gian dài Khoảng thời gian thập kỷ vài chục năm Một tốc độ tăng trưởng cao bền Tô Hải Long Lớp: Kinh tế phát triển 47A Chuyên đề tốt nghiệp vững khơng có nghĩa phải “ln ln” đạt tốc độ tăng trưởng cao – 8% chí 10% trì dài hạn Tốc độ tăng trưởng cần cao mức hợp lý bền vững Mức hợp lý tốc độ đạt mức nguồn lực cho phép, tận dụng cách tối đa, bối cảnh quốc tế nói chung Có thể nhận thấy rằng, kinh tế sử dụng đầu vào hiệu hợp lý, thể chế sách phù hợp, điều kiện chung quốc tế đạt kết tăng trưởng tốt Một số yếu tố cấu thành tăng trưởng Các yếu tố cấu thành tăng trưởng chia nhóm yếu tố (hình 1.1): thứ nhất, yếu tố nội sinh yếu tố trực tiếp tạo tăng trưởng (bao gồm nhân tố sản xuất vốn, lao động; yếu tố đóng góp vào suất gọi suất nhân tố tổng hợp), thứ hai, yếu tố bán ngoại sinh yếu tố vừa trực tiếp, vừa gián tiếp tạo tăng trưởng (bao gồm yếu tố thể chế nhà nước, mơi trường bên ngồi hay gọi yếu tố tác động quốc tế), cuối yếu tố ngoại sinh ảnh hưởng gián tiếp đến tăng trưởng (bao gồm yếu tố mặt địa lý nguồn lực tự nhiên, khí hậu, địa hình, sinh thái) Ở đề tài vào nghiên cứu nhóm yếu tố nội sinh bán ngoại sinh Hình 1.1: Sơ đồ yếu tố cấu thành tăng trưởng GDP = Yt Nội sinh Nhân tố sản xuất = Kt + Nt + Lt Héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ Bán ngoại sinh Ngoại sinh Năng suất = At Thể chế = St Địa lý = nguồn lực tự nhiên + khí hậu + địa hình + sinh thái Ngun: Snowdown Vane (2005) 3.1 Các yếu tố nội sinh Tô Hải Long Lớp: Kinh tế phát triển 47A Chuyên đề tốt nghiệp 3.1.1 Vốn Vốn yếu tố vật chất đầu vào quan trọng tác động trực tiếp đến tăng trưởng kinh tế Vốn hiểu tất đầu vào, tham gia vào trình sản xuất, tạo giá trị gia tăng cho quốc gia Vốn bao gồm vốn vật chất, vốn tài nguyên, vốn người Vốn vật chất máy móc, nhà xưởng, trang thiết bị…đây thành phần khơng thể thiếu q trình sản xuất Máy móc, nhà xưởng, trang thiết bị có đại sản xuất đạt hiệu cao góp phần tạo tăng trưởng Vốn người yếu tố góp phần tạo tăng trưởng dài hạn Vốn người người lao động có kỹ năng, có tay nghề Họ nhân tố quan trọng trình sản xuất, họ sử dụng kỹ năng, tay nghề để vận hành, điều khiển máy móc, thiết bị tạo sản phẩm có giá trị Vốn tài nguyên thành tố có sẵn lãnh thổ quốc gia, dầu khí, khống sản…các vật chất mà quốc gia khai thác để xuất khẩu, sử dụng tạo giá trị gia tăng cho quốc gia Sử dụng vốn tạo tăng trưởng kinh tế, ngược lại có tăng trưởng kinh tế làm cho quy mô kinh tế tăng lên kéo theo tăng khả tiết kiệm; có thêm vốn tích lũy lại có điều kiện tăng vốn đầu tư cho kinh tế Ở nước phát triển đóng góp vốn vào tăng trưởng thường chiếm tỷ trọng cao Đó thể tính chất tăng trưởng theo chiều rộng Tuy tác động yếu tố có xu hướng giảm dần thay yếu tố khác 3.1.2 Lao động Lao động yếu tố đầu vào trình sản xuất Lao động yếu tố đặc biệt tính chất hai mặt nó: vừa yếu tố đầu vào trực tiếp góp phần tạo thu nhập cho xã hội, vừa yếu tố thụ hưởng đầu Việc khai thác tối đa khả tiềm ẩn lực lượng lao động tạo sức mạnh tổng hợp nguồn lực quan trọng để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Có thể coi lao động yếu tố tài nguyên nhân văn quan trọng Dù vốn có ý nghĩa quan trọng đến đâu có vốn mà khơng có người biết cách sử dụng vốn nguy hiểm Có hai tiêu chí để đánh giá lực lượng lao động: số lượng thể quy mô lực lượng lao động chất lượng lao động Chất lượng lao động thể kỹ năng, kiến thức, tay nghề, kỷ luật người Tô Hải Long 10 Lớp: Kinh tế phát triển 47A Chuyên đề tốt nghiệp đảm thực nghiêm minh luật pháp, vừa tạo điều kiện thuận lợi cho kinh doanh doanh nghiệp - Thứ năm, đổi cấu lại hệ thống ngân hàng, tài chính; hệ thống ngân hàng sử dụng hiệu linh hoạt công cụ tiền tệ Nhà nước nên có gói đầu tư vào thị trường chứng khoán, thị trường bất động sản nhằm củng cố niềm tin cho nhà đầu tư lĩnh vực Cải thiện thủ tục tín dụng ngân hàng, tạo điều kiện cho doanh nghiệp sản xuất, hộ kinh doanh nhanh chóng tiếp cận với nguồn vốn Các ngân hàng thương mại nên đặt hạn mức tín dụng doanh nghiệp vay vốn, tránh khoản nợ xấu Chính phủ có sách buộc doanh nghiệp phát hành trái phiếu để vay vốn, qua giảm khoản nợ xấu mà ngân hàng gặp phải cho doanh nghiệp vay Lãi suất chế dộ tỷ giá phải điều chỉnh cách linh hoạt khuyến khích sản xuất, phù hợp với mục tiêu kích cầu, hỗ trợ xuất tăng mức tín dụng ưu đãi cho sản xuất hàng xuất Ngoài ra, ngân hàng phải tăng cường công tác tra, giám sát bảo đảm an toàn cho hệ thống ngân hàng Điều tạo cảm giác yên tâm, củng cố niềm tin người gửi tiền doanh nghiệp, hộ gia đình vay 3.2 Giải pháp tái cấu kinh tế - Thứ nhất, trước tiên Việt Nam cần điều mơ hình tăng trưởng, khơng nên tăng trưởng dựa qúa nhiều vào nguồn lực bên (dựa vào xuất vốn đầu tư nước ngoài) mà nên trọng phát huy tối đa nội lực kinh tế chính, kết hợp với sử dụng ngoại lực cách hiệu Đây điều cần thiết tính bền vững tăng trưởng Việt Nam Nếu dựa vào điều kiện bên ngồi kinh tế Việt Nam dễ bị tổn thương mà kinh tế giới có biến động xấu Việt Nam cần thay đổi phương thức tăng trưởng thời gian gần đây, tăng trưởng dựa nhiều vào vốn đầu tư Tỷ lệ vốn đầu tư so với tăng trưởng Việt Nam trì mức 40%, tỷ lệ cao so với nhiều nước giới Theo kinh nghiệm nước phát triển, tỷ lệ khó tăng Việt Nam dựa vào vốn để tăng trưởng tương lai khơng thể tăng trưởng nhanh Mơ hình tăng trưởng năm tới cần đặt trọng tâm tăng trưởng dựa vào Tô Hải Long 84 Lớp: Kinh tế phát triển 47A Chuyên đề tốt nghiệp lao động suất nhân tố tổng hợp, đặc biệt suất nhân tố tổng hợp - Thứ hai, thay đổi cấu đầu tư theo hướng tập trung đầu tư cho khu vực kinh tế tư nhân kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi, bên cạnh nâng cao hiệu quả, chống thất lãng phí vốn đầu tư khu vực nhà nước Nhà nước cần sửa đổi bổ sung lại luật đầu tư hai khu vực kinh tế tư nhân, kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi, cải cách thủ tục hành thủ tục đầu tư giúp cho môi trường đầu tư hai khu vực trở nên thơng thống Cần có sách hỗ trợ tín dụng doanh nghiệp tư nhân vay vốn để mở rộng sản xuất Ưu tiên tín dụng, thuế cho doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực đói hỏi trình độ cao, sử dụng nhiều chất xám lĩnh vực công nghệ thông tin, điện tử viễn thơng Tạo sân chơi bình đẳng cho khu vực tư nhân khu vực nhà nước kinh doanh, sử dụng vốn, nguồn lực, đất đai Đối với nguồn vốn đầu tư khu vực nhà nước, muốn nâng cao hiệu quả, chống thất vốn đầu tư trước tiên cần nâng cao hiệu lực công tác quản lý nghành, cấp, địa phương dự án đầu tư xây dựng Thường xuyên đôn đốc, kiểm tra tiến độ quy hoạch, chất lượng khâu q trình thi cơng Chấm dứt tình trạng đơn vị thi công tổ chức giám sát thi công thuộc quan quản lý Xây dựng thủ tục đấu thấu cách chặt chẽ; kiểm tra giám sát chặt chẽ việc thực công tác đấu thầu để đảm bảo tính minh bạch, cơng khai tránh tình trạng mua thầu Cần ban hành, quy định rõ hình thức xử phạt doanh nghiệp nhà nước vi phạm, gây tiêu cực làm thất thoát trình đầu tư Quy định rõ trách nhiệm cá nhân, dơn vị liên quan đến chất lượng cơng trình chủ đầu tư, tổ chức tư vấn, thiết kế, đợn vị thi cơng Ngồi ra, nhà nước cần công khai, minh bạch số lượng vốn đàu tư xây dựng vào địa phương, nghành Cần đầu tư vốn lớn để xây dựng sở hạ tầng cho địa phương trọng điểm phát triển kinh tế, địa phương có nhiều khu cơng nghiệp địa phương có nhiều lao động Đối với đầu tư cho nghành, cần ưu tiên đầu tư cho nghành mạnh địa phương quốc gia, tranh đầu tư nhiều, gây lãng phí vào nghành nhỏ Cũng cần tập trung đầu tư vào dự án có tính khả thi cao, thiết thực; kiên không đàu tư vào dự án không khả thi, khơng đem lại lợi ích Tơ Hải Long 85 Lớp: Kinh tế phát triển 47A Chuyên đề tốt nghiệp mặt kinh tế Cuối cùng, quan, doanh nghiệp nhà nước hoạt động lĩnh vực đàu tư, xây dựng cần có hình thức tun trun, hướng dẫn giúp nâng cao tinh thần trách nhiệm đội ngũ cán Thực hình thức kỷ luật nghiêm khắc theo cấp đội cán bộ, công chức vi phạm quy định quan, doanh nghiệp đưa - Thứ ba, tăng đầu tư cho yếu tố đem lại tăng trưởng cao dài hạn người, khoc học công nghệ Đối với đầu tư cho nguời, trước tiên cần tăng đàu tư cho lĩnh vực giáo dục đào tạo Xây dựng hệ thống giáo dục đào tạo theo tiêu chuẩn quốc tế cấp bậc từ trường đại học, sau đại học, cao đẳng trường trung cấp, dạy nghề Bên cạnh nên quan tâm đầu tư, tạo đièu kiện việc làm cho lao động học nghề; có giảm xu hướng muốn em phải vào đại học, gây tình trạng “thừa thầy thiếu thợ” Mục tiêu đầu tư vào người phải xây dựng đội ngũ cán khoa học kỹ thuật, quản lý kinh tế có trình độ cao, cơng nhân kỹ thuật lành nghề Đầu tư cho khoa học cơng nghệ đầu tư cho tương lai, phát triển cho dài hạn Khoa học công nghệ phát triển giúp cho sử dụng vốn đầu tư hiệu hơn, lao động đạt suất cao Cần có ưu đãi vốn doanh nghiệp, tổ chức hoạt động lĩnh vực nghiên cứu khoa học công nghệ Nhà nước cần xây dựng chiến lược đầu tư cho lĩnh vực này, trọng đầu tư cho cơng nghệ cao giúp ích cho q trình sản xuất, cơng nghệ điện tử, cơng nghệ có giá trị cao mặt kinh tế, công nghệ giúp nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm sản xuất ra; với cần đầu tư lượng định cho công tác nghiên cứu công nghệ công nghệ vật liệu mới, để “đón đầu” nước khác - Thứ tư, bước đại hóa nơng nghiệp nơng thơn để thúc đẩy nhanh qúa trình chuyển dịch cấu lao động Để thực chuyển dịch cấu lao động nơng nghiệp, nơng thơn có hai đường: thứ nhất, thiếu việc làm khu vực nông nghiệp, nông thôn người lao động di cư lên khu công nghiệp, thành thị, nhiên q trình làm khu vực nơng nghiệp, nơng thơn phát triển chậm lại cịn Tơ Hải Long 86 Lớp: Kinh tế phát triển 47A Chuyên đề tốt nghiệp chậm gây tình trạng bỏ hoang, lãng phí đất dai; thứ hai, đem khoa học kỹ thuật phát triển, đại hóa nơng nghiệp, nông thôn Đầu tư nhiều cải tiến hệ thống thủy lợi, tưới tiêu, đại Cần cử đội ngũ cán hướng dẫn có trình độ để hướng dẫn người nông dân sử dụng, áp dụng kỹ thuật chăn nuôi, trồng trọt, nuôi trồng thủy sản Đặc biệt cần hướng dẫn người dân phương pháp chăn ni, chăm sóc giống lồi bờ lồi thủy sản có giá trị mặt kinh tế, giá trị xuất Hướng dẫn cho người dân cách trồng loại hoa màu, hoa quả, nông sản ngắn hạn, dài hạn theo kỹ thuật cách chăm sóc giống có giá trị cao, hướng dẫn cách sử dụng công nghệ sinh học làm tăng suất chất lượng nông sản Đưa nhanh khoa học công nghệ vào sản xuất, việc nghiên cứu chuyển giao khoa học công nghệ, nâng cao chất lượng giống trồng, giống vật nuôi, kỹ thuật canh tác môi trường Xây dựng khu nông nghiệp công nghệ cao, nhà máy chế biến thu mua sản phẩm nông sản địa phương để người nơng dân n tâm sản xuất mà khơng phải lo nơi tiêu thụ Ngồi mặt sách, nhà nước nghành có liên quan cần tiếp tục rà soát bổ sung, điều chỉnh sách tín dụng, đất đai, thuế, đầu tư… nhằm hỗ trợ tạo điều kiện hình thành khu công nghiệp, làng nghề Thực sách đào tạo nghề, giải việc làm cho người nông dân bị thu hồi đất để xây dựng khu công nghiệp Tiếp tục đầu tư xây dựng trường học, sở, trạm chăm sóc sức khỏe cộng đồng cho người dân nơng thơn Hồn thành mục tiêu đưa điện tất làng xã, thôn nông thôn, cải thiện đời sống sinh hoạt người dân - Thứ năm, xây dựng chiến lược nâng cao lực cạnh tranh quốc gia, lực cạnh tranh doanh nghiệp Nâng cao sức cạnh tranh quốc gia điều kiện hội nhập kinh tế có ý nghĩa quan trọng quan trọng bối cảnh khủng hoảng toàn cầu Nâng cao khả cạnh tranh quốc gia làm tăng khả thích ứng kinh tế biến động xấu kinh tế giới bảo vệ tính bền vững tăng trưởng Việt Nam tương lai Như biết, lực cạnh tranh quốc gia lực cạnh tranh doanh nghiệp có quan hệ tương hỗ lẫn Nâng cao lực cạnh tranh quốc gia mở đường cho doanh Tô Hải Long 87 Lớp: Kinh tế phát triển 47A Chuyên đề tốt nghiệp nghiệp khai thác tiềm ngược lại, lực cạnh tranh doanh nghiệp nâng cao góp phần quan trọng vào việc bảo đảm tính bền vững lực cạnh tranh quốc gia Để làm điều này, cần có giải pháp cụ thể cà nhà nước lẫn doanh nghiệp: Đối với nhà nước, việc trước tiên cần thúc đẩy cải cách hành nhà nước theo hướng thuận lợi cho phát triển daonh nghiệp Cải cách hành nên đặt trọng tâm vào cải cách thủ tục hành chính, bảo đảm thuận lợi cho doanh nghiệp trình gia nhập thị trường sản xuất kinh doanh Bộ máy nhà nước cần tổ chức lại để nâng cao hiệu lực quản lý trước yêu cầu kinh tế thị trường Thường xuyên chấn chỉnh tác phong, tư tưởng đội ngũ cán bộ, cơng chức để góp phần xây dựng đội ngũ cán sạch, vững mạnh mặt; khắc phục tình trạng hạch sách, gây phiền hà, sách nhiễu doanh nghiệp Trong điều kiện Việt Nam gia nhập WTO, nhà nước cần nhanh chóng hoàn thiện hệ thống pháp luật, đảm bảo ổn định sách, điều góp phần tạo mơi trường kinh doanh thơng thống, sân chơi bình đẳng cho doanh nghiệp nước ngồi doanh nghiệp nước Đối với doanh nghiệp, hội nhập kinh tế tạo sức ép lớn yêu cầu doanh nghiệp phải thay đổi, cải tiến khơng muốn tụt lại phía sau Giải pháp doanh nghiệp Việt Nam cần phải tăng cường công tác nghiên cứu thị trường Đây công việc cần thiết doanh nghiệp trước thực trình sản xuất kinh doanh nhằm khai thác hết lợi thế, tiềm minh nắm bắt nhu cầu khách hàng Mà đấy, theo nhiều báo cáo kinh doanh, có khoảng 16% doanh nghiệp Việt Nam thường xuyên nghiên cứu thị trường số doanh nghiệp lại coi việc không cần thiết Các doanh nghiệp cần xây dựng cho kế hoạch nghiên cứu thị trường theo trình tự cụ thể Truớc tiên cần xác định mục tiêu rõ ràng việc nghiên cứu sau xây dựng hệ thống tiêu nghiên cứu thị trường, lựa chọn phương pháp nghiên cứu dựa theo kinh nghiệm số doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp thành công lĩnh vực Hai là, doanh nghiệp cần xây dựng chiến lược kinh doanh Tô Hải Long 88 Lớp: Kinh tế phát triển 47A Chuyên đề tốt nghiệp mà trọng tâm chiến lược sản phẩm, từ lựa chọn sản phẩm đem sản xuất kinh doanh việc đảm bảo chất lượng sản phẩm Các doanh nghiệp cần chọn sản phẩm mạnh, khơng ngừng nâng cao cải tiến chất lượng sản phẩm, đa dạng hóa sản phẩm Việc cải tiến, đa dạng hóa sản phẩm phải đảm bảo tính thích ứng sản phẩm nhu cầu thị trường chất lượng, kiểu dáng, mẫu mã Ba là, doanh nghiệp cần quan tâm đầu tư cho lựa chọn kênh phân phối, xây dựng mạng lưới bán hàng Xây dựng hệ thống thông tin marketing bao gồm hệ thống thông tin khách hàng tương lai, hệ thống thông tin hỏi đáp khiếu nại, hệ thống thông tin bán hàng qua mạng, hệ thống thông tin liên hệ khách hàng Các hệ thống thông tin giúp ích, hỗ trợ cho nhà quản lý viết báo cáo thị trường, nhu cầu khách hàng từ trợ giúp cho việc định xác Cuối cùng, doanh nghiệp cần có chiến lược đào tạo, xây dựng đội ngũ cán có chất lượng từ người quản lý người lao động trực tiếp sản xuất sản phẩm Hoàn thiện việc xây dựng hệ thống thông tin quản trị nguồn nhân lực bao gồm hệ thống thông tin quản lý lương, hệ thống thông tin quản lý người lao động, hệ thống thơng tin phân tích thiết kế cơng việc, hệ thống thông tin đào tạo phát triển nguồn nhân lực… Các hệ thống thơng tin góp phân trợ giúp cho nhà quản lý trình định sử dụng, đào tạo lao động, bổ nhiệm cán vào vị trí thích hợp Đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, lao động có trình độ chun mơn, ngoại ngữ, tin học, am hiểu thị trường giới, thông lệ quốc tế - Thứ sáu, nâng cao hiệu lực quản lý sử dụng nguồn lực nhà nước; chuyển dịch cấu thu chi theo hướng bền vững Mở rộng sách đầu tư, sử dụng vốn ngành kinh tế quan trọng công nghiệp, dịch vụ Trong đó, sách nên trọng phát triển ngành có giá trị gia tăng cao, nghành nắm vai trò quan trọng tương lai công nghiệp chế biến, nghành dịch vụ chất lượng cao tài ngân hàng, du lịch Thực sách giảm đầu tư cho nơng nghiệp, nhiên không nên cắt giảm lượng lớn đầu tư ngắn hạn mà nên giảm từ từ; với sử dụng vốn đầu tư trang bị máy móc thiết bị, đào tạo nguồn nhân lực, bước đại hóa khu vực nơng thơn Đối với thành phần kinh tế, thực Tơ Hải Long 89 Lớp: Kinh tế phát triển 47A Chuyên đề tốt nghiệp sách đầu tư ưu đãi khu vực tư nhân, bên cạnh ban hành sách nhằm cải cách hành chính, quản lý sử dụng vốn, đào tạo đội ngũ cán khu vực nhà nước Về vấn đề sử dụng lao động, nhà nước cần thay đổi bổ sung sách giáo dục, đào tạo Xây dựng hệ thống đào tạo đạt chuẩn theo yêu cầu giới Thực sách cấp học bổng, trợ cấp tồn phần cán sang nước học tập, viện nghiên cứu, sở đầu nghành Khi xây dựng hệ thống đào tạo cấp có chất lượng sách hỗ trợ việc làm, giúp người lao động tìm việc phát huy hiệu chất lượng lao động cải thiện; doanh nghiệp tốn chi phí đào tạo lại sau tuyển dụng Hồn thiện chương trình điện, cố hóa, trường học nơng thơn Thực phổ cập tiểu học nông thôn tỉnh miền núi Xây dựng làng nghề, sở sản xuất kinh doanh, chế biến nông sản, trung tâm dạy kỹ thuật may vá, thêu thùa, dệt vải mang tính chất lâu dài để giúp người lao động có việc làm và có hội học nghề kết thúc vụ mùa Từng bước chuyển dịch cấu thu chi theo hướng bền vững, tránh nguy thâm hụt ngân sách nhà nước mức lớn Giảm phụ thuộc thu ngân sách vào nguồn thu mang tính khơng bền vững đặc biệt nguồn thu từ dầu mỏ Tăng thu nhờ vào nguồn thu có tính chất lâu dài thu từ mặt hàng nông sản qua chế biến, mặt hàng điện tử, khoản thu từ thuế… Chuyển dịch cấu chi ngân sách theo hướng tăng chi cho lĩnh vực tạo phát triển dài hạn giáo dục đào tạo, nghiên cứu khoa học công nghệ Tăng chi xây dựng cho khu vực nông nghiệp, nông thôn Chi cho phát triển nghành công nghiệp phụ trợ cần quan tâm Giảm bớt khoản chi không cần thiết chi nghiệp kinh tế, chi lương hưu KẾT LUẬN Duy trì tốc độ tăng trưởng cao bền vững dài hạn coi mục tiêu quốc gia Trong bôi cảnh kinh tế giới lâm vào suy thoái, việc thực mục tiêu lại có ý nghĩa quan trọng quốc gia phát triển Việt Nam Chương I đề tài đưa quan điểm mang Tô Hải Long 90 Lớp: Kinh tế phát triển 47A Chuyên đề tốt nghiệp tính chất lý luận để giúp người đọc hiểu tốc độ tăng trưởng cao bền vững, qua tầm quan trọng việc trì tốc độ tăng trưởng cao bền vững Việt Nam giai đoạn quan trọng Để nghiên cứu khả trì tăng trưởng dài hạn, chương I đề tài vào nghiên cứu biến ảnh hưởng đến tăng trưởng mà cụ thể biến nội sinh bao gồm lao động, vốn, suất nhân tố tổng hợp biến bán ngoại sinh thể chế, hội nhập kinh tế quốc tế Chương I đề tài khái quát tình hình kinh tế giới giai đoạn thể khái quát diễn biến khủng hoảng, tác động khủng hoảng số nước giới Trong chương II, đề tài vào phân tích tăng trưởng Việt Nam năm gần đây, cụ thể giai đoạn 2000 – 2007 thơng qua phân tích đóng góp vào tăng trưởng số yếu tố góc độ tổng cầu Đề tài tác động tiêu cực khủng hoảng đến lĩnh vực đóng góp tích cực vào tăng trưởng năm gần thương mại, đầu tư (chủ yếu đầu tư nước ngồi), hệ thống ngân hàng tài chính, sản xuất kinh doanh, xã hội Dựa theo sở lý luận nhân tố ảnh hưởng đến khả trì tăng trưởng chương I, đề tài vào phân tích khả trì tăng trưởng Việt nam tương lai nhận thấy tính bền vững bị đe dọa nghiêm trọng mà nhà nước nhà hoạch định sách không đưa giải pháp kịp thời Và cuối chương III, đề tài đưa số dự báo tình hình giới tương lai định hướng phát triển Việt Nam thời gian tới Về phần giải pháp, đề tài kiến nghị hai nhóm giải pháp Việt Nam giai đoạn Thứ nhóm giải pháp mang tính chất ngắn hạn nhằm ứng phó với tác động tiêu cực khủng hoảng, thứ hai nhóm giải pháp mang tính chất dài hạn nhằm tái cấu lại kinh tế DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO - Các website, search mạng - Niên giám thống kê 2000 – 2007 - Tài liệu nghiên cứu phân tích chất lượng tăng trưởng, ThS Nguyễn Hồng Hà, Tơ Hải Long 91 Lớp: Kinh tế phát triển 47A Chuyên đề tốt nghiệp 4/2009 - Chất lượng tăng trưởng Việt Nam, Trung tâm Thông tin Kinh tê - Xã hội dự báo quốc gia, 2007 - Chất lượng tăng trưởng kinh tế, số đánh giá ban đầu cho Việt Nam, Nguyễn Thị Tuệ Anh, Lê Xuân Bá, cộng sự, 2005 - Kinh tế Việt Nam 2006: Chất lượng tăng trưởng hội nhập kinh tế quốc tế; GS.TS Nguyễn Văn Thường, GS.TS Nguyễn Kế Tuấn cộng sự, Nhà Xuất Bản ĐH Kinh Tế Quốc Dân, 2007 - Bài Thảo luận sách số 4, thay đổi cấu: giải pháp kich thích có hiệu lực nhất; Đại học Harvard chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright, 2009 - Kinh tế Việt Nam tăng trưởng duới mức tiềm năng, TS Vũ Thành Tự Anh, 2005 - Thông tin chuyên đề: Thu hút đầu tư nước – kết quả, thách thức giải pháp, Trung tâm Thông tin – Tư liệu, Viện Quản lý Kinh tế TW, 1/2009 - Thông tin chuyên đề: Khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu việc chủ động ứng phó Việt Nam, Trung tâm Thơng tin – Tư liệu, Viện Quản lý Kinh tế TW, 2/2009 - Những vấn đề chủ yếu Kinh tế phát triển, PGS.TS Ngơ Dỗn Vịnh, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, 2006 - Quan niệm thực tiễn: Phát triển Kinh tế - Xã hội tốc độ nhanh, bền vững chất lượng cao Việt Nam, TS Đinh Văn Ân, NXB Thống Kê, 2005 - Động thái thực trạng Kinh tế - Xã hội 2001 -2005, Nhà xuất Thống kê - Nâng cao lực cạnh tranh quốc gia, Viện Quản lý Kinh tế TW & UNDP - The Global Competitiveness Report 2008 – 2009 Tô Hải Long 92 Lớp: Kinh tế phát triển 47A Chuyên đề tốt nghiệp Tô Hải Long 93 Lớp: Kinh tế phát triển 47A Chuyên đề tốt nghiệp Tô Hải Long 94 Lớp: Kinh tế phát triển 47A ... ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG DUY TRÌ TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG CAO VÀ BỀN VỮNG CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH KHỦNG HOẢNG KINH TẾ TỒN CẦU I Phân tích đánh giá tăng trưởng kinh tế Việt Nam trước khủng hoảng kinh tế. .. lý luận tăng trưởng kinh tế khái quát tình hình khủng hoảng kinh tế giới Chương II: Phân tích đánh giá khả trì tốc độ tăng trưởng cao bền vững Việt Nam bối cảnh khủng hoảng kinh tế toàn cầu Chương... vững 4.2 Duy trì tốc độ tăng trưởng cao bền vững Việt Nam bối cảnh suy thối tồn cầu Tăng trưởng cao bền vững khát vọng quốc gia nào, hoàn cảnh Trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế nay, kinh tế giới

Ngày đăng: 17/12/2012, 10:17

Hình ảnh liên quan

địa hình + sinh thái - Phân tích và đánh giá khả năng duy trì tốc độ tăng trưởng cao và bền vững của Việt Nam trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế toàn cầu

a.

hình + sinh thái Xem tại trang 9 của tài liệu.
Nhỡn vào bảng, ta cú thể thấy đúng gúp của 2 yếu tố lao động và vốn ở một tỷ lệ cao. Nếu thời ký 1993 – 1997 là khoảng 85% thỡ giai đoạn từ 2003 cho đến nay giảm  xuống cũn 72,5%, tuy nhiờn vẫn  chiếm tỷ lệ cao và đúng gúp gần 3/4 tăng trưởng của  Việt Na - Phân tích và đánh giá khả năng duy trì tốc độ tăng trưởng cao và bền vững của Việt Nam trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế toàn cầu

h.

ỡn vào bảng, ta cú thể thấy đúng gúp của 2 yếu tố lao động và vốn ở một tỷ lệ cao. Nếu thời ký 1993 – 1997 là khoảng 85% thỡ giai đoạn từ 2003 cho đến nay giảm xuống cũn 72,5%, tuy nhiờn vẫn chiếm tỷ lệ cao và đúng gúp gần 3/4 tăng trưởng của Việt Na Xem tại trang 51 của tài liệu.
Chỳng ta cũng cú thể nhận thấy điều này nếu nhỡn vào bảng xếp hạng chỉ số cạnh tranh tăng trưởng của Việt Nam và một số nước trong khu vực, GCI của Việt Nam năm 2008  đó tụt 1 bậc xuống vị trớ 69 so với năm 2007 (nếu tổng số tham gia xếp hạng là 131  nước - Phân tích và đánh giá khả năng duy trì tốc độ tăng trưởng cao và bền vững của Việt Nam trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế toàn cầu

h.

ỳng ta cũng cú thể nhận thấy điều này nếu nhỡn vào bảng xếp hạng chỉ số cạnh tranh tăng trưởng của Việt Nam và một số nước trong khu vực, GCI của Việt Nam năm 2008 đó tụt 1 bậc xuống vị trớ 69 so với năm 2007 (nếu tổng số tham gia xếp hạng là 131 nước Xem tại trang 59 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan