III. Phõn tớch cỏc yếu tố ảnh hưởng đến khả năng duy trỡ tốc độ tăng trưởng cao và bền vững ở Việt Nam
4,2 Chớnh sỏch thu hựt và sử dụng nguồn lực của nhà nước
4.3. Đỏnh giỏ những kết quả ban đầu của một số chớnh sỏch đối phú của chớnh phủ Việt Nam đối với cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu
chớnh phủ Việt Nam đối với cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu
Tỡnh hỡnh thế giới vào cuối năm 2007, đầu 2008 diễn ra những biến động xấu, khi mà nền kinh tế hàng đầu thế giới là Mỹ lõm vào khủng hoảng. Kinh tế Mỹ lõm vào khủng hoảng làm cho đồng USD mất giỏ so với cỏc đồng ngoại tệ khỏc như Euro, Yờn Nhật, Bảng Anh…Sự mất giỏ của đồng USD đó làm tăng giỏ cỏc hàng húa , dịch vụ tớnh bằng USD và làm tăng chi phớ đầu vào đối với cỏc doanh nghiệp sản xuất. Đối với Việt Nam trong năm 2007, thành tớch tăng trưởng ấn tượng trong năm này cú sự đúng gúp lớn của mức tiờu dựng trong nước, cũng như lượng vốn đầu tư. Vốn đầu tư đưa ra nhiều thỡ sức ộp lạm phỏt cũng tăng theo, cựng với đú là sự tăng giỏ do cầu kộo. Đến đầu năm
2008, tỷ lệ lạm phỏt của Việt Nam đó tăng cao (do cả cầu kộo lẫn chi phớ đẩy). Trước tỡnh hỡnh đú, Chớnh phủ Việt Nam đó đưa ra nhúm giải phỏp nhằm kiềm chế lạm phỏt trong nghị quyết số 10, ngày 17/4/2008. Cho đến thỏng 10 năm 2008, tỡnh hỡnh lạm phỏt đó bước đầu được kiểm soỏt, tuy nhiờn chớnh sỏch thắt chặt tiền tệ của Chớnh phủ đó làm cho cầu tiờu dựng giảm mạnh và kộo theo nguy cơ lạm phỏt. Cho đến thỏng 12, Chớnh phủ đó ban hành nghị quyết số 30 lấy trọng tõm là kớch cầu tiờu dựng. Cả 2 nhúm giải phỏp chớnh phủ đưa ra đều nhằm ứng phú lại tỏc động xấu của cuộc khủng hoảng. Sau đõy chỳng ta sẽ đi vào đỏnh giỏ cỏc kết quả bước đầu của chỳng: